I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
HS biết: củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc.
HS hiểu: Diễn tả được tia phân giác của một góc bằng một số cách khác nhau.
* Kĩ năng:
Vẽ góc, góc kề bù, tia phân giác của góc.
Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học
II/ TRỌNG TÂM:
Vận dụng định nghĩa tia phân giác.
III/CHUẨN BỊ:
GV: thước đo góc, bảng phụ vẽ hình bài 35 (SGK/87)
HS: thước đo góc, bài tập 33 – 37 (SGK/87).
Tiết 21 Tuần 27 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: * Kiến thức: HS biết: củng cố và khắc sâu kiến thức về tia phân giác của 1 góc. HS hiểu: Diễn tả được tia phân giác của một góc bằng một số cách khác nhau. * Kĩ năng: Vẽ góc, góc kề bù, tia phân giác của góc. Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc. * Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học II/ TRỌNG TÂM: Vận dụng định nghĩa tia phân giác. III/CHUẨN BỊ: GV: thước đo góc, bảng phụ vẽ hình bài 35 (SGK/87) HS: thước đo góc, bài tập 33 – 37 (SGK/87). IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6ª1: 6ª5: 2/ Kiểm tra miệng: (Trong bài mới) 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: vào bài GV: Bài tập vận dụng tia phân giác khá đa dạng, hôm nay chúng ta sẽ làm quen với một vài dạng bài tập đó. Hoạt động 2: sửa BTVN GV: Thế nào là tia phân giác của góc? Sửa bài 33 (SGK/87) Gọi HS nhận xét GV cho điểm HS HS không nhất thiết phải chứng minh tia Oy nằm giữa Ox’ và Ot HS có thể suy ra Hoạt động 2: luyện tập Gọi HS đọc đề Gọi HS khác lên bảng vẽ hình Yêu cầu các nhóm tính và trong 3 phút, trình bày vào bảng nhóm - Nhóm 1,2: tính - Nhóm 3,4: tính Gợi ý: tương tự bài 33 Gọi HS nhận xét bảng nhóm GV nhận xét, ghi điểm cho nhóm GV: Tính ta làm sao? Chú ý cho HS có nhiều cách tính. Gọi HS đọc đề Dùng bảng phụ vẽ hình Yêu cầu học sinh thực hiện theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 4 phút để tìm ra cách làm của bài 35. - Bước 1: làm việc cá nhân (2 phút). - Bước 2: thống nhất kết quả (2 phút). Đại diện bàn trình bày ý kiến. Các bàn khác nhận xét. GV nhận xét và hướng dẫn HS theo cách phân tích đi lên: + Gọi HS lên bảng trình bày GV: Qua 2 BT trên, ta thấy góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù có gì đặc biệt? (Số đo của góc? Vậy đó là góc gì?) I. Sửa bài tập cũ: Bài 33 (SGK/87) * Ta có = 1800 (kề bù) = 1800 – 1300 = 500 * Vì Ot là tia phân giác nên = 650 Vậy II. Luyện bài tập mới: Bài 34 (SGK/87) * = * = * = = 1400 - 500 = 900 Bài 35 (SGK/87) Vì Om là tia phân giác nên Tương tự, vì Oa và Ob lần lượt là phân giác của và nên: Vậy = = 450 + 450 = 900 BHKN: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông. 4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: GV nhấn mạnh lại định nghĩa tia phân giác và yêu cầu HS nhắc lại BHKN. HS: Góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù là 1 góc vuông. GV nhắc nhở HS cách trình bài bày giải sao cho chặt chẽ, logic. 5/ Hướng dẫn học sinh tự học: Đ/v bài học ở tiết này: Xem lại BT đã sửa, học thuộc BHKN. BTVN: 36, 37 (SGK/87) HD bài 36: tính à à à Đ/v bài học ở tiết tiếp theo: Chuẩn bị thực hành : đọc kỹ bài Thực hành đo góc trên mặt đất (chú ý cách đo). V/ RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng ĐDDH:
Tài liệu đính kèm: