BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần.
- Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for . do trong Pascal.
- Biết lệnh ghép trong Pascal.
2. Kĩ năng: Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản.
3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.
2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
8A1:
8A2:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Câu 1: Em hãy trình bày câu lệnh lặp For.do?
Ngày soạn: 01/01/2018 Ngày dạy: 03/01/2018 Tuần 20 Tiết: 38 BÀI 7: CÂU LỆNH LẶP (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp trong ngôn ngữ lập trình; - Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc nào đó một số lần. - Hiểu hoạt động của câu lệnh lặp với số lần biết trước for .. do trong Pascal. - Biết lệnh ghép trong Pascal. 2. Kĩ năng: Viết đúng được lệnh lặp với số lần biết trước trong một số tình huống đơn giản. 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu. 2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1. Ổn định lớp: (1’) 8A1: 8A2: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Em hãy trình bày câu lệnh lặp For...do? 3. Bài mới: * Hoạt động khởi động: Chúng ta tìm hiểu một số ví dụ về câu lệnh lặp trong Pascal. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: (35’) Tìm hiểu tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. + GV: Đưa ra ví dụ 5 SGK để HS tìm hiểu. + GV: Cho HS nhắc lại về thuật toán tính tổng của 100 số tự nhiên đầu tiên đã được học. + GV: Cho HS ôn lại các kiến thức liên quan đến thuật toán có sự mô tả giống với yêu cầu của ví dụ. + GV: Trình bày cách tính tổng N số tự nhiên đầu tiên dựa trên việc liên hệ thuật toán đã được mô tả. + GV: Giải thích cho HS tại sao lại sử dụng vòng lặp trong bài toán này. + GV: Đưa ra ví dụ minh họa. + GV: Yêu cầu HS vận dụng giải thích vòng lặp của cách tính trên và mô tả vòng lặp tính tổng của 5 số tự nhiên đầu tiên. + GV: Cho HS thực hiện thảo luận theo nhóm nhỏ trình bày các nội dung theo yêu cầu của GV. + GV: Cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình. + GV: Cho các nhóm khác nhận xét bổ xung kết quả của các nhóm bạn. + GV: Nhận xét hướng dẫn sửa sai cho các nhóm. + GV: Chạy chương trình kiểm chứng cho HS quan sát. + GV: Thực hiện với một số tự nhiên lớn, yêu cầu HS cho nhận xét. + GV: Giới thiệu cho HS về kiểu khai báo mới. + GV: Lưu ý cho HS kiểu khai báo trong chương trình này. + GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình. + GV: Đưa ra ví dụ 6 SGK để HS tìm hiểu. + GV: Giới thiệu về N!. + GV: Tương tự ví dụ 5 yêu cầu HS chỉ ra cách tính tích N số tự nhiên đầu tiên. + GV: Giải thích các thực hiện tính tích của N số tự nhiên đầu tiên. + GV: Giải thích cho HS vì sao lại sử dụng vòng lặp trong bài toán này. + GV: Yêu cầu HS giải thích về vòng lặp của cách tính trên và mô tả vòng lặp tính tích của 5 số tự nhiên đầu tiên. + GV: Thực hiện các bước tương tự ví dụ 5 yêu cầu HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả đạt được. + GV: Cho các nhóm trình bày kết quả tự nhận xét GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài học. + GV: Đưa ra các ví dụ minh họa và chạy chương trình kiểm chứng. + GV: Nhận xét chốt nội dung bài cho HS ghi nhớ kiến thức. + HS: Đọc thông tin ví dụ 5 SGK để tìm hiểu về bài toán. + HS: Thuật toán: 1: SUM ß 0; i ß 0. 2: i ß i + 1. 3: Nếu i ≤ 100, SUM ß SUM + i và quay lại bước 2. 4: Thông báo KQ và kết thúc. + HS: Cách thực hiện. Đặt một biến tổng là S, ta có: S = 1 + 2 + 3 + ... + n. + HS: Tập trung chú ý lắng nghe và hiểu nội dung bài. + HS: Quan sát ví dụ và hiểu bài. + HS: Thực hiện như sau: Lần lặp thứ i S := S + i Tổng S 1 1 1 1 2 2 1 + 2 3 3 3 3 + 3 6 4 4 6 + 4 10 5 5 10 + 5 15 + HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. + HS: Nhận xét bổ xung các ý cho nhóm bạn. + HS: Chú ý lắng nghe, hiểu nội dung bài học. + HS: Quan sát kết quả nhận được sau khi chạy chương trình. + HS: Kết quả có số lớn nên kiểu khai báo không đáp ứng được. + HS: Chú ý lắng nghe tìm hiểu về kiểu dữ liệu mới. + HS: Biết thêm về kiểu khai báo mới của Pascal, kiểu longint. + HS: Quan sát trả lời các yêu cầu của GV và tìm hiểu về ý nghĩa của câu lệnh. + HS: Đọc thông tin ví dụ 6 SGK để tìm hiểu về bài toán. + HS: Lắng nghe nhận biết. + HS: Thực hiện tính ta có: N! = 1.2.3...N. + HS: Vận dụng kiến thực toán học thực hiện theo hướng dẫn. + HS: Lắng nghe và hiểu nội dung yêu cầu về cách thực hiện. + HS: Thực hiện như sau: Lần lặp thứ i P := P*i Tích P 1 1 1 1 2 2 1*2 2 3 3 2*3 6 4 4 6*4 24 5 5 24*5 100 + HS: Thực hiện dưới sự điều hành của GV để tìm hiểu nội dung bài học. + HS: Thực hiện ví dụ và quan sát kết quả nhận được. + HS: Lắng nghe ghi nhớ nội dung bài học. 3. Tính tổng và tích bằng câu lệnh lặp. Thuật toán: Bước 1: SUM ß 0; i ß 0. Bước 2: i ß i + 1. Bước 3: Nếu i ≤ 100, SUM ß SUM + i và quay lại bước 2. Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc. 4. Củng cố: (3’) - Củng cố về cách sử dụng câu lệnh lặp. 5. Dặn dò: (1’) - Học bài, chuẩn bị cho nội dung bài thực hành. IV. RÚT KINH NGHIỆM: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: