Giáo án Toán 8 - Tiết 1 đến tiết 38

I: Mục tiờu:

1. Kiến thức:

 - Phát biểu được qui tắc nhân đừn thức với đa thức.

2. Kĩ nóng:

 - Vận dụng được t?nh chất phân phối của ph?p nhân đối với ph?p cộng

 - Thực hiện được ph?p nhân đừn thức với đa thức.

3. Thái độ:

 - Tuân thủ, c? tinh thần hợp tác nh?m.

II: Chuẩn b?:

1. GV: Phấn màu. Bảng phụ

2. HS: Ôn tập qui tắc nhân một số với một tổng, nhân 2 đừn thức.

III: Phương pháp:

 - Thảo luận nh?m (KTKCB) Đối thoại, thuy?t tŕnh , thực hành luyện tập

 

doc 133 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 910Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8 - Tiết 1 đến tiết 38", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y2 - 9x2y3 + 5xy2) : 3xy2
= (6x3 : 3xy2) + (-9x2y3 : 3xy2) + (5xy2 : 3xy2)
= 2x2 – 3xy + 
* Quy tắc: SGK - T27.
VD: (30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4) : 5x2y3
= 6x2 – 5 - x2y.
HĐ 3: Áp dụng.
- Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức vào bài tập.
- Thời gian: 10p 
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
Y/c HS làm ?2.
Gv gợi ý: 
H: Em hãy thực hiện phép chia theo quy tắc đã học?
H: Vậy bạn Hoa giải đúng hay sai?
H: Để chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể làm thế nào? 
Y/c 1HS lên bảng làm ? b
Y/c HS làm thêm ví dụ trong chuẩn 
?/ Làm phép tính 
 (x5 +4x3 - 6x2 ) : 4x2 
HS thực hiện phép chia.
Bạn Hoa giải đúng.
Để chia 1 đa thức cho 1 đơn thức, ngoài cách áp dụng quy tắc, ta còn có thể phân tích đa thức thành nhân tử mà có chứa nhân tử là đơn thức rồi thực hiện tương tự như chia 1 tích cho một số.
1 HS lên bảng làm phần b
1HS lên bnảg thực hiện 
2. Áp dụng:
?2.
a) Bạn Hoa giải đúng.
b) (20x4y-25x2y2-3x2y):5x2y 
= 4x2 – 5y -
Ví dụ thêm 
(x5 +4x3 - 6x2 ) : 4x2 
= 
HĐ 4: Luyện tập
- Mục tiêu: Vận dụng được quy tắc chia đa thức cho đơn thức vào bài tập..
- Thời gian: 15p 
- Phương pháp: Luyện tập 
Cho HS làm bài tập 64 SGK - T28 
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập.
Cho HS nhận xét.
Gv nhận xét, sửa sai.
Cho HS tiếp tục làm bài tập 65 SGK - T29
H: Em có nhận xét gì về các lũy thừa trong phép tính ? Nên biến đổi như thế nào?
HS Làm bài 64 SGK - T28 vào vở.
3 HS lên bảng giải bài tập.
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS làm bài 65 theo hướng dẫn của GV
Các lũy thừa có cơ số 
(x - y) và (y - x) là đối nhau
Nên biến đổi số chia:
(y – x)2 = (x – y)2 
3. Luyện tập:
Bài 64 SGK - T28
a) (- 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
= - x3 + - 2x
b) (x3 – 2x2y + 3xy3) : (-x)
= - 2x2 + 4xy – 6y2
c) (3x2y2 + 6x2y3–12xy) : 3xy
= xy + 2xy2 – 4
Bài tập 65 SGK - T29
[3(x-y)4 +2(x-y)3 - 5(x-y)2] : (y - x)2
= [3(x-y)4 + 2(x–y)3-5(x-y)2] : (x – y)2
Đặt x- y = t
= [3t4 + 2t3 – 5t2 ] : t2
= 3t2 + 2t – 5
= 3 (x – y)2 + 2(x – y) - 5
V. Hướng dẫn về nhà: 4p
1. Học bài cũ:
H: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
2. Chuẩn bị bài mới:
* HS TB – Y: Đọc nội dung ví dụ SGK = >Thực hiện ?
* HS K – G : Đọc nội dung ví dụ SGK = > Muốn chia đa thức một biến đã sắp xếp ta làm như thế nào ? Thực hiện ?
3. Kết quả mong đợi:
* Đề bài: Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
 Làm tính chia : 6x2y – 8xy2 : 2xy
* Đáp án: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. 6đ
 6x2y – 8xy2 : 2xy = 3x – 4y
* Kết quả mong đợi: 22/24 = 91,7%
* Kết quả khảo sát thực tế: ...................................
Ngày soạn: 10/10/2013
Ngày giảng: Lớp 8A1: 14/10/2013
Tiết 17. CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phát hiện được thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.
 - Phát hiện được cách chia đa thức 1 biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được phép chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp.
3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng: 
1. GV: Phấn màu.
2. HS: Ôn tập 7 HĐT đáng nhớ, phép trừ đa thức, phép nhân đa thức đã sắp xếp.
III. Phương pháp: 
 - Đàm thoại, thảo luận, luyện tập 
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 3p
H: Phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức?
3. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1. Khởi động:
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập. 
- Thời gian: 1p
GV giới thiệu nội dung bài mới. Để thực hiện chia hai đa thức đă sắp xếp ta làm ntn ?
HĐ 2. Phép chia hết:
- Mục tiêu:Phát hiện được thế nào là phép chia hết.
- Thời gian: 15p
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
Cách chia đa thức một biến đã sắp xếp là một thuật toán tương tự như thuật toán chia các số tự nhiên.
H: Hãy thực hiện phép chia sau:
 962 26
Gọi 1HS đứng tại chỗ trình bày miệng
GV ghi lại quá trình thực hiện:
Các bước:
- Chia
- Nhân
- Trừ 
GV ghi VD lên bảng.
H: Nhận xét về đa thức bị chia và đa thức chia?
GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia:
+ Đặt phép chia.
+ Chia: Chia hạng tử bậc cao nhất của đa thức bị chia cho hạng tử bậc cao nhất của đa thức chia.
+ Nhân: Nhân 2x2 với đa thức chia, kq viết dưới đa thức bị chia, các hạng tử đồng dạng viết cùng một cột.
+ Trừ: Lấy đa thức bị chia trừ đi tích nhận được:
GV giới thiệu: đa thức
-5x3 + 21x2 +11x – 3 là dư thứ nhất.
GV: Sau đó tiếp tục thực hiện với dư thứ nhất như đã thực hiện với đa thức bị chia (nhân, chia, trừ) được dư thứ 2.
GV: Thực hiện tưừng tự đến khi được dư bằng 0.
Phép chia trên có dư bằng 0, đó là một phép chia hết.
Y/c HS thực hiện ?
Gv HD HS tiến hành nhân 2 đa thức đã sắp xếp.
H: Hãy nhận xét KQ phép nhân với đa thức bị chia? 
GV đưa ra VD trong chuẩn để hs thực hiện
HS theo dõi, lắng nghe.
- Thực hiện phép chia:
 _ 962 26
 78 37
 _ 182 
 182 
 0
- Lấy 96 chia cho 26 được 3.
- Nhân 3 với 26 được 78
- Lấy 96 trừ đi 78 được 18.
- Hạ 2 xuống được 182 rồi lại tiếp tục: Chia, nhân, trừ.
Các đa thức trên được sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x
HS làm bài theo hướng dẫn của GV
HS làm miệng, dưới sự hướng dẫn của GV.
1HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng
HĐ cá nhân làm ? trong 3p
Kết quả nhân đúng bằng đa thức bị chia. 
HS thực hiện vd
1. Phép chia hết:
VD: 
2x4-13x3+15x2 +11x -3 x - 4x -3
2x4-8x3 - 6x2 2x2- 5x+1 
 _ -5x3+21x2+11x - 3
 -5x3+20x2+15x 
 _ x2 - 4x - 3
 x2 - 4x - 3 
 0
? 
 x 
 x2 - 4x - 3
 + - 5x3 +20x2 +15x 
 2x4 - 8x3 - 6x2 
 2x4-13x3 +14x2 +11x -3
Ví dụ : Làm tính chia
(3x2 – 6x) : (2 – x) 
= 3x(x – 2) : -(x – 2) 
= -3x
 Hoạt động 2. Phép chia có dư.
- Mục tiêu: Phát hiện được thế nào là phép chia có dư.
- Thời gian: 10p
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập.
GV ghi VD lên bảng.
H: Em có nhận xét gì về đa thức bị chia ?
GV: Vì đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất nên khi đặt phép tính ta cần để trống ở đó
H: Tương tự phần trên, em hãy làm tính chia.
H: Đến đây đa thức dư 
-5x + 10 có bậc là mấy? còn đa thức chia x2 + 1 có bậc mấy ?
GV: Như vậy đa thức dư có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia nên phép chia không thể tiếp tục được nữa. Phép chia này đgl phép chia có dư; 
-5x+ 10 được gọi là dư.
H: Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng gì ?
Cho HS đọc chú ý.
Đa thức bị chia thiếu hạng tử bậc nhất.
HS làm phép tính.
1HS lên bảng làm.
Đa thức dư có bậc là 1. Đa thức chia có bậc là 2.
Trong phép chia có dư, đa thức bị chia bằng đa thức chia nhân với thương cộng đa thức dư.
Một HS đọc to chú ý. 
2. Phép chia có dư:
Ví dụ:
 _ 5x3 - 3x2 + 7 x2 + 1 
 5x3 + 5x 5x - 3 
 _ - 3x2 - 5x + 7
 -3x2 - 3 
 - 5x +10
* Chú ý: SGK - T31
Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố.
- Mục tiêu: Vận dụng được phép chia hai đa thức 1 biến đã sắp xếp.
- Thời gian: 12p
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập 
Y/c HS làm bài tập 68 SGK - T31
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện phép chia. 
Cho HS nhận xét.
GV nhận xét sửa sai.
HS làm bài tập 68 SGK - T31 vào vở.
3 HS lên bảng làm bài tập. 
Nhận xét bài làm của bạn.
Bài tập 68 SGK - T31 
a) (x2 + 2xy + y2) : (x + y)
= (x + y)2 : (x + y) 
= x + y
b) (125x3 + 1) : (5x + 1)
= [(5x)3 + 1 ] : (5x + 1)
= (5x+1) (25x2–5x+1):(5x+1) 
= 25x2 – 5x + 1
c) (x2 -2xy + y2) : (y -x)
= (y – x)2 : (y – x)
= y - x
V. Hướng dẫn về nhà: 3p
1. Học bài cũ:
H: Nêu cách chia một đa thức đã sắp xếp?
2. Chuẩn bị bài mới:
* HS TB - Y: Làm bài 69,70 SGK – T32
* HS K – G : Làm bài 69,70, 74 SGK – T32
HD: Bài 74: Thực hiện phép chia sau đó tìm dư và cho dư cuối cùng tìm được bằng 0 thì sẽ tìm được a
3. Kết quả mong đợi:
* Đề bài: Làm tính chia: (x2 + 2x + 1) : (x + 1)
* Đáp án: 
	C1: (x2 + 2x + 1) : (x + 1) = (x + 1)2 : (x + 1) 5đ
 = x + 1 5đ	
	C2: x2 + 2x + 1 x + 1
 x2 + x x + 1 5đ
 x + 1
 x + 1
 0 5đ
	Vậy (x2 + 2x + 1) : (x + 1) = x + 1
* Kết quả mong đợi: 21/24 = 87,5%
* Kết quả khảo sát thực tế: ..................................
Ngày soạn: 11/10/2013
Ngày giảng: Lớp 8A1: 15/10/2013
Tiết 18. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Củng cố thuật toán chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
2. Kĩ năng:
 - Thực hiện thành thạo phép chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
 - Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức.
3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, hợp tác.
II. Đồ dùng:
1. GV: Phấn màu.
2. HS: Ôn tập các HĐT đáng nhớ, quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
III. Phương pháp: 
 - Đàm thoại, Luyện tập , hoạt động nhóm 
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 
- Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ về quy trình thực hiện phép chia đa thức một biến đã sắp xếp
- Thời gian: 6p
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HS1: Phát biểu qui tắc chia đa thức cho đơn thức.
Chữa bài tập 70 tr 32 SGK.
Làm tính chia:
a) (25x5 – 5x4 + 10x2) : 5x2 
b)(15x3y2–6x2y–3x2y2):6x2y
HS2: Viết hệ thức liên hệ giữa đa thức bị chia A, đa thức chia B, đa thức thương Q và đa thức dư R. Nêu điều kiện của đa thức R và cho biết khi nào là phép chia hết.
Làm bài tập:
(2x4 +x3 -5x2-3x -3) : (x2 - 3)
GV nhận xét, cho điểm
HS1 lên bảng trả lời và làm bài tập.
a) (25x5-5x4+10x2):5x2 
 = 5x3- x2 +2 
b) (15x3y2-6x2y-3x2y2):6x2y 
 =xy-1-y
HS2 lên bảng viết hệ thức và làm bài tập
A = B.Q + R (bậc của R nhỏ hơn bậc của B)
 2x4 +x3-5x2-3x -3  x2 - 3
 2x4 - 6x2 2x2 + x + 1
 x3+ x2-3x -3 
 x3 - 3x 
 x2 -3
 x2 -3 
 0 
3. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
- Thời gian: 1p
	Bài học trước các em đã được biết cách chia hai đa thức một biết đã sắp xếp. Bài học hôm nay giúp các em khắc sâu hơn nữa về phép chia hết và phép chia có dư.
HĐ 2: Luyện tập.
- Mục tiêu: + Thực hiện thành thạo phép chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.
 + Vận dụng HĐT để thực hiện phép chia đa thức.
- Thời gian: 35p
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm 
Y/c HS làm bài tập 71 SGK - T32
Gọi 1HS trả lời
GV nhận xét, chốt
Y/c HS Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 73 SGK -T32 trong 5p.
Gợi ý: Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử rồi áp dụng tương tự chia một tích cho một số.
Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày mỗi nhóm làm 1 ý.
GV nhận xét, chốt
Y/c Hs làm bài 74 SGK - T32 
H: Khi nào thì đa thức:
2x3 – 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 ?
H: Hãy thực hiện chia đa thức 2x3 – 3x2 + x + a cho đa thức 
x + 2 để tìm số dư?
H: Hãy tìm số a để phép chia là phép chia hết?
GV nhận xét, chốt
HĐ cá nhân làm bài 71 SGK – T32
1 Hs trả lời miệng
HS khác nhận xét, bổ sung
HĐN 4làm bài tập 73 SGK -T32 trong 5p
Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS: Khi số dư bằng 0.
HS thực hiện.
R = a – 30 = 0
 a = 30
Bài tập 71. SGK - T32)
a) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì tất cả các hạng tử của A đều chia hết cho B.
b) Đa thức A chia hết cho đa thức B vì:
A = x2 - 2x + 1
 = (x - 1)2
B = 1 - x = - (x - 1)
Bài tập 73. SGK - T32)
a) (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
= (2x – 3y)(2x + 3y):(2x–3y)
= 2x + 3y
b) (27x3 – 1) : (3x – 1)
= [(3x)3 – 13 ] : (3x – 1)
= (3x-1)(9x2 + 3x +1):(3x - 1)
= 9x2 + 3x + 1
c) (8x3 + 1) : (4x2 – 2x + 1)
= [(2x)3 + 13 ]:(4x2 – 2x +1)
=(2x+1)(4x2-2x+1):(4x2-2x+1) 
= 2x + 1
d) (x2 - 3x + xy - 3y) : (x + y)
= [x(x + y) - 3(x + y)]:(x + y)
= (x + y) (x - 3) : (x + y)
= x - 3
Bài tập 74. SGK -T32 
2x3–3x2+x + a x + 2 
2x3+4x2 2x2–7x+ 15
_ -7x2 + x + a
 -7x2 -14x 
 _ -15x + a 
 15x + 30 
 a – 30
R = a – 30
R = 0 a – 30 = 0
 a = 30
V. Hướng dẫn học ở nhà: 2p
1. Học bài cũ:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như thế nào?
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức  ?
2. Chuẩn bị bài mới:
* HS TB - Y: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I SGK - T32 và làm bài tập 75; 76; 77
* HS K - G: Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I SGK - T32 và làm bài tập 75; 76; 77, 79
3. Kết quả mong đợi:
* Đề bài: Làm tính chia: (x3 + 3x2 + 3x + 1) : (x + 1)
* Đáp án: (x3 + 3x2 + 3x + 1) : (x + 1)
 = (x + 1)3 : (x + 1) 
 = (x + 1)2 
* Kết quả mong đợi: 22/24 = 92%
* Kết quả khảo sát thực tế: .
Ngày soạn: 16/10/2013
Ngày giảng: Lớp 8a1: 21/10/2013
Tiết 19. ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống lại kiến thức cơ bản trong chương I về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, bảy HĐT đáng nhớ.
2. Kĩ năng:
 - HS có kĩ năng giải các loại bài tập về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức, bảy HĐT đáng nhớ 
3. Thái độ:
 - Cẩn thận, chính xác, tuân thủ, hợp tác.
II. Đồ dùng:
1. GV: SGK
2. HS: Làm các câu hỏi phần ôn tập chương.
III. Phương pháp:
 - Vấn đáp, luyện tập 
IV. Tổ chức dạy học:
1. Ổn định: 1p
2. Kiểm tra đầu giờ: 1p
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Khởi động:
- Mục tiêu : Gây hứng thú học tập.
- Thời gian: 1p 
GV giới thiệu tiết ôn tập 
HĐ 2: Ôn tập về nhân đơn thức, đa thức.
- Mục tiêu: Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức.
- Thời gian: 20p
- Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
H: Phát biểu qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
H: Vận dụng quy tắc trên làm bài 75 SGK
GV nhận xét, chốt
H: Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
Y/c HS làm bài 76 SGK T33
Gọi 2HS lên bảng trình bày
Gọi HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt
HS: Ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
HS làm bài tập 75
2HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
HS: Ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
HS làm bài tập 76
2HS lên bảng trình bày
HS khác nhận xét, bổ sung
I. Nhân đơn thức với đa thức.
* Quy tắc: SGK - T4
1. Bài tập 75 SGK -T33 
a) 5x2. (3x2 – 7x + 2)
= 15x4 – 35x3 + 10x2
b) xy (2x2y – 3xy + y2)
= x3y2 – 2x2y2 + xy3
II. Nhân đa thức với đa thức.
* Quy tắc : SGK - T7
2. Bài tập 76 tr 33.
a) (2x2 – 3x).(5x2 – 2x + 1)
= 2x2(5x2 - 2x +1)-3x(5x2 + 2x+1)
= 10x4- 4x3 + 2x2-15x3 + 6x2 - 3x
= 10x4 - 19x3 +8x2 - 3x
b) (x – 2y) (3xy + 5y2 + x)
= x(3xy+5y2 +x)-2y(3xy +5y2+ x)
= 3x2y+5xy2+x2- 6xy2 - 10y3 -2xy
= 3x2y – xy2 + x2 -10y3 – 2xy
HĐ 3: Ôn tập về HĐT đáng nhớ.
- Mục tiêu: Vận dụng được 7 hằng đẳng thức vào tính nhanh giá trị của biểu thức.
- Thời gian: 20p
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập 
Y/c HS cả lớp viết dạng tổng quát của 7 HĐT đáng nhớ vào vở.
GV kiểm tra bài của HS.
H: Hãy phát biểu thành lời các HĐT trên ?
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 77 SGK – T33
Gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét, chốt
Viết 7 HĐT ra vở.
1HS lên bảng viết ra góc bảng
Phát biểu các HĐT thành lời.
2HS lên bảng làm bài tập 77 SGK – T33
HS dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng
II. Ôn tập về HĐT đáng nhớ:
3. Bài tập 77 SGK - T33.
Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
a) M = x2 + 4y2 – 4xy 
 tại x = 18 và y = 4 
Ta có : M = x2 + 4y2 – 4xy 
 = x2 - 2x.2y + (2y)2
 = (x – 2y)2 
Với x = 18 và y = 4 
Ta được : M = (18 – 2.4)2 
 = 102 
 = 100
b) N = 8x3 – 12x2y +6xy2– y3
tại x = 6, y = -8
N = (2x)3–3.(2x)2y+3.2x.y2-y3)
 = (2x – y)3
 = [2.6 – (-8) ]3
 = (12 + 8 )3
 = 203
 = 8000
V. Hướng dẫn về nhà: 2p
1. Học bài cũ:
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân hai đa thức?
2. Chuẩn bị bài mới:
* HS TB - Y: Phân tích đa thức x2 - 2xy + y2 thành nhân tử ?
* HS K - G: Chứng minh: x2 - 2xy + y2 + 1 > 0 với mọi x và y.
3. Kết quả mong đợi:
* Đề bài: Thực hiện phép tính: a) 3x2. (4x3 - 2x2 - 5x + 2)
	 b) (x - y)(x2 + y2 + xy)
* Đáp án: a) 3x2. (4x3 - 2x2 - 5x + 2) = 12x5 - 6x4 - 15x3 + 6x
	b) (x - y)(x2 + y2 + xy) = x3 - y3
* Kết quả mong đợi: 22/24 = 92%
* Kết quả khảo sát thực tế: .
Ngày soạn: 19/10/2013
Ngày giảng: Lớp 8a1: 23/10/2013
Tiết 20. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức 
2. Kĩ năng:
 - Vận dụng được các kiến thức trong chương vào giải bài tập.
3. Thái độ:
 - Tuân thủ, hợp tác.
II. Đồ dùng:
1. GV: SGK, phấn màu.
2. HS: Làm các câu hỏi và bài tập ôn tập chương. Xem lại các dạng bài tập của chương.
III. Phương pháp: 
 - Vấn đáp, luyện tập.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định: 1p
2. Kiểm tra bài cũ: 1p
 	Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1: Khởi động.
- Mục tiêu: Gây hứng thú học tập.
- Thời gian: 1p 
GV giới thiệu tiết ôn tập tiếp.
HĐ 2: Ôn tập về các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
- Mục tiờu: Phân tích được các đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học.
- Thời gian: 15p
- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp.
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
H: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
Y/c HS làm bài tập 79 SGK theo nhóm lớn trong 5p
Gọi đại diện nhóm trình bày lời giải
Gọi nhóm HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, chốt
HS trả lời miệng
HS khác nhận xét, bổ sung 
HĐ nhóm làm bài tập 79 SGK – T33 trong 5p theo sự hướng dẫn của GV
Đại diện nhóm trình bày kết quả
I. Phân tích đa thức thành nhân tử:
1. Bài 79 SGK - T33 
Phân tích đa thức thành nhân tử.
a) x2 – 4 + (x – 2)2
 = (x - 2) (x + 2) + (x – 2)2
 = (x – 2) (x + 2 + x – 2)
 = 2x (x – 2)
b) x3 – 2x2 + x – xy2
 = x (x2 – 2x + 1 – y2)
 = x [(x – 1)2 – y2]
 = x(x – 1 – y) (x – 1 + y)
c) x3 – 4x2 – 12x + 27
 = (x3 + 33) – 4x(x + 3)
 = (x + 3)(x2 - 3x + 9) – 4x(x + 3) 
 = (x + 3)(x2 – 3x + 9 – 4x)
 = (x + 3)(x2 – 7x + 9)
HĐ 3: Ôn tập về chia đa thức.
- Mục tiêu: Thực hiện được các phép chia đa thức cho đa thức.
- Thời gian: 25p
- Phương pháp: Luyện tập, vấn đáp 
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài 80 SGK – T33
Gợi ý câu c:
Phân tích đa thức bị chia thành nhân tử trong đó có một nhân tử là đa thức chia
Gọi HS khác nhận xét?
Gv nhận xột, chốt
H: Các phép chia trên có phải là phép chia hết ko?
H: Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B?
H: Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
H: Khi nào đa thức A chia hết cho đơn thức B?
- 3 HS lên bảng làm bài tập. Mỗi HS làm một phần.
- HS dưới lớp làm vào vở sua đó nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- Các phép chia trên đều là phép chia hết.
- Đa thức A chia hết cho đa thức B nếu có một đa thức Q sao cho A = B.Q hoặc đa thức A chia hết cho đa thức B nếu dư bằng 0.
- Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
- Đa thức A chia hết cho đơn thức B nếu mọi hạng tử của A đều chia hết cho B. 
II. Phép chia đa thức:
1. Bài tập 80 SGK - T33
a)
_ 6x3-7x2- x+2 2x + 1
 6x3+3x2 3x2 – 5x +2
 _-10x2- x+2
 -10x2- 5x 
 - 4x+2
 4x+2 
 0
b) 
_ x4 - x3 + x2 + 3x x2 -2x +3 
 x4 - 2x3 +3x2 x2 + x
 _ x3 – 2x2 
 x3 – 2x3+3x 
 0 
c) (x2 – y2 + 6x+9) : (x+y +3) 
 = [(x + 3)2 – y2] : (x + y + 3)
 = (x +3+y)(x+3–y) : (x+y+3)
 = x + 3 - y
V. Hướng dẫn về nhà : 2p
1. Học bài cũ: 
H: Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
2. Chuẩn bị bài mới: 
	Ôn lại toàn bộ các kiến thức cũ về nhân chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, bảy hằng đảng thức đáng nhớ, xem lại các dạng bài tập đã chữa, chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
3. Kết quả mong đợi:
* Đề bài: 
H: Phát biểu quy tắc chia đơn thức cho đơn thức ?
* Đáp án: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm như sau :
 - Chia phần hệ số trong A cho B 3đ
 - Chia mỗi lũy thừa A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B 3đ
 - Cộng các kết quả với nhau. 4đ
* Kết quả mong đợi: 22/24 = 92%
* Kết quả khảo sát thực tế: ..
Ngày soạn: 
Ngày giảng: Lớp 8A1: 
Tiết 21. KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu kiểm tra:
1. Kiến thức:
 - Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức, chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức một biến đã sắp xếp.
 - Nhớ và viết được các hằng đẳng thức đáng nhớ.
 - Biết thế nào là phân tích một đa thức thành nhân tử.
2. Kỹ nóng:
 - Hiểu và vận dụng được các hằng đẳng thức đáng nhớ.
 - Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản.
3. Thái độ:
 - Nghiêm túc trong khi làm bài.
II. Dạng đề kiểm tra:
 - Kết hợp kiểm tra trắc nghiệm với kiểm tra tự luận: 20% - 80% 
III. Ma trận đề kiểm tra:
 Cấp độ
 Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Nhân chia đơn thức, đa thức:
Biết thực hiện phép nhân, chia đơn thức, đa thức
Thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức để tính giá trị của biểu thức
Vận dụng được phép chia đa thức cho đa thức để tìm dư của phép chia
Tổng số câu
2
C2.3,C2.4
1
C1.2
1
C5.b
1
C6
5
Tổng số điểm, Tỉ lệ %
0,75đ = 7,5%
0,25đ = 2,5%
1 = 10%
2 = 20%
4đ = 40%
2. Các hằng đẳng thức đáng nhớ:
Hiểu được các hằng đẳng thức đáng nhớ
Vận dụng được các hằng đẳng thức đánh nhớ vào chứng minh đẳng thức
Tổng số câu
2
C1.1,C2.1
1
C3
1
C7
4
Tổng số điểm, Tỉ lệ %
0,75 = 7,5%
1 = 10%
1 = 10%
2,75đ = 27,5%
3. Phân tích đa thức thành nhân tử:
Biết phân tích được đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp cơ bản.
Vận dụng được các phương pháp cơ bản vào phân tích đa thức thành nhân tử.
Tổng số câu
1
C2.2
2
C4.a,C4.b
1 
C5a
4
Tổng số điểm
0,25 = 2,5%
2 = 20%
1 = 10%
3,25đ = 32,5%
Tổng số câu
5
5
3
13
Tổng số điểm
3,đ
3đ
4đ
10đ
Tỉ lệ %
30%
30%
40%
100%
IV. Đề kiểm tra:
Phần I : Trắc nghiệm khách quan. (2 điểm)
Câu 1: Điền đơn thức thích hợp vào chỗ trống.
 1. x2 – 4xy + ...... = (... – 2y)2
 2. (20x4y + ) : .. = (4x2 + 3y2)
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
 1. Kết quả của phép tính (x + 2).(x2 – 2x + 4) là:
	A. x3 + 8	B. x3 - 8	C. (x + 2)2 	D. (x - 2)2 	
 2. Khi phân tích đa thức - 3x - 6 thành nhân tử ta được:
	A. -3(x - 2)	B. -3(x + 2)	C. 3(x + 2) 	D. 3(x - 2) 	
 3. Giá trị của biểu thức 15x4y3z : 3x4y2 tại x = -5, y = 12, z = 2 là:
	A. - 120 	B. -600	C. 600 	D. 120	
 4. Kết quả của phép tính 20a2b2c4 : 4ab2c là:
	A. 5abc 	B. 5ac C. 5ac3 	D. 5ac2
Phần II. Tự luận. (8 điểm)
Câu 3: Tính nhanh giá trị của biểu thức:
 A = 20022 - 22
Câu 4: Phân tích các đ

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_1_Nhan_don_thuc_voi_da_thuc.doc