Giáo án Toán 8_Tự chọn

Tuần: 01 Ngày soạn: .

Tiết: 1, 2 Ngày dạy: .

ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN CÁC ĐA THỨC

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Nắm vững qui tắc nhân đơn thức với đa thức dưới dạng công thức

A(B + C) = AB + AC

- Nắm vững qui tắc nhân đa thức với đa thức dưới dạng công thức

(A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD

2. Kĩ năng:

- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đơn thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x

- Biết áp dụng thành thạo qui tắc nhân đa thức với đa thức để thực hiện các phép tính, rút gọn, tìm x, chứng minh

3. Thái độ:

- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập.

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng.

III. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm.

IV. Tiến trình dạy học.

1. Ổn định lớp. ( 1 phút)

2. Bài mới.

 

doc 92 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 1235Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 8_Tự chọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 4
Bài 4: Thực hiện phép tính
a/ 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
b/ (x3 + 8y3):(x + 2y)
c/(2x4-3x3- 3x2 +6x-2):(x2- 2)
d/
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 5
Bài 5: Tìm số a để đa thức 
x3- 3x2 + 5x + a chia hết cho đa thức x-2
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Bài 1: 
a. x4 + x2y2 + y4 
= x4 + 2x2y2 + y4 - x2y2
= (x2 + y2)2 - x2y2 
= (x2 + y2 )2 - (xy)2 
= (x2 + y2+xy) (x2+y2 - xy)
b. x3 + 3x - 4 
= x3 - 3x2 + 3x - 1+ 3x2 - 3
= (x - 1)3 + 3(x2 - 1) 
= (x - 1)3 + 3(x + 1) (x - 1)
= (x - 1) 
 = (x - 1) (x2 + x + 4)
c. x3 - 3x2 + 2 = x3 - 3x2 + 3x - 1 - 3x + 3
= (x - 1)3 - 3(x - 1)
= (x - 1)
= (x - 1) (x2 - 2x - 2)
d. 2x3 + x2 - 4x - 12 
= (x2 - 4x + 4) + (2x3 - 16)
= (x - 2)2 + 2(x3 - 8)
= (x- 2)2 +2(x - 2)(x2 +2x+4)
= (x - 2) 
= (x - 2) (2x2 + 5x + 6)
Bài 2: 
a.
(x - 2)(x - 3)+ (x - 2)- 1= 0
(x - 2)(x - 3 + 1) - 1 = 0
 (x - 2)2 - 1 = 0
(x - 2 + 1)(x - 2 - 1) = 0
(x - 1) (x - 3) = 0
x = 1 hoặc x = 3
b. 
(x +2)2 -2x(2x + 3)=(x+1)2
(x + 2)2 - (x + 1)2 - 2x(2x + 3) = 0
(x+2+x +1)(x +2- x - 1) - 2x(2x + 3) = 0
(2x + 3)- 2x(2x + 3) = 0
(2x + 3) (1 - 2x) = 0
x = - hoặc x = 
Bài 3: 
a/ (5x4 - 7x2 + x ): 3x2
= x2 - x + 
b/ (5xy2 + 9xy - x2y2) : (-xy)
= -5y - 9 +xy
c/ 
(x3y3 - x2y3 - 2x3y2) :x2y2
= 3xy - - 6x
d/
(15x2y3 - 12x3y2) : 3xy =15x2y3 : 3xy - 12x3y2 : 3xy
 = (15:3).(x2:x).(y3:y) - (12:3).(x3:x).(y2:y) = 5xy2 - 4x2y
Bài 4: 
a/ 5(x - 2y)3:(5x - 10y)
= 5(x - 2y)3:5(x - 2y)
=(x - 2y)2
b/ (x3 + 8y3):(x + 2y)
= (x + 2y)(x2 -2xy + 4y2):(x + 2y)
= (x2 -2xy + 4y2)
c/
d/
Bài 5: 
Vậy:
x3- 3x2 + 5x + a 
= (x2 - x + 3)(x - 2) + (a + 6)
Þ (x3- 3x2 + 5x + a) ( x - 2) khi a + 6 = 0 Û a = -6
3. Củng cố. ( 5 phút)
+ Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đa thức với đa thức?
+ Viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ?
+ Nêu các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử ?
+ Khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B?
+ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đơn thức B?
+ Khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B?
4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Đã KT, ngày......tháng.....năm 2017
Ngày soạn: 01/ 11/ 2017
Ngày dạy:	
Tiết 19, 20
ÔN TẬP VỀ HÌNH BÌNH HÀNH
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
- Ôn tập và củng cố các kiến thức về hình bình hành, hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình bình hành, hình chữ nhật.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp. ( 1 phút)
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV & HS
Ghi bảng
? Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
? Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD; E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng BE // DE.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 2
Cho hình bình hành ABCD. Tia phân giác của goác A cắt CD ở M. Tia phân giác của góc C cắt AB ở N.
a/ Chứng minh: AMCN là hình bình hành
b/ Chứng minh: Các đường thẳng MN, AC, BD đồng quy.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 3: Cho hình bình hành ABCD. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của CD, AB. Đường chéo BD cắt AI, CK theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng :
a) AI // CK.
b) DE = EF = FB.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 4: Cho tứ giác ABCD có , AB = 5cm, CD = 9cm, AD = 3cm.
a) Tính độ dài BC.
b) Chứng minh rằng CA là tia phân giác của góc C.
c) Kẻ BE ^ AC và cắt CD tại E. Chứng minh rằng B đối xứng với E qua AC.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 5: Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của BD, AB, AC, CD. Chứng minh EFGH là hình bình hành.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 1: 
 GT
ABCD là hình bình hành
AE = ED, BF = FC
KL
BE // DF
Vì E, F lần lượt là trung điểm của AD và BE (gt)
Þ DE = AD
và BF = BC
Mà ABCD là hình bình hành (gt)
Þ AD // BC và AD = BC
Þ DE // BF và DE = BF
Þ BFDE là hình bình hành
Þ BE // DF
Bài 2: 
GT
ABCD là hình bình hành
,
KL
a) AMCN là hình bình hành
b) MN, AC, BD đồng quy.
Vì ABCD là hình bình hành (gt)
Þ AB // CD và 
Þ AN // CM (1)
và (2)
Vì AM là tia phân giác của góc A (gt)
Þ = (3)
Vì CN là tia phân giác của góc C (gt)
Þ = (4)
Từ (2), (3) và (4) Þ 
Þ AM // CN (5)
Từ (1), (5) Þ AMCN là hình bình hành.
b) Vì AMCN là hình bình hành (c/m trên)
Þ MN và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (6)
Mà ABCD là hình bình hành (gt)
Þ BD và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (7)
Từ (6) và (7) Þ MN, AC, BD cắt nhau tại trung điểm của AC.
 Hay MN, AC, BD đồng quy.
Bài 3: 
GT
ABCD là hình bình hành
IC = ID, KA = KB.
KL
a) AI // CK.
b) DE = EF = FB.
Vì ABCD là hình bình hành (gt)
Þ AB = CD (1)
và AB // CD
Þ AK // CI.
Vì I, K là trung điểm của CD và AB (gt)
Þ CI = CD (2)
và AK = AB (3)
Từ (1), (2) và (3)
Þ AK = CI 
Mà AK // CI (c/m trên) 
Þ AICK là hình bình hành.
Þ AI // CK.
b) Vì AI // CK (c/m trên) Þ AI // CF
Xét DDCF có I là trung điểm của CD (gt), AI // CF
Þ AI đi qua trung điểm của cạnh thứ ba là DF hay DE = EF.
Chứng minh tương tự Þ BF = EF
Þ DE = EF = FB.
Bài 4: 
a) Kẻ BH ^ CD tại H
Þ 
mà 
Þ ABHD là hình chữ nhật Þ DH = AB và BH = AD
Þ DH = 5cm và BH = 3cm
Mà HC = CD – DH
Þ HC = 9 – 5 = 4 (cm)
Áp dụng định lí Pytago trong DBHC vuông tại H
Þ BC2 = BH2 + HC2 
= 32 + 42 = 9 + 16 = 25
Þ BC = 5cm
b) Vì BC = 5cm (c/m trên) và AB = 5cm (gt)
Þ AB = BC
Þ DABC cân tại B
Þ (1)
Vì ABHC là hình chữ nhật (c/m trên) Þ AB // DH 
Þ (so le trong) (2)
Từ (1) và (2)
Þ 
Þ CA là tia phân giác của góc C.
c/ Vì BE ^ AC (gt)
Mà CA là tia phân giác của góc C (cmt)
Þ DCBE có CA là phân giác đồng thời là đường cao
Þ DCBE cân tại C 
Þ CA đồng thời là đường trung trực của BE
Þ B đối xứng với E qua AC
Bài 5: 
 Xét DABD có: 
FA = FB,
ED = ED(gt)
Þ EF là đường trung bình
Þ EF // AD và EF =AD (1)
Tương tự: 
GH là đường trung bình của DADC
Þ GH//AD và GH =AD (2) 
Từ (1) và (2) 
Þ EF // GH và EF = GH
Þ EFGH là hình bình hành.
3. Củng cố. ( 5 phút)
? Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 
? Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Đã KT, ngày......tháng.....năm 2017
Ngày soạn: 01/ 11/ 2017
Ngày dạy:	
Tiết: 21,22
ÔN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa phân thức đại số, cách xác định một biểu thức đại số là phân thức đại số.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai phân thức đại số bằng nhau.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp. ( 1 phút)
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV& HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút)
? Thế nào là phân thức đại số?
? Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
+ Phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0.
+ 
Hoạt động 2: Luyện tập ( phút)
GV ghi đề bài tập 1
 Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các phân thức sau bằng nhau.
? Để chứng minh hai phân thức bằng nhau ta làm thế nào?
Ta lấy tử của phân thức thứ nhất nhân với mẫu của phân thức thứ hai và ngược lại, sau đó so sánh kết quả. Nếu kết quả giống nhau thì hai phân thức đó bằng nhau
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV cho HS làm bài dạng tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của phân thức đại số.
GV đưa ra phương pháp giải sau đó cho bài tập.
Ta đưa vế bình phương của một tổng hay một hiệu rồi xét các tổng hoặc hiệu. 
GV ghi đề bài tập 2
Bài 2:
a/ Tìm GTNN của phân thức:
b/ Tìm GTLN của phân thức:
? Để tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất ta phải làm thế nào?
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 3
Bài 3: 
Viết các phân thức sau dưới dạng một phân thức bằng nó và có tử thức là x3 – y3.
a/ 	
b/
? Để có phân thức có tử là thì tử thức của phần a phải nhân với đa thức nào?
? Để có phân thức có tử là thì tử thức của phần b phải nhân với đa thức nào?
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 4
Bài 4: Tính giá trị của biểu thức.
 với 
? Để tính giá trị của biểu thức ta làm thế nào?
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 5
Bài 5: 
Điền vào chỗ trống:
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 1:
a/ Ta có:
b/ Ta có:
c/ Ta có:
d/ Ta có:
Bài 2:
a/ 
Ta có: mẫu thức 14 > 0 nên có GTNN khi có GTNN.
Vì 
nên 
có GTNN là 3 
khi 2x - 1 = 0 hay Khi đó GTNN của phân thức là 
 b/ 
Mẫu thức dương nên phân thức có GTLN khi 
có giá trị lớn nhất.
Ta có :
Vì 
nên 
GTLN của phân thức là khi 
Bài 3: 
a/ a/ 
b/
Bài 4: 
Ta có: 
Thay vào biểu thức ta được:
Bài 5: 
3. Củng cố. ( 5 phút)
? Thế nào là phân thức đại số?
? Thế nào là hai phân thức bằng nhau.
4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Đã KT, ngày......tháng.....năm 2017
Ngày soạn: 01/ 11/ 2017
Ngày dạy:	
Tiết: 23, 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi ,hình vuông
2. Kĩ năng:
Luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp. ( 1 phút)
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV& HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút)
. Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về các loại tứ giác đã học hình thang, hình bình hành, hình thoi và hình vuông ( định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
GV: Dùng sơ đồ tư duy các loại tứ giác đã học
Hoạt động 2: Luyện tập ( phút)
GV ghi đề bài tập 1
Bài tập số 1: 
Cho hình bình hành ABCD có I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD biết rằng IC là phân giác góc BCD và ID là phân giác góc CDA.
Chứng minh rằng BC = BI = KD = DA
KA cắt ID tại M. KB cắt IC tại N . tứ giác IMKN là hình gì ? giải thích
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 2
Bài tập số 2: 
Cho hình bình hành ABCD M, N là trung điểm của AD, BC. Đường chéo AC cắt BM ở P và cắt DN ở Q
Chứng minh AP = PQ = QC
Chứng minh MPNQ là hình bình hành
Hình bình hành ABCD phải thỏa mãn điều kiện gì để MPNQ là hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 3
Cho hình vuông ABCD. Gọi E, F thứ tự là trung điểm của AB, BC
a) c/m rằng: CE ^ DF
b) Gọi M là giao điểm của CE và DF 
c/m rằng: AM = AD
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 4
Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là chân các đường góc kẻ từ O đến AB, BC, CD, DA. Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Bài 1: 
Tam giác BIC cân tại B (vì góc I bằng góc C) nên BI = BC 
Tam giác ADK cân tại D nên DA = DA mà BC = AD nên BC = BI = KD = DA
Tứ giác IMKN là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu các cạnh đối song song và có 1 góc vuông) 
Bài 2: 
a) Gọi O là giao điểm của BD và AC ta có P là trọng tâm của tam giác ABD nên AP = 2/3AO suy ra AP = 1/3 AC
Q là trọng tâm của tam giác BCD nên CQ = 1/3 AC vậy CQ = QP = AP.
b) Tứ giác MPNQ là hình bình hành vì có MN, PQ là hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường 
c) Để MPNQ là hình chữ nhật thì PQ = MN mà MN = AB và PQ = 1/3 AC nên hình bình bành ABCD cần có AB = 1/3 AC thì tứ giác MPNQ là hình chữ nhật 
Để MPNQ là hình thoi thì MN PQ suy ra AB AC thì MPNQ là hình thoi
Vậy MPNQ là hình vuông khi AB AC và AB = 1/3 AC
Bài 3: 
A
B
C
D
K
M
N
1
1
2
E
a) Xét ∆ CBE và ∆ DCF có 
CB = DC ; ; EB = CF
=> ∆ CBE = ∆ DCF (c.g.c)
=> mà 
=> => 
Vậy EC ^ DF
b) Gọi K là trung điểm của DC . N là giao điểm của AD và DF 
Tứ giác AECK có AE // CK và
 AE = CK nên AECK là hình bình hành
=> AK // CE 
∆ DCM có KD = KC ; KN // MC
=> KN là đường trung bình 
=> ND = NM
mà CM ^ DE => KN ^ DM 
=> AN là đường trung trực của DM
=> AD = AM
Bài 4: 
Ta có; OF AB, OG CD
Mà AB // CD (t/c hình thoi)
	E, O, G thẳng hàng.
Chứng minh tương tự ta có 3 điểm
 F, O, H thẳng hàng.
- Điểm O thuộc tia phân giác của góc B 
nên cách đều 2 cạnh của góc do đó: OE = OF
Tương tự ta cũng có: OF = OG, OG = OH
Vậy tứ giác EFGH có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên là hình chữ nhật.
3. Củng cố. 
4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Đã KT, ngày......tháng.....năm 2017
Ngày soạn: 01/ 11/ 2017
Ngày dạy:	
Tiết: 25, 26
ÔN TẬP VỀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
- Củng cố quy tắc cộng và trừ các phân thức đại số
2. Kĩ năng:
- Luyện tập thành thạo các bài tập cộng trừ các phân thức đại số
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp. ( 1 phút)
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV& HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (5 phút)
. Gv cho hs nhắc lại quy tắc cộng các phân thức đại số cùng mẫu thức và khác mẫu thức, quy tắc trừ hai phân thức đại số
Hoạt động 2: Luyện tập (39 phút)
GV ghi đề bài tập 1
Bài tập 1: Thực hiện phép tính 
 d, 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 2
Bài tập 2: thực hiên phép tính 
a, 
 b,
c, 
d, 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 3
Bài tập3 :Thực hiên phép tính
a, 
b, 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 4
Bài tập 4 
Thực hiện các phép tính 
 a. 
 b. 
 c. 
 d. 
 e. 
 f. (9x2 - 1) : 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
GV ghi đề bài tập 5
Bài tập 5: cho biểu thức 
B = 
a. Rút gọn biểu thức A
b. Tìm giá trị của biểu thức khi x = 2401
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài tập 1
 = 
MTC : (2a-1)(2a+1)
 =
Bài tập 2 : 
a) 
b) 
c) 
d) 
= 
=
= == 
Bài tập 3 
a, = 2
b. = 
Bài tập 4: 
 a. 
= 
 b. 
= 
 c.
= x+1 
 d. = 
 e. = 
 f. (9x2 - 1) : 
= x(3x-1)
Bài tập 5: 
B = 
a) Rút gọn: ĐK:
 x 1, x -1
b) Thay x=2401 vào biểu thức B ta có: B = 
3. Củng cố. 
4. Hướng dẫn về nhà. ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm bài và làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG.
Kí duyệt của ban giám hiệu
Kiểm tra của tổ chuyên môn
Đã KT, ngày......tháng.....năm 2017
Ngày soạn: 01/ 11/ 2017
Ngày dạy:
Tiết: 27, 28
ÔN TẬP HỌC KÌ I( Đại số)
I. Mục tiêu. 
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS các khái niệm và qui tắc thực hiện các phép toán trên các phân thức.
2. Kĩ năng:
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính rút gọn biểu thức, tìm điều kiện, tìm giá trị của biến số để biểu thức xác định, bằng 0
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, có tinh thần say mê học tập. 
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định lớp. ( 1 phút)
2. Bài mới. 
Hoạt động của GV& HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập ( 40phút)
GV ghi đề bài tập 1
Bài 1: Rút gọn các phân thức sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 2
Bài 2: Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:
a) và 
b) và 
c) x2+1, 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 3
Bài 3: Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c) 
d) 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 4
Bài 4: Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định:
a) 
b) 
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV ghi đề bài tập 5
Bài 5: Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của biến để giá trị của phân thức được xác định.
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 3; x = -2.
c) Tìm giá trị của x để giá trị của phân thức 
bằng 2.
Gọi 1 HS nêu cách làm.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
GV uốn nắn cách làm.
Để ít phút để HS làm bài.
GV xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung. 
Gọi HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 1: 
a) 
b) 
c) 
d) 
Bài 2: 
a) và 
MTC: 12x2y3z.
 và 
b) và 
Ta có: x2 – 8x + 16 = ( x-4)2
 3x2 – 12x = 3x ( x-4)
=> MTC: 3x( x-4)2
c) x2+1, 
MTC: x2 – 2
x2+1= 
Bài 3: 
a)
b) 
 c) 
d) 
Bài 4: 
a) 
Để giá trị của phân thức xác định:
2x-3x2 0
x ( 2 – 3x) 0
 x 0 và 2 – 3x 0 
 x 0 và x 
b) 
Để giá trị của phân thức xác định:
16-24x+9x2 0
( 4 – 3x)2 0
4 – 3x 0
 x 
Bài 5: Phân thức 
a) Để giá trị của phân thức được xác định.
 4x2 – 16 0
 4( x 2 – 4) 0
 4(x -2)(x+2) 0
 x-2 0 và x+2 0
 x 2 và x -2
b) Rút gọn phân thức:
* x = 3 thỏa mãn điều kiện , ta thay x = 3 vào phân thức rút gọn được: 
Vậy: giá trị của phân thức tại x = 3 là 5.
* x = -2 không thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thúc tại x = -2 không xác định.
c) Để giá trị của phân thức bằng 2.
=> 
=> 2x+4 = 2(2x-4)
=> 2x +4 = 4x – 8
=> 2x = 12
=> x = 6.
Vậy để giá trị của phân thức bằng 2 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon 8_12212145.doc