Giáo án Toán 7 - Tiết 8: Luyện tập

I. Mục tiệu:

*Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.

*Kĩ năng: - Giúp học sinh vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải quyết được những bài tập đơn giản . Rèn luyện kĩ năng tính, so sánh, vẽ hình, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình vẽ.

 * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, có ý thức trong học tập.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, SGK, SBT.

- Hs: Dụng cụ: thước thẳng, SGK.

III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 780Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tiết 8: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17/9. Ngày giảng: 22/09/2015
Tiết: 8 LUYỆN TẬP
I. Mục tiệu:
*Kiến thức: Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác, của hình thang.
*Kĩ năng: - Giúp học sinh vận dụng thành thạo định lý đường trung bình của tam giác, của hình thang để giải quyết được những bài tập đơn giản . Rèn luyện kĩ năng tính, so sánh, vẽ hình, kí hiệu đủ GT đầu bài trên hình vẽ.
 * Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận và chính xác, có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
- Gv: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu, SGK, SBT.
- Hs: Dụng cụ: thước thẳng, SGK.
III. Phương pháp: gợi mở, vấn đáp; đặt và giải quyết vấn đề, luyện tập.
IV. Tổ chức các hoạt động học tập
HĐ 1: Kiểm tra 15 phút
Câu hỏi
Đáp án
Điểm
B
1/ Nêu định lý đường trung bình của hình thang?
C
2/ a. Tìm x trong hình vẽ: 
A
D
H
K
x
12cm
20cm
x
 b. AK cắt CH tại I, chứng tỏ I là trung điểm của AK.
1/ Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh biên thứ hai.
2/ a.Hình thang ABKD có : 
AC = CB (gt)
AD//CH//BK(vì cùng vuông góc với xy)
Þ DH = HK
Hình thang ABKD có :
AC = CB (gt)
DH = HK (chứng minh trên)
Þ CH là đường trung bình của hình thang ABKD
Þ 
b. Tam giác AKD có :
H là trung điểm của DK (cmt)
IH // AD (CH//AD)
Nên I là trung điểm cảu AK
3
1đ
1 đ
1đ
1đ
3đ
TG
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động HS
Nội dung ghi bảng
15’
Hoạt động 2: Luyện tập
* Làm bài tập 28/80SGK.
Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình.
Một hs lên ghi GT&KL của bài toán .
Cho hs nhận xét, đánh giá 
Yêu cầu hs trình bày bài làm câu a. (áp dụng định lí 1 )
Yêu cầu hs trình bày bài làm câub (áp dụng định lí 2 và định lí và định lí 4 )
Cho hs nhận xét đánh giá
Gv nhận xét đánh giá.
*Làm bài tập 28/80SGK.
Cho hs đọc đề, vẽ hình.
Một hs ghi GT & KL của bài toán
Cho hs nhận xét, đánh giá
Yêu cầu hs trình bài làm câu a (áp dụng định lí 2)
Yêu cầu hs trình bài làm câu b (áp dụng bất đẳng thức trong tam giác và kết quả của câu a)
Cho hs nhận xét, đánh giá
.
HS trả lời
Hs nhận xét
HS trả lời
HS nhận xét
HS ghi GT- KL
HS làm bài
Hs trả lời
Hs nhận xét bài giải
Bài 26 SGK/80
Trong hình thang ABFE có
AC = CE, DB = DF
CD là đường trung bình hình thang ABFE
Nên 
Trong hình thang CDHG có
EC = EG, FD = FH
EF là đường trung bình hình thang CDHGNên: 
hay y= 20cm
Bài 28 trang 80:
 ABCDhthang(AB//CD)
 E, F là tr điểm AD, BC
GT FE cắt DB ở I
 FE cắt AC ở K
 AB = 6cm, CD = 10cm
 AK = KC, BI = ID
KL Tính: EI, KF, IK
Chứng minh:
a) Trong DSCD có:E là trung điểm AD;EK // AB (EF // AB)
 Þ K là trung điểm của AC
 Cm ttự: I là trung điểm của BD
b) EI là ĐTB của DADB
 Þ EI = ½ AB = ½ . 6 = 3cm
 KF là ĐTB của DACB
 Þ KF = ½ AB = ½ . 6 =3cm
 FE =
 KI = EF – (EI + KF) = 2cm
2’
HĐ 3: Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các bài tập
Học thuộc định nghĩa đường trung bình tam
Làm bài tập 34,38,39 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUONG_I_TIET_8.doc