Giáo án Toán học 6 - Độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (tiết 1)

ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.

TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết được độ dài đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo của chúng), điều kiện để có

2. Kĩ năng:

- Đo độ dài một đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng, sử dụng hệ thức trong tính toán về độ dài.

3. Thái độ

 - Nghiêm túc, tự giác, chủ động.

4. Định hướng hình thành năng lực

 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm

 - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác

II. Chuẩn bị của GV- HS

1. Giáo viên: Sách hướng dẫn, bảng phụ, tivi; mô hình điểm, đoạn thẳng

2. Học sinh: Sách hướng dẫn , bài soạn, bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ

 

doc 5 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 866Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soan:
 15/9/2017
Ngày giảng:
7A: 
 / 9/2017;
Sĩ số:
7B: 
 /9/2017;
Sĩ số: 
Tiết 5
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. 
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG (T1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Biết được độ dài đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng (dựa vào số đo của chúng), điều kiện để có 
2. Kĩ năng:
- Đo độ dài một đoạn thẳng, so sánh độ dài hai đoạn thẳng, sử dụng hệ thức trong tính toán về độ dài.
3. Thái độ 
 - Nghiêm túc, tự giác, chủ động. 
4. Định hướng hình thành năng lực
 - Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống có trách nhiệm 
 - Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác
II. Chuẩn bị của GV- HS 
1. Giáo viên: Sách hướng dẫn, bảng phụ, tivi; mô hình điểm, đoạn thẳng 
2. Học sinh: Sách hướng dẫn , bài soạn, bảng nhóm, bút dạ, thước kẻ
III. Tiến trình bài dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
GV tổ chức trò chơi : Ai nhanh tay : Vẽ 2 đoạn thẳng, đặt tên và đo độ dài của chúng. 
Điều khiển trò chơi: Chủ tịch HĐTQ
HS: hs lên bảng thực hành vẽ và đo đạc; Trình bầy cách vẽ và đo đoạn thẳng 
 Các hs còn lại nhớ lại cách vẽ và đo độ dài đoạn thẳng. Nhận xét.
GV: Đặt vấn đề vào bài.
2. Bài mới :
GV: yc hs đọc mục tiêu bài học.
Hoạt động của GV- HS
Nội dung 
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:
HĐ1: 1abc
Mục đich :
+ Đo độ dài đoạn thẳng, so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
+ Hoàn thành nội dung phần c)
GV: 1a) đã thực hiện ( ai nhanh tay)
 Yêu cầu Hs đọc nội dung 1b. 
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: cá nhân; 
TB: shd
SP: hiểu nd 1b
GV: Quan sát hs và hỗ trợ .
 Chốt kt.
 Sau khi tìm hiểu nội dung 1b, em có hỏi gì không? 
 Hãy lên bảng ghi kí hiệu đoạn thẳng AB mà bạn vữa vẽ.
 Hãy so sánh hai đoạn thẳng AB và CD ( bạn vẽ trên bảng)
 Đoạn thẳng và khoảng cách khác nhau ở điểm nào?
 Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau ở điểm nào?
GV: Vận dụng kiến thức trên , các em thực hiện nội dung 1c 
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: Cặp đôi 
TB: shd, thước kẻ, bảng phụ
SP: Hoàn thiện nội dung 1c
GV: Quan sát hs và hỗ trợ 
 Sau khi đo đạc em hãy cho biết kết quả so sánh của em về các đoạn thẳng GH .... LK ; GH .... HK; 
 HK ....GH; GL ... HK; GK ... LH
HS: hs lên bảng điền kết quả.
 Dưới lớp nhận xét 
GV: Đánh gia cụ thể hđ của 1 số hs.
GV: Khắc sâu kt: Quan sát quanh em và chỉ ra những hình ảnh về những đoạn thẳng bằng nhau, dài hơn, ngắn hơn.
HS : Trả lời tại chỗ
HĐ 2: 2ab
Mục đich : 
- Đo độ dài đoạn thẳng.
- Biết đk để có AN+NB=AB
GV; Yc hs đọc nội dung 2a; thực hiện nội dung 2a
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: Nhóm 
TB: bảng nhóm
SP: Hoàn thiện nội dung 2a
p/a nhận xét có thể của hs: 
+ N nằm trên đoạn thẳng MP thì MN+NP = MP
+ Nếu M, N, P thẳng hàng thì MN+NP = MP
+ Nếu N nằm giữa 2 điểm M và P thì MN+NP = MP 
+ Nếu MN+NP = MP thì N nằm giữa 2 điểm M và P 
GV: Quan sát hs và hỗ trợ 
HS: Đại diện 1 nhóm báo cáo và các nhóm khác nhận xét , bổ sung ý kiến
GV: Đánh giá kết quả thực hiên nv của hs.
GV: Yêu cầu Hs thực hiện nội dung 2b 
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: Cá nhân 
TB: shd, 
SP: Hiểu nd 2b, 
GV: Nội dung 2b cho em biết điều gì? ( ghi bảng)
GV: Khắc sâu kt:
 Chiếu hình ảnh 3 viên bi 3 mầu, trên mỗi viên ghi các điểm M, N, P và đoạn thẳng có rãnh để gắn bi.
 YC hs thực hành sắp xếp 3 viên bi tương ứng với 3 điểm M,N,P để được:
+ Hệ thức MP+PN = MN
+ Hệ thức NM+MP = NP
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: Nhóm 
TB: 3 viên bi, 1 đoạn thẳng có rãnh, máy chiếu. 
SP: Sắp xếp đúng vị trí.
GV: Quan sát hs và hỗ trợ .
 Nhận xét phần 2a của nhóm nào đầy đủ nhât?
HS: Nhận xét chéo các nhóm.
 Trả lời được phần nhận xét 2a.
GV: Yêu cầu Hs thực hiện nội dung 2c 
HS: Thực hiện theo yc. 
PTHĐ: Cá nhân 
TB: shd, 
SP: Hiểu nd 2c, trả lời câu hỏi (2c)
GV: Hãy cho biết vị trí của U so với 2 điểm T và V?
 Giới thiệu U là trung điểm của TV.
A.B. Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức:
1.
a) 
b) Độ dài đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng: shd
AB = 3cm ; CD = 4cm
AB<CD
c) 
+ GH =3cm ; HK=1,8cm; KL=3cm, 
LG = 1,8cm; GK = 3,5cm ; LH = 3,5cm 
+ GH = LK ; GH > HK; HK < GH; 
 GL = HK; GK = LH
2.
a) 
- 
+) MN+NP =2cm+ 3cm = 5cm ; MP = 5cm
+) MN+NP = MP
Nhận xét:
AC+CB = AB
b) N nằm giữa M và P 
c)
3. Củng cố: (3’)	
 Hãy cho biết em đã học được kiến thức nào?
4. Dặn dò(2'):
	Đọc kĩ lí thuyết (phần đóng khung- shd). 
 Lấy 3 điểm thẳng hàng bất kì xác định hệ thức tương ứng và ngược lại.
5. Phần ghi chép bổ sung của GV (Đánh giá, nhận xét quá trình học tập của HS, điều chỉnh, bổ sung nội dung, phương pháp giảng dạy, )
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV; Để chuẩn bị cho giờ học hiệu quả, các bạn có muốn tham gia trò chơi không nào?
Trò chơi của chúng ta mang tên: Ai nhanh tay 
Sau đây cô mời CT HĐTQ lên làm việc.
CT HĐTQ
Nội dung của trò chơi như sau ( chỉ vào bảng phụ):
Hãy đo độ dài đoạn thẳng AB và CD rồi điền kết quả vào chỗ chấm:
Hai bạn sẽ lên bảng. Bạn nào làm đúng và nhanh hơn sẽ được thưởng. Phần thưởng của chúng ta là....một chiếc hộp bí mật( giơ chiếc hộp lên), không biết trong hộp có gì đây?
Ai xung phong tham gia trò chơi nào?
Mời bạn........... và bạn................... nào.
Các bạn còn lại hãy nhớ lại cách đo độ dài đoạn thẳng và cùng quan sát xem 2 bạn có thực hành đo đúng không nhé.
Hai bạn đã sẵn sàng chưa? .... Bắt đâu ( hai hs bắt đầu làm) 
Chúng ta cùng đém nào 10, 9,8,7,6,5,4,3,2,1... hết giờ.
Bạn ,,,,,,,,,,,,,,,, đo được độ dài đoạn AB là 20cm.....và đáp án của chúng ta là ....đoạn AB dài 20cm. Xin chúc mừng bạn .....................
Bạn ,,,,,,,,,,,,,,,, đo được độ dài đoạn CD là 25cm.....và đáp án của chúng ta là ....đoạn CD dài 25cm. Xin chúc mừng bạn .....................
Bạn ..............(người chiến thắng) có thể nêu cách bạn đã tiến hàng đo đoạn thẳng ...... không? ( trả lời)
Các bạn có nhất trí với câu trả lời của bạn ............k?
Cả hai bạn đều làm đúng, tuy nhiên bạn ......................là người nhanh tay hơn nên người chiến thắng là bạn ............
Em mời cô giáo trao phần thưởng cho bạn ạ.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN TRUONG HOC MOI Chuong II Tong ba goc cua tam giac_12190732.doc