Chủ đề 2: EM TẬP VẼ
Tiết 19 Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, chọn độ dày, màu nét vẽ
I. Mục tiêu:
- Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn. Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ.
- Chọ được hình mẫu và vẽ được hình mẫu.
- Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ
- HS: SGK, vở tin học bút, thước
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.
- Tiếp cận với học sinh
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Từ ngày: 06/11/2017 – 10/11/2017 Thứ ngày Buổi Tiết Môn/ Lớp Tiết CT Nội dung ĐDDH ba 07/11 Sáng 1 3B 19 Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, chọn độ dày, màu nét vẽ SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 2 3A2 19 3 3A1 19 Chiều 2 5B 19 Thực hành tổng hợp SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 3 5A2 19 4 5A1 19 tư 08/11 Sáng 1 4B 19 Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 2 4A2 19 3 4A1 19 năm 09/11 Sáng 1 3B 20 Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, chọn độ dày, màu nét vẽ (tiếp theo) SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 2 3A2 20 3 3A1 20 Chiều 2 5B 20 Thực hành tổng hợp (tiếp theo) SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 3 5A2 20 4 5A1 20 sáu 10/11 Sáng 1 4B 20 Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ (tiếp theo) SGK, máy Projeter, tranh, bảng phụ 2 4A2 20 3 4A1 20 Dạy lớp: 3B-3A2-3A1 Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: EM TẬP VẼ Tiết 19 Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, chọn độ dày, màu nét vẽ I. Mục tiêu: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn. Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ. - Chọ được hình mẫu và vẽ được hình mẫu. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ. II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan. - Tiếp cận với học sinh IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - Cho HS thi lẫn nhau ai nhanh hơn - Hãy chỉ ra các nút lệnh và cho biết chức năng của các nút lệnh đó? - GV nhận xét - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - HS thực hiện - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Các em đã được làm quen với phần mềm tập vẽ Paint biết được các công cụ vẽ trang vẽ vậy để vẽ được bức tranh ta làm thế nào? Để hiểu rõ vấn đề này ta tìm hiểu bài mới. - GV ghi đề bài - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản (27’) 1. Chọn độ dày nét vẽ: - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu - Nêu các bước chọn độ dày nét vẽ? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Nháy chọn nét vẽ ở mục Size (Gồm 1px, 3px, 5px, 8px) B3: Di chuyển chuột vào trang vẽ nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột một đoạn - Cho HS vẽ 2 hình chữ nhật và hình Elip 2. Chọn màu nét vẽ: - Cho HS đọc thông tin SGK trang 42 - GV thao tác mẫu - Nêu các bước chọn màu nét vẽ? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV chốt lại. B1: Chọn 1 hình trong các hình mẫu B2: Chọn Color 1 cho màu nét vẽ B3: Nhấn giữ nút trái chuột kéo thả chuột để vẽ hình - Các em vẽ được hình chữ nhật và hình E Líp. Vậy để vẽ được hình vuông, hình tròn ta làm thế nào? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Để vẽ được hình vuông hoặc hình tròn em chọn công cụ vẽ , , giữ phím Shift rồi vẽ - Cho HS vẽ hình chữ nhật có nét vẽ màu xanh và hình Elip có nét vẽ màu đỏ - GV quan sát và hướng dẫn HS thực hành - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - GV nhận xét và tuyeend ương bài thực hành - Ghi chép - HS đọc nội dung - Quan sát - Lắng nghe - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - HS thao tác - Ghi chép - Đọc nội dung - Quan sát - Lắng nghe - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe - Trả lời - Nhận xét - Lắng nghe - HS thao tác TH - Chú ý thực hành - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============ Dạy lớp: 5B-5A2-5A1 Thứ ba ngày 07 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 19 Bài 5: Thực hành tổng hợp I. Mục tiêu: - Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản. Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản. - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh một đạn văn bản, chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản, định dạng được trang văn bản. Hoàn thiện được một văn bản đơn giản - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Nhắc lại kiến thức đã học, thực hành trực quan trên máy tính - Tiếp cận với học sinh IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - Gv gọi hs thực hiện thao tác tạo viền và đặt số trang cho 5 trang - Gv nhận xét - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - Thực hiện - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Các em đã được học các lệnh cơ bản trang chủ đề 2. Hôm nay chúng ta sẽ tự đánh giá và nắm lại kiến thức qua bài thực hành tổng hợp - GV ghi đề bài - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe và quan sát - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản (27’) 1/ Tự đánh giá - Y/c HS hãy tự nhận xét độ thành thạo của từng công việc (đánh dấu x vào ô trống phù hợp) Các thao tác khi soạn thảo văn bản Công việc Mức độ Thành thạo Khá thành thạo Chưa thành thạo Mở phần mềm soạn thảo Word Gõ kí tự bằng 10 ngón tay Gõ chữ tiếng Việt Chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ Lưu văn bản vào máy tính Mở tệp văn bản đã có sẵn trên máy tính Chèn hình/ tranh ảnh Chèn vào điều chỉnh bảng biểu Di chuyển hình/ tranh ảnh, di chuyển một đoạn văn bản sang vị trí khác Sao chép, cắt dán, xóa một đoạn văn bản hay một hình ảnh trong văn bản Trình bày một đoạn văn bản Trình bạy trang băn bản In văn bản ra giấy - GV hướng dẫn từng một cho HS tự đánh giá - GV kiểm tra tự đánh giá của HS - Gv nhận xét 2. Thực hành - Em hãy soạn một nội dung mô tả về những thành phố lớn ở nước ta theo những yêu cầu sau + Tiêu đề văn bản “ Những thành phố lớn ở nước ta” + Nội dung: Nêu tên từng thành phố, vị trí địa lí, đặc điểm kinh tế, một số địa danh, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. + Tìm kiếm hình ảnh minh họa thành phố em miêu tả. - GV hướng dẫn học sinh cách thực hành - Y/s HS thực hành - GV quán sát và hướng dẫn HS trong khi thực hành - Báo cáo kết quả thực hành - GV nhận xét và tuyên dương - Bài mẫu: Những thành phố lớn ở nước ta Hà Nội là thủ đô nằm ở phía Bắc Việt Nam, phát triển về các mặt kinh tế, có hồ gương tượng trưng thủ đô Hà Nội Bên cạnh đó ở phía nam thành phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung cách khu danh nghiệp cao nhất. Với một chợ nằm trong trung tâm thành phố đó là chợ Bến Thành. Miền trung không kém phần hấm dẫn với thành phố Đà Nẵng cũng tập trung nhiều khu thương mại và dịch vụ. Khu di dịch nổi tiếng hiện nay là Bà Nà Hills Và một số địa danh khác. - Ghi chép - Lắng nghe - Lắng nghe, đánh giá - Lắng nghe - Lắngnghe - Ghi chép - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS thao tác TH - Thực hành - Báo cáo kết quả - Lắng nghe - Quan sát Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============ Dạy lớp: 4B-4A2-4A1 Thứ tư ngày 08 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: EM TẬP VE Tiết 19 Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ I. Mục tiêu: - Biết được một số chức năng trong thẻ View - Thay đổi được kích thước trang vẽ - HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Quan sát trực quan, hỏi – đáp, thuyết trình tìm hướng giải quyết vấn đề. - Tiếp cận với học sinh IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - Gọi hs thực hiện thao tác viết chữ Học tập vào hình chữ nhật - Gv nhận xét - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - Trả lời - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một sô công cụ khác trong phần mềm vẽ Paint. - GV ghi đề bài - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động cơ bản(27’) 1/ Tìm hiểu thẻ View - Y/c HS quan sát giáo viên thực hiện tìm thẻ View Nháy chọn thẻ View, đánh dấu tích vào ô Ruler, đáng dấu tích vào ô Gridlines, đánh dấu tích vào ô Status bar. - Gọi HS thực hiện lại thao tác - GV nhận xét thao tác HS - GV kết luận: + Chọn Ruler: Thể hiện thước đo trên trang vẽ + Chọn Gridlines: Hiển thị lưới trên trang vẽ + Chọn: Status bar: Hiện thông tin của bức trang (kích thước tranh vẽ ở phía dưới) 2/ Thay đổi kích thước trang vẽ - Trao đổi với bạn và vẽ hình theo mẫu. - Nhận xét các bài vẽ của các nhóm. - GV nhận xét: Phần dư thừa của hình bên quá nhiều, em cần điều chỉnh để trang giấy vẽ vừa đủ chứa ngôi nhà. - GV hướng dẫn cách điều chỉnh trang giấy vẽ - Y/c HS Thực hiện điều chỉnh trang giấy vẽ vừa đủ để chứa ngôi nhà như hình sau: - Nêu các bước để điều chỉnh trang giấy? - Gọi HS trả lời - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Bước 1: Di chuyển con trỏ chuột đến vị trí ô vuông góc phải phía dưới trang vẽ để con trỏ chuyển thành mũi tên hai chiều Bước 2: Nhấn giữ nút trái chuột kéo vừa đủ bức tranh Lưu ý: Chương trình vẽ Paint cho phép em sử dụng một số phím tắt: + Chọn toàn bộ bài vẽ: CTRL + A + Sao chép vùng được chọn: CTRL + C + Dán hình đãn sao chép CTRL + V + Lưu bài vẽ: CTRL + S - Nhận xét thao tác của HS và tuyên dương HS thao tác nhanh và chính xác - Ghi chép - Quan sát và lắng nghe - HS thao tác - Lắng nghe - Lắng nghe - Ghi chép - HS thao tác - Nhận xét các nhóm - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS thao tác - Lắng nghe - Trả lời - Nhận xét Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============ Dạy lớp: 3B-3A2-3A1 Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: EM TẬP VẼ Tiết 20 Bài 2: Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn, chọn độ dày, màu nét vẽ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Vẽ được hình từ hình mẫu có sẵn.Biết cách chọn độ dày, màu nét vẽ. - Chọn được hình mẫu và vẽ được hình mẫu. - Học sinh có thái độ nghiêm túc khi luyện vẽ II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ. - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Thuyết trình, hỏi – đáp, gợi mở giải quyết vấn đề, quan sát trực quan IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - Cho HS chơi trò ai vẽ nhanh và đúng theo mẫu: Lên vẽ hình vuông có độ dày nét vẽ 5px và màu nét vẽ là màu hồng - GV nhận xét - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - HS thao tác - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Để củng cố lại phần kiến thức vừa học ở tiết trước, hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu phần thực hành để làm rõ các nội dung vừa học. - GV ghi đề bài - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (20’) 1/ Hệ thống kiến thức - Cho HS nhắc lại cách chọn nét vẽ và màu vẽ bằng cách thao tác trực tiếp trên máy tính. 2/ Thực hành - Cho HS thực hành theo nội dung SGK trang 43 - GV hướng dẫn HS thực hành để vẽ được các hình trên em chọn công cụ vẽ hình có sẵn kết hợp công cụ bút chì để vẽ hình theo mẫu sau: - Y/c HS thực hành - GV quan sát và hướng dân HS trong quá trình thực hành - Cho HS báo cáo kết quả đã làm được - GV nhận xét và tuyên dương - Ghi chép - Nhắc lại KT - Ghi chép - HS thao tác - Quan sát và lắng nghe - HS thao tác - Chú ý thực hành - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng, mở rộng (7’) - Em hãy vẽ một vài vận dụng bất kì trong gia đình như: ti vi, bàn ghế, tủ lạnh, máy giặt, ... - Y/c HS thực hành - GV Quan sát và hướng dẫn HS thực hành - GV Nhận xét bài thực hành của HS - GV Tuyên dương HS hoàn thành - Lắng nghe - HS thao tác - Chú ý thực hành - Lắng nghe - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============ Dạy lớp: 5B-5A2-5A1 Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: SOẠN THẢO VĂN BẢN Tiết 20 Bài 5: Thực hành tổng hợp (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Ôn lại toàn bộ các thao tác đã học khi soạn thảo văn bản. Tìm hiểu một số chức năng khác khi soạn thảo văn bản. - Thực hiện được kĩ thuật điều chỉnh một đạn văn bản, chọn được kiểu trình bày có sẵn cho đoạn văn bản, định dạng được trang văn bản. Hoàn thiện được một văn bản đơn giản - Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các nút lệnh để định dạng một văn bản II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máy tính IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - GV cùng HS nắm lại kiến thức - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Các em đã được học các lệnh cơ bản trang chủ đề 2 và đã ôn được 1 tiết thực hành tổng hợp. Hôm nay chúng ta tiếp tục thực hành - Ghi đề bài lên bản - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (17’) - Y/c HS thực hiện lập bảng thống kê tóm lược những thông tin cơ bản về các thành phố ở bên dưới theo mẫu: (Dựa và môn lịch sử và địa lí) Tên thành phố Đặc điểm Địa lí Khí hậu Kinh tế Xã hội Địa danh Hà Nội Hải Phòng Đà Nẵng Huế Tp.Hồ Chí Minh - Báo cáo kết quả thực hành - GV nhận xét và kết luận. - HS thao tác - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng, mở rộng (10’) - GV hướng dẫn cách sử dụng Word để biểu diễn phân số + Vào lệnh Insert à Equation à Chọn biểu tượng phân số trong mục Faction - GV thực hiện mẫu phân số 34 - Gọi HS thực hiện lại thao tác - Y/c HS thực hành tạo các phân số sau: 45 , 59 , 1316 - Báo cáo kết quả cho giáo viên - GV nhận xét và tuyên dương - Chú ý lắng nghe và quan sát - Quan sát - HS thao tác - HS thao tác - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============ Dạy lớp: 4B-4A2-4A1 Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 Chủ đề 2: EM TẬP VẼ Tiết 20 Bài 3: Tìm hiểu thẻ View, thay đổi kích thước trang vẽ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết được một số chức năng trong thẻ View - Thay đổi được kích thước trang vẽ - HS có thái độ nghiêm túc, tự giác trong học tập II. Đồ dùng dạy học: - GV: SGK, máy Projector, tranh, bảng phụ - HS: SGK, vở tin học bút, thước III. Phương pháp dạy học - Hỏi – đáp, nhớ lại kiến thức. Thực hành trực quan trên máy tính - Tiếp cận với học sinh IV. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Cho học sinh vào phòng ổn định - Kiểm tra sĩ số lớp - Quản trị lớp cho hs hát một bài hát - Gọi hs thực hiện thao tác xem kích thước hình ảnh - GV nhận xét - Ổn định vào lớp - Báo sĩ số - Thực hiện - HS thao tác - Lắng nghe Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới (2’) - GV giới thiệu bài mới: Để củng cố lại kiến thức đã học, hôm nay chúng ta sẽ thực hành tìm hiểu thẻ View và thay đổi kích thước trang vẽ. - Ghi đề bài lên bản - Gọi hs đọc lại đề bài nêu mục tiêu và đưa ra cách hoàn thành mục tiêu - Lắng nghe - Ghi chép -Thực hiện Hoạt động 3: Hoạt động thực hành (20’) - Y/c HS Vẽ hình theo mẫu, đặt tên bài vẽ là TAU HOA 1. Lưu bài vẽ trong thư mục của em. - Giáo viên thực hiện vẽ mẫu để học sinh quan sát và thực hiện theo. - Sử dụng phím tắt để sao chép toa tàu đã có thành hai toa tàu mới. Định dạng kích thước trang vẽ để chứa vừa đủ đoàn tàu. - Cách quay đoàn tàu về hướng ngược lại rồi tô màu cho đoàn tàu. - Y/c HS thực hành - GV Quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. - Y/c HS báo cáo kết quả thực hành - GV Nhận xét và tuyên dương. - Đọc yêu cầu - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - HS thao tác TH - Chú ý - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động 4: Hoạt động ứng dụng, mở rộng (7’) * Em thực hiện các yêu cầu sau: - Tìm hiểu chức năng của các nút lệnh trong thẻ View, giải thích với bạn chức năng mà em tìm hiểu được. - GV Quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. - Nhận xét và nêu lại chức năng các nút lệnh . - Nháy chọn lần lượt vào từng nút lệnh , quan sát sự thay đổi ở góc phải phía dưới phần mềm Paint. - Y/c HS Nhận xét về kết quả em quan sát được. - Quan sát và tư vấn, hỗ trợ để học sinh hoàn thành hoạt động thực hành. - Báo cáo kết quả thực hiện - GV nhận xét và kết luận - Lắng nghe. - HS thao tác - Chú ý thực hành - Lắng nghe - HS thao tác - Lắng ghe - Chú ý - Báo cáo kết quả - Lắng nghe Hoạt động nối tiếp (3’) - Tổng kết tiết học - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau tiếp theo - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe =========== &&a&&============
Tài liệu đính kèm: