Giáo án Tin học lớp 5 - Trường Tiểu học Duy Nhất

I. MỤC TIÊU

 Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Giáo án + SGK.

 Học sinh: SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.

1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(4’)

3. Bài mới(25’)

 

doc 134 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1079Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học lớp 5 - Trường Tiểu học Duy Nhất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím
Quan sát bàn phím 
Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại.
F và J thuộc hàng phím nào?
- Hàng phím cơ sở
Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím?
Tay trái A S D F G 
Tay phải H J K L ;
Các phím này gọi là phím xuất phát
- Quan sát H56 các ngón tay được tô tương ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách.
Nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ phụ trách gõ?
Đọc và quan sát H56/57
Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay nào phụ trách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
VD: Thứ năm ngày
- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách
2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách (Space bar)
Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay nào phụ trách?
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
VD: Thứ năm ngày
- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách
3. Thực hành 
Khởi động Word
Đăt tay và gõ đúng quy tắc gõ 10 ngón bài thơ sau hoặc gõ bài thơ mà em thích:
Mèo con đi học
Hôm hay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì
Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
GV huướng dẫn làm mẫu
Nhận xét chung
1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím
Ghi bài
1-2 h/s 
1-2 h/s 
3- 4 h/s
Ghi bài
3- 4 h/s
2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách (Space bar)
Ghi bài
Quan sát+ Lắng nghe
Thực hành
3. Thực hành 
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5’)
- Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím?
- Cách gõ các ngón tay tương ứng với các màu sắc.
TUẦN: 12
Thứ ......ngày.......tháng......năm.......
TIẾT : .......
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT(tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay.
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
 	 - Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
 	- Nêu ý nghĩa của phím cách?
Trả lời. 
- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím còn lại.
- Kể tên các phím ở hàng cơ sở và các ngón tay phụ trách gõ?
Tay trái A S D F G 
Tay phải H J K L ;
- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Quy tắc gõ phím Shift
Đọc và quan sát H56/57
Phím shift nằm ở đâu?
Hai phím shift nằm ở hai đầu của hàng phím dưới
Tác dụng của phím shift?
Dùng để gõ kí hiệu trên và chữ in hoa
Em hãy nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
Nếu cần gõ phím shift bằng tay trái thì tay phải gõ phím chính
Thế nào là tổ hợp phím?
Nhấn giữ phím shift và phím chính
VD: Để gõ được chữ M in hoa em gõ phím như thế nào?
Nhận xét
Ngón út tay trái nhấn giữ phím shift ngón trỏ tay phải gõ phím M.
2. Quy tắc gõ Phím Capslock
Phím Capslock nằm ở đầu của hàng phím cơ sở.
- Khi bật Phím Capslock thì hiệu ứng gõ chữ in hoa
- Nhưng nếu gõ kết hợp với phím shift sẽ ra chữ thường 
- Đèn Capslock chỉ gõ được chữ in hoa không ảnh hưởng đến kí hiệu trên
2. Thực hành 
Khởi động Word
Em hãy sử dụng phím Shift để gõ bài thơ sau.
Mèo Con Đi Học
Hôm Nay Trời Nắng Chang Chang
Mèo Con Đi Học Chẳng Mang Cái Gì
Chỉ Mang Một Cái Bút Chì
Và Mang Một Mẩu Bánh Mì Con Con.
Hãy gõ một bài thơ hoặc một câu hát mà em yêu thích bằng phím Capslock
VD :TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG LIỄU A
GV hướng dẫn làm mẫu
Nhận xét chung
1. Quy tắc gõ phím Shift
Đọc+ Lắng nghe
1-2 h/s 
1 h/s 
Ghi bài
1-2 h/s 
Lắng nghe
1 h/s 
2. Quy tắc gõ Phím Capslock
Quan sát
1-2 h/s 
Ghi bài
Lắng nghe
2. Thực hành 
Quan sát
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(5’)
- Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím?
- Cách gõ phím shift
Tuần 13
Thứ  ngày..tháng năm
Tiết:.
Bài 2: LUYỆN GÕ CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT
I. MỤC TIÊU
- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay.
- Ý nghĩa của các ký tự đặc biệt
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Cách gõ các ký tự đặc biệt
-Các ký tự ko phải là chữ cái và số là các ký tự đặc biệt
-Các ký tự đặc biệt chủ yếu nằm trên hàng phím số
-Khi gõ phải đồng thời giữ phím Shift
- Các ký tự đặc biệt nằm bên phải bàn phím đều do ngón út phụ trách
2, Cách gõ kết hợp ký tự đặc biệt với phím Shift
-Giữ nguyên phím Shift sau đó ấn các ký tự đặc biệt cần gõ
Lắng nghe, ghi bài
Quan sát, ghi bài
Quan sát, thực hành
IV, Củng cố, dặn dò
Nhắc lại cách gõ các ký tự đặc biệt
Đọc phần tiếp theo
Tuần 13 
Thứ ngày tháng năm
Tiết:
Bài 2: LUYỆN GÕ CÁC KÝ TỰ ĐẶC BIỆT(tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Ý nghĩa của các ký tự đặc biệt
- Gõ thành thạo ký tự đặc biệt trên phần mêm Mairo
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3,Luyện gõ bằng phần mềm Mario
-Luyện gõ các ký tự đặc biệt mức rời rạc
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> Add Symbol
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các chữ, số và ký tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mairo
-Luyện gõ các ký tự đặc biệt mức nhóm
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> Add Symbol
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các chữ, số và ký tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mairo
-Ôn luyện toàn bàn phím
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> All keyboard
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các chữ, số và ký tự đặc biệt xuất hiện trên đường đi của Mairo
Quan sát, thực hành
Quan sát, thực hành
Thực hành
IV, Củng cố, dặn dò (5’)
Nhắc lại cách gõ các ký tự đặc biệt
Cách chọn mục trong phần mềm Mario
Đọc bài tiếp theo
Tuần 14
Thứ ngày tháng năm
Tiết:.
BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU
I. MỤC TIÊU
- Gõ một từ, một câu, một đoạn văn bản
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản
-Từ soạn thảo: gồm nhiều chữ cái viết liền nhau, được gõ cách nhau qua dấu cách
-Câu: gồm một hay nhiều từ được kết thúc bởi dấu: . ? ! ....
-Đoạn văn bản: gồm một số câu hoàn chỉnh và kết thúc bằng dấu xuống dòng (enter)
2, Cách gõ một từ soạn thảo:
Một từ soạn thảo cần được gõ nhanh, chính xác và liên tục. Giữa các từ soạn thảo gõ một dấu cách để phân biệt
3, Cách gõ phím Enter
Phím Enter dùng để kết thúc một đoạn văn bản hoàn chỉnh và xuống dòng. Phím Enter do ngón út phụ trách
-Lắng nghe, ghi bài
Lắng nghe, HĐN
IV, Củng cố, dặn dò(5’)
Nhắc lại cách gõ một từ, một câu, đoạn văn bản
Đọc phần tiếp theo
Tuần 14
Thứ ngày tháng năm
Tiết:
BÀI 3: LUYỆN GÕ TỪ VÀ CÂU(tiếp)
I. MỤC TIÊU
- Gõ thành thành thạo một từ, một câu, một đoạn văn bản
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(30’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4, Luyện gõ bằng phần mềm Mairo
-Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> Home Row Only
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các từ xuất hiện trên đường đi của Mario
-Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở và hàng phím trên
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> Add Top Row
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các từ xuất hiện trên đường đi của Mario
-Luyện gõ từ tại hàng phím cơ sở, hàng phím trên và hàng phím dưới
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons –Add Bottom Row
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các từ xuất hiện trên đường đi của Mario
-Luyện gõ từ, số tại các hàng phím và hàng phím số
B1: Nháy chuột chọn mục Lessons-> Add Numbers
B2: Nháy chuột tại khung tranh
B3: Gõ các từ và số xuất hiện trên đường đi của Mairo
-Quan sát, thực hành
-Thực hành
-Quan sát, Thực hành	
-Thực hành
IV,Củng cố, dặn dò (5’)
Nhắc lại cách chọn trong Mario	
Luyện tập kỹ năng gõ bàn phím
TUẦN: 15
Thứ ngày tháng năm
TIẾT : .......
Bài 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM
I. MỤC TIÊU
- HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thông qua giá trị WPM và tỉ lệ chính xác.
- HS có thể sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
- Thế nào là một từ soạn thảo?
- Thế nào là một câu? 
- Phím Enter có tác dụng dùng để làm gì?
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario.
- Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
- Ôn luyện toàn bàn phím mức gõ các từ đơn giản.
Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên Đường đi của Mario.
- Ôn luyện toàn bàn phím ở mức gõ các từ tổng quát
Nháy chuột chọn mục Lessons -> All keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
Hs nghe giảng
 HS nghe giảng
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5’)
Về nhà làm bài tập SGK trang 77
TUẦN: 15
Thứ ngày tháng năm
TIẾT : .......
Bài 4: ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM(tiếp)
I. MỤC TIÊU
- HS sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ toàn bàn phím và tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
-Các bước pm Mario
3. Bài mới(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2. Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
- Mục đích chính của việc luyện tập gõ bàn phím bằng 10 ngón là khả năng gõ nhanh chính xác.
- Khi ta hoàn thành bài luyện Mario sẽ xuất hiện của sổ thông báo trong đó có hai chỉ số đánh giá chính là WPM và tỉ lệ chính xác.
- WPM số từ gõ chính xác trong một phút.
Tỉ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đó gõ.
Hs nghe giảng
 HS nghe giảng
IV, Củng cố, dặn dò (5’) Khái quát lại kiến thức đã học
Tuần 16
Thứ ngày tháng năm
Tiết:..
ÔN TẬP CHƯƠNG 4
I. MỤC TIÊU
+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học ở chương 4
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
+Nhắc lại các quy định gõ bàn phím 
Hai ngón trỏ đặt vào hai phím F và J
Các ngón còn lại ngón nào phím ấy
+Ý nghĩa và cách gõ phím cách
Lấy hàng phím cơ sở làm chuẩn
+Quy tắc gõ phím Shìft
+Cách gõ trên phần mềm Mario
Luyện gõ hàng phím cơ sở
Luyện gõ hàng phím trên
Luyện gõ hàng phím số
Luyện gõ hàng phím dưới
*Luyện gõ các ký tự đặc biệt
+Cách gõ các ký tự đặc biệt
+Gõ trên phần mềm Mario
Lắng nghe + ghi bài
Lắng nghe + ghi bài
Quan sát + Thực hành
IV, Củng cố, dặn dò (5’)
Khái quát lại kiến thức đã học
HS về nhà làm bài tập B1,B2,B3 (trang 77)
Tuần 16
Thứ  ngày tháng năm
Tiết:
ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (tiếp)
I. MỤC TIÊU	
+ Luyện tập kỹ năng thực hành	
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học ở chương 4
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Luyện gõ từ và câu
-Thế nào là một từ soạn thảo, một câu, một đoạn văn bản
-Cách gõ một từ soạn thảo
-Cách gõ phím Enter	
-Luyện gõ bằng phần mềm Mario
-Ôn luyện gõ toàn bàn phím bằng phần mềm Mario
+ Ôn luyện toàn bàn phím mức rời rạc
+ Gõ các từ đơn giản
+ Gõ các từ tổng quát
+Đánh giá ký năng gõ bàn phím	
Lắng nghe + ghi bài
Lắng nghe + ghi bài
Quan sát + Thực hành
IV, Củng cố, dặn dò (5’)
Khái quát lại kiến thức đã học
TUẦN: 17
Thứ ......ngày.......tháng......năm.......
TIẾT : .......
Tên bài: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học 
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máy tính?
	Câu 2: Có mấy loại máy tính thường thấy?
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ôn tập phần em tập gõ 10 ngón,khám phá máy tính.
-Ôn tập lại cách mở tệp đã có trong máy tính ?
-Ôn tập lại cách Tạo thư mục riêng
- Ôn lại quy tắc đặt tay và quy tắc gõ 10 ngón tay
- Luyện gõ các kí tự đặc biệt
- Ôn tập cách trình bày một văn bản đơn giản
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Thực hành ôn tập các kiến thức phần soạn thảo văn bản
- Giáo viên chia nhóm
- Phát bài thực hành
- Quan sát, hớng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và theo hình thức thi đua giữa các nhóm
- Chấm điểm bài thực hành của học sinh
- Thực hành
4/ Củng cố dặn dò(4’)
- Nhận xét giờ học
- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kìTUẦN: 17
Thứ ......ngày.......tháng......năm.......
TIẾT: .......	
Tên bài: ÔN TẬP CHƯƠNG I(tiếp)
I. MỤC TIÊU
+ Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học 
+ Yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máy tính?
	Câu 2: Có mấy loại máy tính thường thấy?
3. Bài mới(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức phần Paint
- Gv cùng học sinh ôn tập, hệ thống các kiến thức lý thuyết.
+ Ôn tập cách sử dụng bình xịt màu
+ Cách viết chữ lên hình vẽ
+ Cách trau chuốt hình vẽ
Lắng nghe
Trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Thực hành ôn lại các kiến thức đã học
Gv chia nhóm
Mỗi máy 1 nhóm
Phát đề thực hành
Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm và theo hình thức thi đua nhau
- Học sinh thực hành
Hoạt động 3 : Nhận xét quá trình làm bài của học sinh
Gv nhận xét
Rút kinh nghiệm
Chấm điểm bài thực hành
Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau
- Lắng nghe
-Rút kinh nghiệm
Tuần 18
Thứ ngày tháng năm
Tiết:
KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
+Đánh giá kết quả của hs 
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	đề kiểm tra + phòng máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra 
Kiểm tra hs từ 1 đến số 15 theo TT
Đề : Kiểm tra hết học kỳ I
(Thời gian làm bài 34’)
I, Lý thuyết
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Chương trình máy tính là?
A, Một bộ phận được gắn bên trong thân máy tính
B, Những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ
Câu 2: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình?
A, Đĩa cứng B, Bộ xử lí C, Màn hình D, Chuột máy tính
Câu 3: Hai phím nào dưới đây là các phím có gai?
A, T và I B, G và H C, F và J D, B và N
Câu 4: Ngón tay nào phụ trách phím cách Space bar?
A, Ngón trỏ B, Ngón cái C, Ngón giữa D, Ngón út
Câu 5: Phím dài nhất của bàn phím là phím?
A, Backspace B, Space bar C, Shift D, Caps Lock
Câu 6: Hàng phím có chứa các phím Q, E , T là hàng phím nào?
A, Hàng phím trên B, Hàng phím cơ sở
C, Hàng phím dưới D, Hàng phím số
Câu 7: Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?
A, Một dấu cách B, Hai dấu cách
C, Không cần dấu nào D, Tuỳ thuộc vào đoạn văn bản đang gõ
II, Thực hành
Em hãy mở phần mềm World và gõ đoạn văn bản sau:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
 Hết
Tuần 18
Thứ ngày tháng năm
Tiết:
KIỂM TRA HẾT HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU
+Đánh giá kết quả của hs 
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	đề kiểm tra + phòng máy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra 
Kiểm tra nốt số hs còn lại theo TT
Đề : Kiểm tra hết học kỳ I
(Thời gian làm bài 34’)
I, Lý thuyết
Em hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng
Câu 1: Chương trình máy tính là?
A, Một bộ phận được gắn bên trong thân máy tính
B, Những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ
Câu 2: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chương trình?
A, Đĩa cứng B, Bộ xử lí C, Màn hình D, Chuột máy tính
Câu 3: Hai phím nào dưới đây là các phím có gai?
A, T và I B, G và H C, F và J D, B và N
Câu 4: Ngón tay nào phụ trách phím cách Space bar?
A, Ngón trỏ B, Ngón cái C, Ngón giữa D, Ngón út
Câu 5: Phím dài nhất của bàn phím là phím?
A, Backspace B, Space bar C, Shift D, Caps Lock
Câu 6: Hàng phím có chứa các phím Q, E , T là hàng phím nào?
A, Hàng phím trên B, Hàng phím cơ sở
C, Hàng phím dưới D, Hàng phím số
Câu 7: Giữa hai từ soạn thảo cần gõ bao nhiêu dấu cách?
A, Một dấu cách B, Hai dấu cách
C, Không cần dấu nào D, Tuỳ thuộc vào đoạn văn bản đang gõ
II, Thực hành
Em hãy mở phần mềm World và gõ đoạn văn bản sau:
Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hàng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
 Hết
TUẦN: 19
Thứ ......ngày.......tháng......năm.......
TIẾT: .......
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thoát khỏi chương trình
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
Tiết 1
1.Trình bày chữ trong văn bản
HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào vở
Nút lệnh dùng để chọn phông chữ 
Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ 
Bài tập 2 SGK trang 80 vào vở
? Các bước để thay đổi cỡ chữ và phông chữ.
GV nhận xét
? Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm, chữ nghiêng, chữ gạch chân.ư
GV nhận xét
2. Căn lề
? Để chỉnh sửa văn bản trước tiên phải làm gì?
Đưa ra các biểu tượng của căn lề
? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với từng kiểu căn lề khác nhau
- Nhận xét và sửa sai
3. Sao chép, di chuyển văn bản
? Nút lệnh nào dùng để sao chép phân phần văn bản.
 và 
 và 
 và 
Các bước cần thực hiện để sao chép văn bản?
HS làm bài tập vào vở
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS ghi bài
S thực hành theo nhóm
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5’)
- Về nhà học bài 
- Đọc bài đọc thêm thay đổi lề đoạn văn, màu chữ, cỡ chữ
TUẦN: 19
Thứ ......ngày.......tháng......năm.......
TIẾT: .......
Bài 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I. MỤC TIÊU
- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề
 	- Soạn thảo được văn bản theo mẫu. 
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài
4. Cách chọn màu chữ
Các bước thực hiện
Chọn văn bản cần thay đổi mầu chữ
Nháy chuột ở mũi tên bên phải nút màu chữ 
Tiết 2
5. Thực hành
Khởi động phần mềm soạn thảo gõ bài thơ Bụi Phấn
- Chọn phông chữ là kiểu Arial
- Chọn cỡ chữ 14
- Căn chỉnh lề cho bài thơ
- Trình bày bài thơ ở dạng chữ nghiêng
- Sao chép bài thơ đó sang một trang mới
- Chọn màu chữ cho tiêu đề của bài thơ
HS làm bài tập vào vở
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
HS trả lời
HS khác nhận xét
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5’)
- Về nhà học bài 
-Đọc bài “tạo bảng trong văn bản”
TUẦN: 20
Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2015
TIẾT:6
Bài 2 : TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
Tạo ta các bảng biểu trong văn bản 
Biết cách chèn dòng, cột và xóa dòng, cột.
Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
II. CHUẨN BỊ
 Giáo viên:	Giáo án + SGK.
 Học sinh:	SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.
1. Ổn định lớp(1)
2. Kiểm tra bài cũ(4’)
? Nêu cách chọn cỡ chữ và phông chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phông chữ em phải làm thế nào
3. Bài mới(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài: Trong khi soạn thảo chúng ta cần tạo ra 1 cái bảng, một cái danh sách chẳng hạn chúng ta phảm làm sao, hay là in ra rồi dùng thước kẻ . Không chúng ta không làm thế, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn cho chúng ta tạo 1 cái bảng trong văn bản.
	1.1. Tạo bảng. 
- Em thường nhìn thấy các bảng ở đâu?
- Em có thể tự tạo cho mình một bảng cần thiết theo cách sau:
1. Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ.
2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả chuột.
bảng gồm
3dòng, 3 cột
	1.2. Thao tác tên bảng
a) Thao tác trên các hàng của bảng
*) Xóa hàng
- Khi thừa hàng muốn xóa bớt đi ta làm như sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo ở hàng cần xóa.
2) Vào menu Table \ Delete \ Row.
*) Chèn hàng.
- Khi thiếu một hàng nào đó muốn bổ xung thêm ta phải làm như sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.
2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above.(chèn phía trên) hoặc Rows Below (chèn phía dưới)
b. Căn lề trong ô của bảng
Chúng ta sử dụng 4 nút lệnh để căn lề cho văn bản 
	1.3. Thực hành 
Yờu cầu HS Tạo bảng lịch tháng 1 sgk/ 88 .
3 Hoạt động 3: 
GV nhận xét tiết học.
- GV: Dặn dò HS kiến thức đó học: Thuộc quy tắc gõ phím đặc biệt và cách gõ câu, dấu câu, dấu từ...
- GV đề nghị Hs về nhà tập gõ một bài thơ hay bài văn mà em thích hoặc sử dụng phần mềm Mario để tập gõ
- Ở các bảng thông báo, bảng tin, phân công việc trong cơ quan.
HS quan sát
HS ghi bài
HS quan sát
HS thực hành theo nhóm
IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ(5’)
Về nhà học bài 
Đọc bài tiếp theo
TUẦN: 20
Thứ sáu ngày

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5.doc