Giáo án Toán học 6 - Ôn tập cuối năm

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: củng cố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.

* Kĩ năng: - Vẽ thành thạo đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.

 - Bước đầu biết suy luận đơn giản

* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 597Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Ôn tập cuối năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 28
Tuần 33
ÔN TẬP CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: củng cố các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.
* Kĩ năng: - Vẽ thành thạo đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.
 - Bước đầu biết suy luận đơn giản
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.
III/CHUẨN BỊ:
GV: bảng phụ ghi đề bài tập
HS: thước đo khoảng cách, thước đo góc và ôn các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng, góc, số đo góc, tia phân giác của góc.
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6ª1: 6ª5:
2/ Kiểm tra miệng: (Kết hợp bài mới)
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Trong năm học qua, cô đã giới thiệu với các em một số kiến thức cơ bản của môn hình học. Để học tốt môn hình học ở các lớp kế tiếp, các em phải nắm vững các kiến thức này. Hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập lại kiến thức đó. Trước tiên là phần lý thuyết.
Hoạt động 2: lý thuyết
Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa về tia, đoạn thẳng cách đặt tên đoan thẳng và lên bảng vẽ đường thẳng AB, tia AB đoạn thẳng AB 
I. Lý thuyết:
GV: Khi nào thì điểm M nằm giữa 2 điểm A và B?
* M nằm giữa A , B AM +MB = AB
GV: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB khi nào?
* M là trung điểm AB khi: 
AM +MB = AB và AM = MB
 hoặc AM = MB = 
GV: Khi nào thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz?
* Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz 
GV: Tia Oy là tia phân giác của góc xOz khi nào? 
Gọi HS đứng tại chỗ lần lượt trả lời các câu hỏi trên, các HS khác nghe và nhận xét.
GV: Chúng ta sẽ vận dụng các lý thuyết trên vào từng bài tập cụ thể ở phần II.
* Oy là phân giác của khi:
 và = 
hoặc 
Hoạt động 2: luyện tập
Dùng bảng phụ ghi đề
Các hình sau biểu diễn gì ?
Yêu cầu HS thực hiện ?1 theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 3 phút.
- Bước 1: làm việc cá nhân (1 phút).
- Bước 2: thống nhất kết quả (2 phút).
Đại diện bàn trả lời.
Các bàn khác lắng nghe, nhận xét.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm. 
Chú ý: một hình có thể biểu diễn nhiều ý.
II. Bài tập:
1. Đọc hình:
a. 
b. A, B, C thẳng hàng (B nằm giữa A và C hoặc B và C nằm cùng phía đối với A, A và B nằm cùng phía đối với A, A và C nằm khác phía đối với B)
c. Hai tia đối nhau Ox và Oy
d. O là trung điểm của đoạn thẳng CD
e. Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy
h. Tia Oz là tia phân giác của góc xOy
Cho điểm M thuộc đoạn thẳng CD, biết 
CD = 6 cm. CM = 3 cm. Hỏi:
a. Điểm M có nằm giữa hai điểm A và D? 
b. So sánh CM và MD
c. M có là trung điểm của CD? Vì sao?
Gọi HS vẽ hình.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu a
GV: Để so sánh CM và MD ta cần biết gì? Tính MD thế nào? (M nằm giữa C và D ta có đẳng thức nào?) 
Gọi HS lên bảng làm câu b.
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu c
HS có thể trả lời theo định nghĩa hoặc M trung điểm vì CM = MD = 
2. Suy luận:
Bài 1:
Vì MCD và CM < CD (3< 6) nên điểm M nằm giữa 2 điểm C và D
Ta có CM + MD = CD (theo câu a)
 MD = CD – CM = 6 – 3 = 3 (cm)
Vậy CM = MD = 3cm
 c. M là trung điểm của CD vì : 
+ CM + MD = CD
+ CM = MD
2. Cho hai góc kề bù xOy và yOz, biết = 60, tia Om là tia phân giác của.
a. Tính số đo góc xOm.
b. Tia Oy có là tia phân giác của góc xOm không? Vì sao?
Gọi HS vẽ hình
GV: Làm thế nào để tính được số đo góc xOm?
GV: Ta cần biết số đo các góc nào?
GV: Làm thế nào để tính được số đo góc yOm?
Gọi HS lên bảng làm
Bài 2:
a. Ta có (kề bù)	
 = 180 - = 180 - 120 = 60
 Vì Om là tia phân giác của góc yOz nên: 
 = = = 60	
 * = + = 60+ 30 = 150
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu b.
Chú ý cho HS nếu trả lời dựa vào định nghĩa thì các em phải chứng minh Oy nằm giữa Ox và Om và so sánh và . Còn chứng minh theo số đo góc sẽ đơn giản hơn vì ta đã có sẳn số đo 3 góc.
b. Tia Oy là phân giác vì 
 = = 
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
GV hệ thống lại các kiến thức. Nhấn mạnh các sai lầm HS thường mắc phải.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Xem lại các kiến thức và bài tập vừa giải.
BTVN: 8 (SGK/127,tập 1) 17/55, 33/58 (SBT tập 2)
HD bài 17: khi nào thì ta có? Vậy vẽ tia PU ở đâu?
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị tốt bài vở dụng cụ học tập (thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa, máy tính bỏ túi) khi vào phòng thi.
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET28.doc