Giáo án Toán học 6 năm 2015

Chương I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

§1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I - Mục tiêu

 Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợp cho trước.

 Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giải toán.

 Thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùng viết một tập hợp.

II - Chuẩn bị của GV và HS

 Giáo viên: - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

 Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập.

III - Phương pháp:

 Phương pháp: vấn đáp; dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

IV - Tiến trình giờ dạy – giáo dục

1) Ổn định lớp:

2) Kiểm tra bài cũ (3ph)

Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở cần thiết cho bộ môn.

3) Giảng bài mới:

* Đặt vấn đề: (4’). Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4)

Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó có nghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu.

 

docx 171 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 năm 2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2, 3, 5, 7
Gv
Vậy ngoài các số trê ra còn có số nguyên tố nào khác nữa hay không, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp trong phần 2.
2. Lập bảng các số nguyên tố không vượt quá 100. (19’)
Gv
?
Hs
Gv
?
Hs
 Treo bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100.
Tại sao trong bảng không có số 0, số 1
Vì chúng không là số nguyên tố.
bảng này gồm các số nguyên tố và hợp số. Ta sẽ loại bỏ các hợp số và giữ lại các số nguyên tố.
trong dòng đầu có các số nguyên tố nào
2; 3; 5; 7
Gv 
Ta sẽ loại đi các hợp số bằng cách chỉ ra thêm một ước khác 1 và chính nó của 1 số bất kì.
Gv
y/c các nhóm HĐN.
- Phát phiếu học tập số 1 cho HS
- Hướng dẫn hoạt động nhóm:
 + Bước 1: Giữ lại số 2 gạch bỏ những số chia hết cho 2
 + Bước 2: Giữ lại số 3 gạch bỏ những số chia hết cho 3
 + Bước 3: Giữ lại số 5 gạch bỏ những số chia hết cho 5
 + Bước 4: Giữ lại số 7 gạch bỏ những số chia hết cho 7
Hs
Gv
Hs
Gv
Các nhóm tiến hành hoạt động theo hướng dẫn của GV
sau 3’ gv yêu cầu đại diện 1 nhóm lên khoanh tròn vào các số nguyên tố
Các nhóm còn lại quan sát, nhận xét.
Chốt lại
yêu cầu hs đọc 25 số nguyên tố vừa tìm.
Ta tìm được 25 số nguyên tố không vượt quá 100: 2; 3; 5; 7; 11; 13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 73; 79; 83; 89.
?
Có số nguyên tố nào là chẵn?
Nhận xét:
Hs
Số 2.
+ Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số nguyên tố chẵn duy nhất.
?
Hs
Các số NT > 5 chỉ có thể tận cùng bởi các chữ số nào?
1; 3; 7; 9
 " SNT > 2 đều là số lẻ
+ " SNT > 5 đều có số tận cùng là 1; 3; 7; 9
?
Tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 2 đơn vị và tìm hai số nguyên tố hơn kém nhau 1 đơn vị?
Hs
3 và 5; 11 và 13....
2 và 3 (cặp duy nhất)
Gv
giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000.
Gv
Hs
Giới thiệu sơ lượt tiểu sử nhà toán học ơ-ra-tô-xten và sàng ơ-ra-tô-xten 
theo dõi gv giới thiệu
Củng cố (8’):
Thế nào là số nguyên tố, hợp số?
Bài 115: (Số nguyên tố là: 67. Hợp số là: 312; 213; 435; 417; 3311)
Bài 116: (83 P ; 91 P ; 15 N ; P N)
Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’):
+ Học bài theo vở ghi và sgk.; Làm bài tập 118; 120(sgk – 47) .
+ Hướng dẫn bài 118: Dựa vào tính chất chia hết của tổng và dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 để xét xem các tổng, hiệu đó chia hết cho những số nào?
Rút kinh nghiệm:
Tuần 9	Ngày soạn: 13/10/2015
Tiết: 9	Ngày dạy: 23/10/2015
KHI NÀO THÌ AM+ MB= AB?
Mục tiêu
1. kiến thức: - Hs biết nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
 - HS hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 
2. Kỹ năng : - nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác..
 - vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB 
 - Bước đầu tập suy luận dạng: Nếu có a + b = c và biết 2 trong 3 số a, b, c thì suy ra 	 số thứ ba.
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài.
Chuẩn bị của GV và HS
GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài.
HS: Thước thẳng chia khoảng.
Phương pháp
 - PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ ( 10 ph):
 HS 1 Hãy vẽ 3 điểm A; B; M với M nằm giữa A và B ?
 	a, Trên hình vẽ có những đoạn thẳng nào? kể tên?
 	b, Đo các đoạn thẳng trên hình vẽ.
 c, So sánh độ dài AM + MB với AB. Rút ra kết luận? 
GV: Việc làm bài tập trên chính là việc cộng 2 đoạn thẳng.Vậy khi nào thì AM + MB = AB?
Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB? (17’)
GV:Yêu cầu hs làm ?1. Theo nhóm GV chia lớp thành 4 nhóm (theo tổ) cử nhóm trưởng và yêu cầu mỗi nhóm chia làm các nhóm nhỏ (có thể 2 em một nhóm)
GV cho 4 cặp ở 4 nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình HS: Đọc kết quả tại chỗ.
GV ghi bảng kết quả của 4 nhóm nhỏ 
GV: Qua bài tập đó em rút ra nhận xét gì?
GV nêu câu hỏi củng cố khắc sâu kiến thức. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có đẳng thức nào?
GV yêu cầu tiếp theo cho các nhóm 
+ Vẽ ba điểm thẳng hàng A,M, B biết M không nằm giữa A,B
+ Đo AM; MB và AB
+ So sánh AM +MB với AB
+ Nhận xét 
GV cho 4 nhóm khác báo cáo kết quả hoạt động nhóm 
HS: Trả lời tại chỗ.
HS: Thực hiện dưới lớp, Báo cáo kết quả
GV: Qua bài tập trên rút ra nhận xét gì?
? Từ hai nhận xét trên các em rút ra kết luận gì?
GV ghi bảng nhận xét và cho HS phát biểu
M nằm giữa hai điểm A và B AM +MB =AB
GV: Hãy trả lời câu hỏi mục 1 trong bài ?
HS: Nhắc lại 1 vài lần.
HS: Đọc phần đóng khung trong sgk.
GV củng cố nhận xét bằng vd trong sgk.
GV lưu ý: Nếu AM + MB = AB thì 3 điểm A, M, B thẳng hàng.
GV :Yêu cầu hs làm bài 46/21.
HS: 1 em làm bảng, còn lại làm vở -> Nhận xét , nêu ý kiến. 
GV: Yêu cầu 2 hs dưới lớp kiểm tra chéo kết quả, báo cáo.
GV: Kiểm tra thêm một vài nhóm. Đánh giá, nhận xét.
GV: Cho ba điểm thẳng hàng ta chỉ cần đo mấy đoạn thẳng mà biết được độ dài của cả ba đoạn thẳng?
GV: Đó chính là ý nghĩa của việc cộng đoạn thẳng.
GV: Biết AN + NB = AB. Kết luận gì về vị trí của điểm N đối với A và B?
GV: Tương tự làm bài 50/121.HS: Trả lời tại chỗ.
GV: Qua bài 50 cho ta 1 cách nhận biết 1 điểm có hay không nằm giữa 2 điểm khác.
Hoạt động 2: Một vài ứng dụng đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất. (10’)
GV: Trình bày như SGK. 
HS: Theo dõi sgk.
GV: Muốn đo khoảng cách giữa hai đầu sân trường ta làm thế nào?
HS: Trả lời
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?
Nhận xét: SGK/120.
- M nằm giữa A và B Û AM + MB = AB.
VD: SGK/120.
 Giải:
Vì điểm M nằm giữa A và B nên:
 AM + MB = AB
 Hay 3 + MB = 8
 MB = 8 - 3
 MB = 5 (cm).
2. Một vài ứng dụng đo khoảng cách giữa 2 điểm trên mặt đất.
 Sgk/120.
Củng cố (6’):
GV: Cho hs làm bài tập điền dấu sao vào ô mà em chọn (bảng phụ)
1) Cho 3 điểm phân biệt V, A, T thẳng hàng.
 Nếu TV+VA=TA, ta có: Đúng Sai
- Điểm V nằm giữa 2 điểm T và A	 x
- Điểm T nằm giữa 2 điểm V và A. x
- Điểm A nằm giữa hai điểm T và V. x
- Điểm V không nằm giữa hai điểm T và A x
2) Có kết luận gì về K, P, Q biết:
 a) KP+ PQ = KQ -> a) P nằm giữa K và Q
 b) PK+ KQ = PQ -> b) K nằm giữa P và Q
c) KQ + QP= KP -> c) Q nằm giữa K và P
Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’):
- Học vở + sgk.
- Xem lại các bài tập áp dụng
- BTVN: 48, 49, 51(sgk). Hướng dẫn Bài 48/121: Chiều rộng của lớp học là:
 4. 1,.25 + 1,25 . = 5, 25 (cm). Đáp số: 5, 25 (cm)
Ký duyệt tuần 9
Huỳnh Văn Bình
Rút kinh nghiệm:
Tuần 10	Ngày soạn: 14/10/2015
Tiết: 26	Ngày dạy: 26/10/2015
LUYỆN TẬP
Mục tiêu
Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về số nguyên tố, hợp số. 
Kỹ năng: Hs biết nhận ra một số có phải là số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia đã học.
Thái độ: Biết vận dụng hợp lý các kiến thức về số nguyên tố, hợp số để giải các bài toán thực tế.
Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.
Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
Phương pháp
Thí nghiệm thực hành để rút ra kết luận
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ ( 7 ph):
Hãy nêu định nghĩa số nguyên tố, hợp số? Áp dụng làm bài tập 120 (sgk - 47).
Đáp án: 
+ Số nguyên tố là số tự nhiên > 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó. 2đ
+ Hợp số là số tự nhiên > 1, có nhiều hơn hai ước. 2đ
+ Áp dụng: Bài 120 (sgk - 47). là số nguyên tố 3đ
 là số nguyên tố 3đ
Hs theo dõi, nhận xét. GV nhận xét cho điểm
Bài mới:
 Đặt vấn đề: (1’). Chúng ta cùng làm một số bài tập để củng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố và hợp số.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hs
đọc đề bài.
Bài tập 1121 (sgk - 47)
?
Muốn tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố ta làm như thế nào?
Hs
Trả lời.
?
Tương tự tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố? 
Hs
+ Trả lời.
+ Hai hs lên bảng trình bày lại.
a) Tìm số tự nhiên k để 3.k là số nguyên tố:
Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; để kiểm tra 3.k
+ Với k = 0 thì 3.k = 0 3.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
+ Với k = 1 thì 3.k = 3 3.k là số nguyên tố.
+ Với k 2 thì 3.k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 3.k là số nguyên tố.
b) tìm sô tự nhiên k để 7.k là số nguyên tố.
 + Với k = 0 thì 7.k = 0 7.k không là số nguyên tố, cũng không là hợp số.
+ Với k = 1 thì 7.k = 7 7.k là số nguyên tố.
+ Với k 2 thì 7.k là hợp số.
Vậy với k = 1 thì 7.k là số nguyên tố.
Gv
Phát phiếu học tập cho hs bài tập 122 (sgk – 47)
Bài tập 122 (sgk – 47)
Điền dấu x vào ô thích hợp.
Hs
Hoạt động nhóm.
Câu
Đ
S
a) Có hai số tự nhiên lien tiếp đều là số nguyên tố.
X
b) Có 3 số lẻ lien tiếp đều là số nguyên tố
X
c) Mọi số nguyên tố đều là số lẻ.
X
d) Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là 1 trong các chã số 1; 3; 7; 9.
X
?
Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm nào?
Bài 124 (sgk – 48)
Hs
Hoạt động nhóm.
Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm 
a là số có đúng một ước a = 1.
b là hợp số lẻ nhỏ nhất b = 9.
c không phải là số nguyên tố cũng không phải là hợp số c = 0.
D là số nguyên tố lẻ nhỏ nhất d = 3.
Vậy = 1903.
Vậy Chiếc máy bay có động cơ đầu tiên ra đời năm 1903.
Củng cố (3’):
Nhắc lại định nghĩa số nguyên tố, hợp số.
Nêu cách kiểm tra một số có phải là số nguyên tố hay không?
Hs: Trả lời.	
Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (1’):
- Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 156; 157; 158 (sbt).
- Đọc trước bài “Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 10	Ngày soạn: 16/10/2015
Tiết: 27	Ngày dạy: 27/10/2015
§15. PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Kỹ năng: Học sinh biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp đơn giản, biết dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích. 
Thái độ: Biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.
Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới.
Phương pháp
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ ( ph):
Câu hỏi kiểm tra xen vào trong giờ dạy.
Bài mới:
 Đặt vấn đề: (1’). Gv: Làm thế nào để viết một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15’)
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (15’)
?
Số 300 có thể viết được dưới dạng tích các thừa số lớn hơn 1 được không?
Hs
Phân tích được.
?
Hãy phân tích số 300 theo hình cây?
Hs
Phân tích và đọc kết quả.
300 = 6.50 = 2.3.5.10 = 2.3.5.2.5
?
Các số 2, 3, 5 là số gì?
Hs
Số nguyên tố.
Gv
Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
Các số 2, 3, 5 là số nguyên tố, ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
?
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì?
Hs
Nêu tổng quát.
* Tổng quát: (sgk – 49)
Gv
Nêu chú ý.
Hs
Nghe và ghi.
* Chú ý (sgk – 49)
Hoạt động 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. (20’)
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 20’
Gv
Hướng dẫn hs phân tích.
Hs
Chuẩn bị thước, phân tích theo sự hướng dẫn của giáo viên.
300
150
75
25
5
1
2
2
3
5
5
Do đó 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
Gv
+ Nên lần lượt xét tính chia hết cho các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn 2; 3; 5; 7;.
+ Trong quá trình xét tính chia hết nên vận dụng các dấu hiệu chia hết.
+ Các số nguyên tố được viết bên phải cột, các thương được viết bên trái cột.
+ Kết quả viết gọn bằng luỹ thừa và viết các ước nguyên tố từ nhỏ đến lớn.
?
Có nhận xét gì với kết quả đã phân tích theo hình cây?
Hs
Trả lời.
* Nhận xét (sgk – 50)
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố?
Hs
Hoạt động nhóm.
Gv
Chữa bảng nhóm.
?.Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
420
210
105
35
7
1
2
2
3
5
7
420 = 22 .3.5.7
Củng cố (8’):
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì? Nêu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố?
Bài tập 125(sgk – 50) (Ba hs lên bảng)
Đáp án: Kết quả viết gọn: a) 60 = 22.3.5; b) 84 = 22.3.7; c) 285 = 3.5.19
Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
HS về nhà học bài và làm bài tập: 127, 128, 129, 130, 131.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 10	Ngày soạn: 17/10/2015
Tiết: 28	Ngày dạy: 29/10/2015
LUYỆN TẬP
Mục tiêu
Kiến thức: Hs được củng cố, khắc sâu kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 
Kỹ năng: Hs dựa vào việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố, hs tìm được các ước của số cho trước. 
Thái độ: Hs có ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích một số ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập lien quan.
Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập. Giáo án, sgk, sgv.
Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà.
Phương pháp
Thí nghiệm thực hành để rút ra kết luận
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ (7 ph):
Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố? Áp dụng làm bài tập 128 (sgk - 50).
Đáp án: + Phân tích một số tự nhiên > 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng tích các thừa số nguyên tố. 3đ
+ Áp dụng: Bài tập 128 (sgk - 50).
	Cho số a = 23 . 52 .11. Các số 4; 8; 11; 20 là ước của a. 4đ
	Còn số 16 không phải là ước của a. 3đ
Bài mới:
 Đặt vấn đề: (1’). Chúng ta cùng làm một số bài tập để rèn kỹ năng phân tích 1 số ra thừa số nguyên tố.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố (17’)
Hs
đọc đề bài.
Bài tập 159 (sbt – 22)
?
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố?
Hs
Lên bảng.
Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
120 = 23. 3 . 5
900 = 23. 32.52
100000 = 105 = 25 . 55
?
Viết tất cả các ước của a?
Gợi ý: Viết từng ước của các số nguyên tố đó, rồi viết thêm một ước chính là tích của các số nguyên tố đó. 
Bài tập 129 (sgk – 50)
Hs
+ Trả lời.
+ Ba hs lên bảng trình bày.
a) 1; 5; 13; 65
b) 1; 2; 4; 8; 16; 32
c) 1; 3; 7; 9; 21; 63 
Gv
+ Yêu cầu hs tìm hiểu mục có thể em chưa biết.
 + Giới thiệu cách xác định số lượng các ước của một số.
Hs
Tìm hiểu mục có thể em chưa biết.
Hoạt động 2. Kết hợp tìm các ước (15’)
?
Vận dụng kiểm tra số lượng các ước của một số.
Hs
Kiểm tra.
Bài tập 129:
b) b = 25 có 5 + 1 = 6 (ước).
c) c = 32.7 có (2 + 1) (1 + 1) 
= 6 (ước)
Bài tập 130:
51 = 3.17 có (1 + 1) (1 + 1)
 = 4(ước).
75 = 3 52 có (1 + 1) (2 + 1)
 = 6(ước)
42 = 2.3.7 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) 
= 8(ước).
30 = 2.3.5 có (1 + 1) (1 + 1) (1 + 1) 
= 8(ước).
Củng cố (3’):
Phân tích một số ra thừa số nguyên tố có mấy cách đó là những cách nào? (Hs: Trả lời.)
Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau:
- Xem lại các bài tập đã sửa.
- Làm bài tập 161đến 168 (sbt).
- Đọc trước bài “Ước chung và bồi chung”.
Rút kinh nghiệm:
Tuần 10	Ngày soạn: 17/10/2015
Tiết: 10	Ngày dạy: 30/10/2015
LUYỆN TẬP
Mục tiêu
1. kiến thức: - Hs biết nếu điểm M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB.
 - HS hiểu và vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB để giải các bài toán đơn giản. 
2. Kỹ năng : - nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.
 - vận dụng được đẳng thức AM + MB = AB , rèn kỹ năng tính toán
3. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận 
Chuẩn bị của GV và HS
	GV:Thước thẳng, thước dây, thước gấp. Đo độ dài. Bảng phụ
	HS: Thước thẳng chia khoảng.
Phương pháp
 PP vấn đáp, PP hoạt động nhóm, PP luyện tập và thực hành. PP phát hiện và giải quyết vấn đề
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ (10 ph):
HS1: Khi nào thì AM + MB = AB? chữa bài 46/121.
HS2: Điền dấu x vào ô trống mà em chọn:
Cho ba điểm A,B,C phân biệt thẳng hàng
Đúng
Sai
- Nếu có AC + CB = AB thì điểm B nằm giữa hai điểm A và B 
- Nếu có AB + BC = AC thì điểm C không nằm giữa 2 điểm A và C 
- Nếu có BA + AC = BC thì điểm A nằm giữa 2 điểm B và C 
Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập các bài tập nếu M nằm giữa A và B thì AM + MB = AB (15’)
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.
GV: Bài toán cho biết gì? yêu cầu làm gì?
GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ sgk.
GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm
(mỗi dãy là một nhóm làm phần a-b)
HS: Thực hiện vào bảng nhóm.
GV: Quan sát các nhóm hoạt động, sửa sai (nếu có)
GV: Yêu cầu các nhóm trao đổi kết quả, nhận xét.
GV: Kiểm tra mỗi nhóm một vài bài , nhận xét, đánh giá.
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài trên bảng phụ.
HS: Trả lời tại chỗ từng phần.
GV nhấn mạnh: Tính hai chiều của nhận xét
GV: Yêu cầu hs đọc đề bài.
GV: Yêu cầu hs làm việc cá nhân
HS: Một em làm bảng, còn lại làm vở.
HS: Nhận xét, nêu ý kiến.
GV: Yêu cầu hs dưới lớp kiểm tra bài bạn ngồi cạnh mình rồi nêu kết quả nhận xét.
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập M không nằm giữa A và B thì AM + MBAB. (10’)
GV: Yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi.
GV: §Ó chøng tá ba ®iÓm ®ã kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i ta ph¶i chøng tá ®iÒu g×?
GV: Yªu cÇu hs ®øng t¹i chç tr×nh bµy.
Gv: Yªu cÇu hs ®äc ®Ò bµi.
- Quan s¸t h×nh vÏ.
GV: Cho biÕt nhËn xÐt ®ã ®óng hay sai? t¹i sao?
Bài 49/121.
a,Vì M nằm giữa A và B nên:
 AM + MB = AB (1)
Vì N nằm giữa A và B nên:
 AN + NB = AB (2)
Từ (1) và (2) AM = BN vì AN=BM
b,Vì N nằm giữa A và B nên:
 AN + NB = AB (1)
Vì M nằm giữa A và B nên:
 AM + MB = AB (2)
Mà AN = BM nên từ (1) và (2)AM = BN.
Bài 47 (SBT).
a, Điểm C nằm giữa A và B.
b, Điểm B nằm giữa A và C.
c, Điểm A nằm giữa C và B.
Bài 45/SBT.
 Vì M nằm giữa P và Q nên:
 PM + MQ = PQ 
 Hay 2 + 3 = PQ.
Vậy PQ = 5 (cm).
Bài tập 48/SBT.
a/Thấy 3,7 + 2,3 5.
 Tức AM + MB AB. 
 Vậy M không nằm giữa A và B
 Lại có: 2,3 + 5 3,7 
 tức MB + AB AM. 
 VËy B kh«ng n»m gi÷a A vµ M. 
Do ®ã: Trong ba ®iÓm A, B, M kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i.
b, Theo phÇn a ta thÊy kh«ng cã ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i. Tøc A, B, M kh«ng th¼ng hµng.
4) Cñng cè (8’)
bt: Điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn.
Cách viết thông thường
Hình vẽ tương ứng
Đúng
Sai
Nếu điểm M nằm giữa 2 điểm C và D 
thì CM + MD = CD và ngược lại.
5)Hướng dẫn hs học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2’):
- Học thuộc lý thuyết,xem lại các BT đã sửa.
- BVN:44,45,46,49,50,51/102(SBT). Chuẩn bị tiết sau mỗi em 1 thước thẳng,compa. Đọc trước §9.
Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt tuần 10
Huỳnh Văn Bình
Tuần 11	Ngày soạn: 21-10-2015
Tiết: 29	Ngày dạy: 02-11-2015
§16. ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Mục tiêu
Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa ước chung, bội chung. Hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp.
Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của 2 hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội, rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng giao của hai tập hợp. 
Thái độ: Biết tìm ước chung, bội chung trong một số bài toán đơn giản.
Chuẩn bị của GV và HS
Giáo viên: Bảng phụ. Giáo án, sgk, sgv.
Học sinh: Bảng nhóm, sgk, đọc trước bài mới.
Phương pháp
Phương pháp vấn đáp, gợi mở nêu vấn đề. Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
Phương pháp luyện tập thực hành.
Tiến trình giờ dạy – giáo dục
Ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ ( 4 ph):
HS1: Viết tập hợp các ước của 6, tập hợp các ước của 8. Số nào vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 ? 
HS2: Viết tập hợp các bội của 6, tập hợp các bội của 8. Số nào vừa là bội của 6, vùa là bội của 8 ? 
Đáp án:
HS1: Ư(6) = {1; 2; 3; 6}; Ư(8) = {1; 2; 4; 8} 6đ
Số 1; 2 vừa là ước của 6, vừa là ước của 8. 4đ
HS2: B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ...} 3đ
B(8) = {0; 8; 16; 24;....} 3đ
Số 0; 24; ...vừa là bội của 6, vừa là bội của 8. 4đ
Hs theo dõi, nhận xét. Gv nhận xét cho điểm
Bài mới: Đặt vấn đề: (1’)
Các số vừa là ước của 6, vừa là ước của 8 được gọi là ước chung của 6 và 8. Các số vừa là bội của 8 vừa là bợi của 6 được gọi là bội chung của 6 và 8. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Ước chung và bội chung”.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1. Ước chung (15’)
1. Ước chung. (15’)
?
Hs
Tìm tập hợp các ước của 4, của 6.
Trả lời.
Ư(4) = {1; 2; 4}; 
Ư(6) = {1; 2; 3; 6}
Gv
Xét trong tập hợp các ước của 4 và 6 có các số nào giống nhau?
1, 2 là ước chung của 4 và 6
Hs
Số 1 và 2.
Gv
?
Hs
Các số 1 và số 2 vừa là ước của 4, vừa là ước của 6 nên ta nói chúng là ước chung của 4 và 6.
Vậy thế nào là ước chung của 2 hay nhiều số?
Trả lời
Đn:
Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Gv
Cho một vài HS nhắc lại ĐN.
Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC (4, 6) = { 1; 2}
Ký hiệu: ƯC(4; 6) = 
?
Trong ví dụ trên 2 là ước chung của 4 và 6 với 4 2 và 6 2. Vậy nếu x Î ước chung 
(a, b) thì x phải thoả mãn điều kiện gì?
Hs
x ƯC(a; b) nếu a x; b x
x ƯC(a; b) nếu a x; b x
?
?
Tương tự nếu x Î ước chung (a,b, c) thì sao?
Trả lời ?1.
x Î ƯC (a, b, c) nếu a x, b x và c x
Gv
Hs
Yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
Hai HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
?1. Khẳng định sau đúng hay sai.
8 ƯC(16; 40) Đúng (vì 16 8 và 40 8)
8 ƯC(32; 28) Sai vì 32 8 và
28 8)
Hoạt động 2. Bội chung (12’)
2. Bội chung.(12’)
Gv
Phát phiếu học tập.
?
+ Tìm tập hợp các bội của 4 và các bội của 6?
+ Số nào vừa là bội của 4 vừa là bội của 6?
B(4) = {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; ....};
B(6) = {0; 6; 12; 18; 24; 30; ....}
Hs
Hoạt động nhóm.
Gv
Các số 0; 12; 24; ...vừa là bội của 4 vừa là ta nói chúng là bội của 4 và 6
0; 12; 24 là bội chung của 4 và 6
?
Thế nào là bội chung của hai hay nhiều số?
Đn:
Hs
Gv
Trả lời.
Giới thiệu kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là BC (4; 6)
Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
Ký hiệu: 
 BC(4; 6) = 
?
Qua ví dụ trên cho biết nếu x BC(a; b) thì x phải thoả mãn những điều kiện gì?
Hs
x BC(a; b) nếu x a; x b.
x BC(a; b) nếu x a; x b.
?
Điền vào ô trống để được khẳng định đúng.
Hs
Ba hs lên bảng.
?2.
6 BC(3; 2) [ hoặc BC(3; 6) hoặc 6 BC(3; 1)]
?
Hs
Gv
Hãy tìm BC (3, 4, 6) 
BC (3, 4, 6) = {0; 12; 24; ....}
Giới thiệu
x Î BC (a, b, c) nếu a x, b x và c x
3. Chú ý.(6’)
Gv
Hs
Yêu cầu HS quan sát 3 tập hợp Ư(4) ; Ư(6) và ƯC (4; 6). 
Quan sát 3 tập hơ

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an hoc ki 1_12173718.docx