Giáo án Toán học 6 - Khi nào thì xOy + yOz = xOz

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: có thể cộng, trừ số đo của góc.

 HS hiểu: + Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì

 + Các khái niệm: hai góc kề nhau; phụ nhau; bù nhau; kề bù.

* Kĩ năng:

 Dùng thước đo góc để đo góc cho trước.

 Nhận biết khi nào thì và vận dụng hệ thức trên để tính số đo một góc khi biết số đo hai góc còn lại trong hệ thức.

 Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.

* Thái độ: cẩn thận, chính xác trong vẽ, đo, tính toán.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 605Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Khi nào thì xOy + yOz = xOz", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHI NÀO THÌ 
Bài 4 Tiết 19
Tuần 25 
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: có thể cộng, trừ số đo của góc.
HS hiểu: + Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì 
 + Các khái niệm: hai góc kề nhau; phụ nhau; bù nhau; kề bù.
* Kĩ năng: 
Dùng thước đo góc để đo góc cho trước.
Nhận biết khi nào thì và vận dụng hệ thức trên để tính số đo một góc khi biết số đo hai góc còn lại trong hệ thức.
Nhận biết hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác trong vẽ, đo, tính toán.
II/ TRỌNG TÂM:
 Tính chất: Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì và ngược lại.
III/CHUẨN BỊ:
GV: Thước đo góc, bảng phụ ghi KTBC, hình 25.
HS: Thước đo góc. Xem bài trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6ª1: 6ª5:
2/ Kiểm tra miệng:
Cho hình vẽ, hãy đo và so sánh với 	(8đ)
HS1: = (vì 150 + 450 = 600 )	
HS2: (vì 1100 + 450 600 )	
Hỏi thêm: Nhận xét vị trí của tia Oy đối với 2 tia Ox và Oz (nằm giữa)	(2đ)
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1: Vào bài
GV: Để biết số đo của ba góc trên (ở KTBC) em phải đo bao nhiêu lần? (3 lần).
GV: Ta chỉ cần đo hai lần là biết được số đo của cả ba góc trên. Làm thế nào để thực hiện được điều đó? à bài mới
* Hoạt động 2: Khi nào ?
GV: Qua bài tập KTBC, em hãy cho biết khi nào thì ? 
GV nêu điều ngược lại
GV đưa hình vẽ:
GV: Tia nào nằm giữa? 
GV: Ta có đẳng thức nào? 
GV: Bổ sung vào hình số đo của hai góc BOA và COA. 
GV: Tính số đo góc BOC ta làm sao?
Gọi HS lên bảng thay số và tính 
Gọi HS nhận xét
GV: Nếu đề bài cho số đo 2 góc BOC và BOA thì tính góc COA bằng cách nào?
HS: 
GV: Vậy chỉ cần đo mấy góc, ta được số đo 3 góc? (hai góc)
GV: Hai góc BOA và AOC ở bài tập trên được gọi là hai góc kề nhau. Vì sao chúng được gọi là hai góc kề nhau? Ngoài mối quan hệ kề nhau, giữa hai góc còn mối quan hệ nào khác không? à II
* Hoạt động 3: Mối quan hệ giữa 2 góc:
Yêu cầu các nhóm nghiên cứu SGK trong 5 phút, trình bày hình vẽ minh họa vào bảng nhóm vào bảng nhóm
Nhóm 1,2 : vẽ 2 góc kề nhau, phụ nhau
Nhóm 3,4 : vẽ 2 góc bù nhau, kề bù
 Gợi ý: tham khảo hình 24 (SGK/81)
Gọi đại diện nhóm nêu từng khái niệm và nhận xét từng hình tương ứng của nhóm.
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm
GV: Hai góc kề bù có tổng số đo là bao nhiêu?
HS: 1800
1. Khi nào thì tổng số đo 2 góc xOy và yOz bằng số đo góc xOz?
a) Nhận xét : (SGK/81)
 Oy nằm giữa Ox,Oz
2. Áp dụng: (Bài 18 – sgk/82)
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB, Oc nên:
 450 + 320 =
Vậy = 770
II. Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù: (SGK/81)
 và kề nhau
b) 
 và phụ nhau, và bù nhau
c) 
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
1. Khi nào thì ? 
- Khi tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
2. Đẳng thức trên có đúng với hình vẽ bên không? Vì sao?
- Không vì tia Oy không nằm giữa hai tia Ox và Oz
Bài 19 (SGK/82)
 = 1800 (kề bù)
 = 1800 - = 1800 – 1200 = 600
Bài 20 (SGK/82)
 = 600 – 150 = 450
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc nhận xét, các mối quan hệ của hai góc. 
BTVN: 21, 22, 23 (SGK/82, 83)
HD bài 23: và kề bù à , sau đó tính .
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: 
Chuẩn bị bài tia phân giác của một góc.
Xem kĩ định nghĩa và cách vẽ tia phân giác của góc xOy.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET19.doc