I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện công việc thông qua lệnh
- Biết chương trình là cách để con người chỉ dẫn cho máy tính thực hiện nhiều công việc liên tiếp.
2. Kĩ năng:
- Biết đưa ra quy trình các câu lệnh để thực hiện một công việc nào đó.
3. Thái độ:
- Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
Sách giáo khoa, máy tính điện tử.
t các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. a) ; b) ;; c); d) * Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự * Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. Dãy chữ số 2010 có thể là dữ liệu kiểu dữ liệu số nguyên, số thực hoặc kiểu xâu kí tự. Tuy nhiên, để chương trình dịch Turbo Pascal hiểu 2010 là dữ liệu kiểu xâu, chúng ta phải viết dãy số này trong cặp dấu nháy đơn ('). var a: real; b: integer; c: string; begin writeln('2010'); writeln(2010); a:=2010; b:=2010; c:=’2010’ end. a) a/b+c/d; b) a*x*x+b*x+c ; a*x*x+b*x+c c) 1/x-a/5*(b+2); d)(a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c) 1. Củng cố lại một số kiến thức đã học. * Kiểu dữ liệu cơ bản : - Interger : Số nguyên - Real : Số thực - Char : Kí tự - String : Xâu kí tự * Các phép toán cơ bản : - Cộng : + - Trừ : - - Nhân : * - Chia : / - Chia lấy phần nguyên, phần dư : Div, mod. 2. Vận dụng để làm một số bài tập. - Bài 1: Dãy số 2010 có thể là dữ liệu kiểu nào? Bài 2. Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal. a) ; b) ;; c); d) 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà ôn lại tất cả các kiến thức đã học, tiết sau kiểm tra 1 tiết -------------------------------- & ---------------------------------- Ngày soạn: 15/10/2014 Tiết 18 KIỂM TRA 1 TIẾT ( LT) I - MỤC TIÊU - Hiểu được việc con người ra lệnh để máy tính thực hiện như thế nào - Biết được cấu trúc chung của chương trình, hiểu được nguyên tắc viết tên trong chương trình, phân biệt được các từ khóa và tên. - Nắm vững được các ký hiệu dùng để thực hiện các phép toán trong ngôn ngữ lập trình, biết quy tắc tính các biểu thức số học từ đó kết hợp biểu diễn các phép toán số học phức tạp trong ngôn ngữ lập trình. - Hiểu được vai trò và mục đích của việc sử dụng biến và hằng. Nắm được cú pháp của việc khai báo cũng như gán giá trị cho biến và hằng. Kỹ năng: Học sinh vận dụng được những kiến thức trên và viết được một chương trình cụ thể, nhận biết được các lỗi khi sử dụng sai các quy tắc, cú pháp II - MA TRẬN ĐỀ Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tống số TN TL TN TL TN TL Bài 1: Máy tính và chương trình máy tính 1 0,5 1 0,5 2 1 Bài 2: Làm quen với chương trình và ngôn ngữ lập trình 1 0,5 1 0,5 2 1 Bài 3: Chương trình máy tính và dữ liệu 2 1 1 2 3 3 Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình 2 1 1 4 3 5 Tổng số 2 1 điểm 4 2 điểm 4 7 điểm 10 10 Tỷ lệ 10% 20% 70% III - ĐỀ KIỂM TRA A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Câu 1. Thiết bị nào dưới đây thường được dùng để “ra lệnh” cho máy tính? a. Bàn phím b. Màn hình c. Chuột d. a và b Câu 2. Phát biểu nào dưới dây là phát biểu đúng (với ngôn ngữ Pascal)? Một chương trình phải có đầy đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình. Một chương có thể gồm hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó thân chương trình là phần bắt buộc phải có. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình. b và c. Câu 3. Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal: a. 8a b. tamgiac c. program d. bai tap Câu 4. Để chạy chương trình ta sử dụng tổ hợp nào? a. Ctrl + F9 b. Alt + F9 c. F9 d. Ctrl + Shitf + F9 Câu 5. Biểu thức b/(a*a+c) trong Pascal được chuyển sang biểu thức toán học như thế nào? a. b. ; c. ; d. ; Câu 6. Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào ? a. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c); b. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c); c. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c); d. (a2 + b)(1 + c)3; Câu 7. Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng? a. Var tb: real; b. x:= integer; c. const x: real; d. Var R = 30; Câu 8. Trong Pascal, giả sử x là biến kiểu số nguyên. Phép gán nào sau đây đúng? a. x:=30 b. x:=a/b c. x:=20.5 d. x:=’Truong THCS Son Ha’ B. Phần tự luận: ( 6 điểm) Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal (2 điểm) a. b. Câu 2. Bạn Tuấn viết chương trình như sau: program Tinh toan uses crt; var x, y : integer; tb = real; thongbao : integer; const a := 2; begin clrscr; thongbao := ‘Trung binh cong cua hai so x va y la: ‘; write(‘Nhap gai tri cho x = ‘); readln(x); write(‘Nhap gia tri cho y = ‘); readln(y); tb = (x+y)/a; writeln(thongbao, tb:2:1); readln; end. Có một vài câu lệnh bạn Tuấn viết sai, em hãy viết lại cho đúng (2.5 điểm). Hãy phân biệt tên biến, tên hằng trong chương trình trên (1.5 điểm). ---------------------------HẾT------------------------ IV - ĐÁP ÁN A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án d d b a c c a a B. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 1. Viết các biểu thức toán sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal ? (2 điểm) a. => 15/( 2+ 3) – 9/(x*x*x) + y b. => (10 + x)*(10 + x) / (3 + y) – 18 / (5 + y) Câu 2: (4 điểm) a. Những câu lệnh sau đây sai và được viết lại như sau: (2,5 điểm) 1. program Tinh_toan; 5. tb : real; 6. thongbao : string; 7. const a = 2; 13. tb := (x+y)/a; b. Phân biệt tên biến và tên hằng: (1,5 điểm) Tên biến x, y, tb, thongbao Tên hằng A Ngày soạn 16/10/2014 Tiết 19 Phần mềm học tập LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ mười ngón 2. Kĩ năng: - Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó. - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1: Khởi động phần mềm ? Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm + Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thực hành. GV giới thiệu nội dung bài thực hành + Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop để khởi động theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức. Sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu của giáo viên. IV. Nhận xét: Nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: - Về nhà tiếp tục luyện tập,tiết sau chung ta tiếp tuc thực hành. Ngày soạn: 17/10/2014 Tiết 20 Phần mềm học tập LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng phần mềm Finger Break Out để luyện gõ mười ngón 2. Kĩ năng: - Rèn luyện được kỹ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác. 3. Thái độ: - Cẩn thận, nghiêm túc luyện tập từ dễ đến khó. - Phát triển tư duy, phản xạ nhanh. II. Chuẩn bị: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, phần mềm Finger break out III. Tiến trình bài dạy: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung + Hoạt động 1: Khởi động phần mềm ? Yêu cầu học sinh khởi động phần mềm + Hoạt động 2: Giới thiệu nội dung bài thực hành. GV giới thiệu nội dung bài thực hành + Hoạt động 3: Học sinh thực hành luyện gõ mười ngón trên phần mềm. Nháy đúp chuột lên biểu tượng của phần mềm trên màn hình Desktop để khởi động theo yêu cầu của giáo viên. Học sinh chú ý lắng nghe => Ghi nhớ kiến thức. Tiếp tục sử dụng phần mềm để luyện gõ 10 ngón theo yêu cầu của giáo viên. IV. Nhận xét: Nhận xét và đánh giá tiết thực hành. V. Dặn dò: - Về nhà xem trước bài, tiết sau học bài mới Ngày soạn: 18/10/2014 Tiết 21 Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được bài toán và biết cách xác định bài toán 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích và xác định bài toán 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận. - Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm bài toán ? Bài toán là khái niệm quen thuộc ta thường gặp ở những môn học nào? ? Em hãy cho những ví dụ về bài toán - Tuy nhiên, hằng ngày ta thường gặp và giải quyết các công việc đa dạng hơn nhiều như lập bảng cửu chương, lập bảng điểm của các bạn trong lớp - Giáo viên phân tích => yêu cầu học sinh đưa ra khái niệm bài toán. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách xác định bài toán. - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. Ví dụ 1: Để tính diện tích tam giác ta cần xác định: - Điều kiện cho trước: một cạnh và đường cao tương ứng của cạnh đó. - Kết quả thu được: Diện tích hình tam giác. Ví dụ 2: Bài toán tìm đường đi tránh các điểm tắt nghẽn giao thông. ? Em hãy xác định bài toán đó. Ví dụ 3: Đối với bài toán nấu một món ăn + Bài toán là khái niệm ta thường gặp ở các môn như: toán, vật lý, hoá học Ví dụ như: tính tổng các số tự nhiên từ 1 đến 100, tính quảng đường ô tô đi được trong 3 giờ với vận tốc 60 km/giờ. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Ta có thể hiểu bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Học sinh chú ý lắng nghe. - Điều kiện cho trước: Vị trí nghẽn giao thông và các con đường có thể đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới. - Kết quả thu được: Đường đi từ vị trí hiện tại tới vị trí cần tới mà không qua điểm nghẽn giao thông. - Điều kiện cho trước: Các thực phẩm hiện có (trứng, mỡ, mắm, muối, rau) - Kết quả thu được: một món ăn. 1. Bài toán và xác định bài toán: a) Bài toán: - Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần giải quyết b) Xác định bài toán: - Để giải quyết được một bài toán cụ thể, người ta cần xác định bài toán, tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả thu được. 15p 18p + Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm thuật toán - Việc dùng máy tính giải một bài toán nào đó chính là đưa cho máy tính dãy hữu hạn các thao tác đơn giản mà nó có thể thực hiện được để từ các điều kiện cho trước ta nhận được kết quả cần thu được => đưa ra khái niệm thuật toán. - Nói cách khác, thuật toán là các bước để giải một bài toán, còn chương trình chỉ là thể hiện của thuật toán trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể. + Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình giải bài toán trên máy tính. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. - Viết chương trình là thể hiện thuật toán bằng một ngôn ngữ lập trình sao cho máy tính có thể hiểu và thực hiện. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. + Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán được gọi là thuật toán. + Học sinh chú ý lắng nghe. + Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước sau: - Xác định bài toán: Từ phát biểu của bài toán, ta xác định đâu là thông tin đã cho và đâu là thông tin cần tìm. - Mô tả thuật toán: Tìm cách giải bài toán và diễn tả bằng các lệnh cần phải thực hiện. - Viết chương trình: Dựa vào mô tả thuật toán ở trên, ta viết chương trình bằng một ngôn ngữ lập trình mà ta biết. Học sinh chú ý lắng nghe. 2 Quá trình giải bài toán trên máy tính. a) Khái niệm thuật toán: Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện để giải một bài toán. b) Quá trình giải bài toán trên máy tính: + Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm: - Xác định bài toán - Mô tả thuật toán. - Viết chương trình 4. Củng cố: (5phút) ? Hãy nêu khái niệm bài toán, để giải quyết được một bài toán cụ thể ta phải làm gì 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK. --------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn:19/10/2014 Tiết 22 Bài 5: TỪ BÀI TOÁN ĐẾN CHƯƠNG TRÌNH (TT) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm hiểu một số ví dụ về thuật toán. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng xác định và mô tả thuật toán. 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, rèn luyện tư duy logic II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, tài liệu tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, đọc trước bài ở nhà. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra yêu cầu để học sinh trao đổi và thảo luận. - Gv quan sát, hướng dẫn các nóm thảo luận, nhận xét công việc của từng nhóm. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ. (5p) - Hãy cho một ví dụ về công việc trong cuộc sống và hãy mô tả thuật toán để thực hiện công việc đó? 3. Bài mới: T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 15p + Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thuật toán ? Em hãy nêu lại khái niệm thuật toán. + Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mô tả thuật toán. ? Nêu những bước phải làm để nấu cơm. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK => quá trình giải bài toán trên máy tính. - Cách liệt kê các bước như trên là một phương pháp thường dùng để mô tả thuật toán ? Em hãy mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. - Nêu không có mô tả gì khác trong thuật toán, các bước của thuật toán được thực hiện một cách tuần tự theo trình tự như đã được chỉ ra. - Ví dụ: Hãy nêu thuật toán để làm món trứng tráng. + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. B1: vo gạo B2: cho gạo vào nồi B3: Cho nồi vào nấu B4: Cho cơm vào bát - INPUT: Trà, nước sôi, ấm và chén. - OUTPUT: Chén trà đã pha để mời khách. - Bước 1. Tráng ấm, chén bằng nước sôi. - Bước 2. Cho trà vào ấm. - Bước 3. Rót nước sôi vào ấm và đợi khoảng 3 đến 4 phút. - Bước 4. Rót trà ra chén để mới khách. + Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. - INPUT: Trứng, dầu ăn, muối và hành. - OUTPUT: Trứng tráng. - Bước 1. Đập trứng, tách vỏ và cho trứng vào bát. - Bước 2. Cho một chút muối và hành tươi thái nhỏ vào bát trứng. Dùng đũa khuấy mạnh cho đến khi đều. - Bước 3. Cho một thìa dầu ăn vào chảo, đun nóng đều rồi đỏ trứng vào đun tiếp trong 3 phút. - Bước 4. Lật mặt trên của miếng trứng úp xuống dưới. Đun tiếp trong khoảng 1 phút. - Bước 5. Lấy trứng ra đĩa. 3. Thuật toán và mô tả thuật toán: + Thuật toán là dãy các thao tác cần thực hiện theo một trình tự xác định để thu được kết quả cần tìm từ những điều kiện cho trước. + Ví dụ 1: Mô tả thuật toán để liệt kê các bước pha trà mời khách. + Nêu thuật toán để làm món trứng tráng. 15p + Hoạt động 3: Tìm hiểu ví dụ 1. - Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt bán kính a như hình dưới đây: ? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A + Hoạt động 4: Tìm hiểu ví dụ 2. - Tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. Dùng biến SUM để lưu giá trị của tổng. Đầu tiên gán cho SUM có giá trị = 0. Tiếp theo lần lược thêm các giá trị 1,2,3,...100 vào SUM. ? Nêu thuật toán - Thuật toán trên vẫn đúng nhưng quá dài dòng. Ta có thể mô tả thuật toán ngắn gọn hơn như sau: Bước 1. SUM ¬ 0; i ¬ 0. Bước 2. i ¬ i + 1. Bước 3. Nếu i <= 100, thì SUM ¬ SUM + 1 và quay lại bước 2. Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán. + Học sinh lắng nghe, xác định yêu cầu của bài toán. + Thuật toán để tìm diện tích của hình A gồm các bước sau: - Input: Số a là ½ chiều rộng của hình chữ nhật và là bán kính của hình bán nguyệt, b là chiều dài của hình chữ nhật. - Output: Diện tích của hình A. Bước 1. Tính S1 = 2a ´ b {Tính diện tích hình chữ nhật} Bước 2. Tính S2 = π a2/2 {Tính diện tích hình bán nguyệt} Bước 3. Tính kết quả S = S1 + S2. và kết thúc - Học sinh chú ý lắng nghe => ghi nhớ kiến thức. Bước 1. SUM ¬ 0. Bước 2. SUM ¬ SUM + 1.. ... Bước 101. SUM ¬ SUM + 100. 4. Một số ví dụ về thuật toán - Ví dụ 1: Một hình A được ghép từ một hình chữ nhật với chiều rộng 2a, chiều dài b và một hình bán nguyệt ban kính a như hình dưới đây: ? Em hãy nêu thuật toán để tính diện tích của hình A Ví dụ 2: Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên. 4. Củng cố: (5phút) ? Cho hai số thực a và b. Hãy cho biết kết quả so sánh hai số đó dưới dạng “a lơn hơn b”, “a nhỏ hơn b” hoặc “a bằng b”. Hãy viết thuật toán để thực hiện bài toán đó. 5. Dặn dò: (2 phút) - Về nhà học bài, kết hợp SGK. -------------------------------- & ---------------------------------- Ngày soạn:20/10/2014 Tiết 23 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách viết các kí hiệu toán học sang ngôn ngữ Pascal - Biết sử dụng một số câu lệnh đơn giản để viết chương trình 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng viết một số chương trình đơn giản 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm. - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài tập: Bài 1: Viết các biểu thức toán học sau đây dưới dạng biểu thức trong Pascal? a) 15 x 4 – 30 + 12 ; c) (10 + 2)2 ; (3 + 1) d) (10 + 2)2 - 24 ; (3 + 1) Bài 2: Hãy xác định kết quả của các biểu thức sau đây: 15 – 8 ≥ 3 (20 – 15)2 ≠ 25 112 = 121 x > 10 – 3x Bài 3: Viết chương trình tính tổng của 2 số nguyên dương nhập từ bàn phím: * Chương trình được viết như sau: Program tinhtong; Var a,b: integer; S: real; Begin Writeln(‘ Nhap so nguyen duong a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap so nguyen duong b:’); readln(b); S:= a + b; Writeln( ‘ Tong cua 2 so a va b la:’, s:3:0); Readln End. Bài 4: Viết chương trình tính diện tích chu vi hình chữ nhật * Chương trình được viết như sau: Program chu_vi_hinh_chu_nhat; Uses crt; Var a,b,p: integer; Begin Writeln(‘ Nhap chieu dai a:’); readln(a); Writeln(‘ Nhap chieu rong b:’); readln(b); P:= a + b; Writeln( ‘ Chu vi hinh chu nhat la:’, P:3:0); Readln; End. 4. Dặn dò: Về nhà ôn tập, tiết sau làm bài tập (tt) -------------------------------- & ---------------------------------- Ngày soạn: 22/10/2014 Tiết 24 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một số chương trình đơn giản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trình đơn giản 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm. - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài tập: Bài 1: Hãy chỉ ra lỗi và sửa lỗi trong chương trình sau : Const pi:=3.1416; Var cv,dt:integer R:real; Begin R=5.5 Cv=2*pi*r; Dt=pi*r*r; Writeln(‘chu vi la:= cv’); Writeln(‘dien tich la:=dt’); Readln End. Bài 2: Viết chương trình tính diện tích S của hình tam giác với độ dài một cạnh a và chiều cao tương ứng h (a và h là các số tự nhiên được nhập vào từ bàn phím). * Chương trình: Program tinhtoan; Uses crt; Var a,h : interger; S : real; Begin Write(‘Nhap canh dai và chieu cao :’); Readln (a,h); S:=(a*h)/2; Writeln(‘ Dien tich hinh tam giac la :’,S:5:1); Readln End. Bài 3: Viết chương trình tính kết quả c của phép chia lấy phần nguyên và kết quả d của phép chia lấy phần dư của hai số nguyên a và b. * Chương trình: Program tinhtoan; Uses crt; Var a,b,c,d : integer; Begin Write(‘Nhap hai so a,b :’); Readln (a,b); c:=a div b; d:=a mod b; Writeln(‘ Phan nguyen cua a va b la :’,c); Writeln(‘ Phan du cua a va b la :’,d); Readln End. 4. Dặn dò: Về nhà học bài tiết sau tiếp tục làm bài tập.Ngày soạn: 25/10/2014 Tiết 25 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một số chương trình đơn giản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trình đơn giản 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK. III. Phương pháp: - Đặt vấn đề, đưa ra bài tập để học sinh trao đổi, thảo luận và làm. - Gv quan sát, hướng dẫn, nhận xét công việc của học sinh. IV. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài tập: Bài 1: Viết chương trình tính diện tích của tam giác có ba cạnh là a,b,c (được nhập từ bàn phím) a. Hướng dẫn: - Nhập ba cạnh của tam giác vào ba biến a,b,c. - Nửa chu vi của tam giác p = (a+b+c)/2. - Diện tích của tam giác: s =. b. Mã chương trình: Program TAM_GIAC; uses crt; Var a,b,c,p,S: real; Begin clrscr; Write('Nhap canh a:');readln(a); Write('Nhap canh b:');readln(b); Write('Nhap canh c:');readln(c); p:=(a+b+c)/2; S:= sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c)); Write('Dien tich tam giac la:',s:10:2); readln end. Bài 2: Viết chương trình cho phép tính trung bình cộng của bốn số. a. Hướng dẫn: - Nhập bốn số vào bốn biến a, b, c, d - Trung bình cộng của a, b, c, d bằng (a + b + c + d)/4. b. Mã chương trình: Program TB_Cong_4_So; uses crt; Var a, b, c, d: real; Begin Clrscr; Write('Nhap so thu nhat:');readln(a); Write('Nhap so thu hai:');readln(b); Write('Nhap so thu ba:');readln(c); Write('Nhap so thu tu:');readln(d); Writeln('Trung binh cong: ',(a+b+c+d)/4):10:2; Readln end. 4. Dặn dò: Về nhà học bài tiết sau tiếp tục làm bài tập. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: 27/10/2014 Tiết 26 BÀI TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết sử dụng kiến thức đã học để viết một số chương trình đơn giản 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng sửa lỗi một số chương trình đơn giản 3. Thái độ: - Thái độ học tập nghiêm túc, yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị: GV: SGK, giáo án, một số bài tập tham khảo - HS: Học kỹ lý thuyết, làm các bài tập trong SGK. III. Phương pháp:
Tài liệu đính kèm: