Giáo án Toán học 6 - Tia phân giác của góc

I/ MỤC TIÊU:

* Kiến thức:

 HS biết: Đường phân giác của góc và biết mỗi góc chỉ có một đường phân giác.

 HS hiểu: Định nghĩa tia phân giác của một góc. Diễn tả được tia phân giác của một góc bằng một số cách khác nhau.

* Kĩ năng:

 Dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của góc cho trước, để kiểm tra xem một tia có là tia phân giác của một góc không.

 Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.

* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.

II/ TRỌNG TÂM:

Định nghĩa tia phân giác của một góc.

 

doc 3 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Tia phân giác của góc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 6 Tiết 20
Tuần 26
TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC
I/ MỤC TIÊU:
* Kiến thức: 
HS biết: Đường phân giác của góc và biết mỗi góc chỉ có một đường phân giác.
HS hiểu: Định nghĩa tia phân giác của một góc. Diễn tả được tia phân giác của một góc bằng một số cách khác nhau.
* Kĩ năng: 
Dùng thước đo góc để vẽ tia phân giác của góc cho trước, để kiểm tra xem một tia có là tia phân giác của một góc không.
Tính được số đo góc dựa vào định nghĩa tia phân giác của một góc.
* Thái độ: cẩn thận, chính xác, tinh thần say mê toán học.
II/ TRỌNG TÂM:
Định nghĩa tia phân giác của một góc.
III/CHUẨN BỊ:
GV: thước đo góc, tờ giấy vẽ = 800, bảng phụ ghi BT củng cố phần I.
HS: thước đo góc, tờ giấy vẽ = 800
IV/ TIẾN TRÌNH:
1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
 6ª1: 6ª5:
2/ Kiểm tra miệng:
Cho tia Ox, trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ tia Oy, tia Oz sao cho = 1000, = 500. So sánh với .	(8đ)
Đáp: 	
Do tia Ox, Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ Ox mà < 
(500 < 1000) nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
hay + = 
500 + = 1000 
 = 1000 - 500 = 500
Vậy = (= 500)	
Hỏi phụ: nêu nội dung chính của bài học hôm nay và dụng cụ học tập?	(2đ)
- Tia phân giác và cách vẽ tia phân giác của một góc.
 - Dụng cụ: thước đo góc, tờ giấy vẽ = 800
3/ Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1: vào bài
GV: Tia Oz ở bài tập KTBC có gì đặc biệt? (Vị trí của nó so với 2 tia Ox và Oy, nó chia góc xOy thành bao nhiêu góc nhỏ, các góc đó như thế nào với nhau)
HS: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy, nó chia thành hai góc nhỏ bằng nhau.
GV: Ta nói tia Oz là tia phân giác của góc xOy à bài mới.
Hoạt động 2: tia phân giác của góc
GV: Dựa vào bài tập trên hãy cho biết nếu tia Oz là tia phân giác của góc thì phải thoả mãn những điều kiện nào ?
GV ghi tóm tắt cho HS dễ nắm hơn
Dùng bảng phụ ghi BT:
Ot có là phân giác của Om và On không? Vì sao?
GV nhấn mạnh: một góc có nhiều tia nằm giữa nhưng chỉ có duy nhất 1 tia nằm ngay chính giữa tức là 1 tia phân giác.
Hoạt động 3: vẽ tia phân giác của góc
GV đưa ví dụ lên bảng
Gợi ý: Để vẽ tia phân giác của ta cần vẽ gì trước? Sao đó vẽ tia nào? Vẽ thế nào?
Yêu cầu học sinh thực hiện vẽ tia phân giác theo kỹ thuật dạy học “Khăn trải bàn” trong 4 phút.
- Bước 1: làm việc cá nhân (2 phút).
- Bước 2: thống nhất kết quả (2 phút).
Đại diện bàn treo bảng nhóm.
Các bàn khác nhận xét.
GV nhận xét, hoàn chỉnh bài làm.
GV hướng dẫn HS vẽ tia phân giác bằng cách gấp giấy:
- Gấp 2 tia Ox, Oy trùng nhau.
- Nếp gấp là tia phân giác Oz
GV: Bằng cách vẽ và cách gấp giấy, ta thấy mỗi góc (khác góc bẹt) có mấy tia phân giác?
Gọi HS lên bảng làm bài tập ? (SGK/86)
GV: Vậy góc bẹt có mấy tia phân giác?
HS: 2 tia phân giác.
Hoạt động 3: đường phân giác
GV: đường thẳng chứa tia phân giác gọi là đường phân giác của góc đó.
Dùng hình vẽ giới thiệu thêm cho HS thấy rõ hơn.
I. Tia phân giác của góc là gì?
 OZ là phân 	 
 giác 	 = 
Hình1: không vì Ot không nằm giữa 2 tia Ox,Oy
Hình 2: không vì 
Hình 3: có vì Ot nằm giữa 2 tia Ox,Oy và 
II. Cách vẽ tia phân giác của góc:
1. Ví dụ: 
Vẽ tia phân giác Oz của = 800 
Giải: 
Vẽ 
2. Nhận xét: 
Mỗi góc (khác góc bẹt) chỉ có một tia phân giác
?
III. Chú y: 
Đường thẳng mn là đường phân giác của góc xOy
4/ Câu hỏi và bài tập củng cố: 
1. Nêu định nghĩa tia phân giác của một góc?
- Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh đó hai góc bằng nhau.
2. Nêu cách vẽ tia phân giác Oz của góc xOy?
- Vẽ 
Bài 30 (SGK/86)
a) Vì 2 tia Ot và Oy nằm trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và < (250 < 500) nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy.
 b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy 
nên + = 
 = - 
 = 500 - 250 = 250 
Vậy = (= 250)
c) Tia Ot là tia phân giác của vì:
+ + = (theo câu a)
+ = (theo câu b)
5/ Hướng dẫn học sinh tự học:
Đ/v bài học ở tiết này:
Học thuộc định nghĩa, cách vẽ và tập vẽ tia phân giác của góc
BTVN: 31, 33 (SGK/87) và 30, 31 (SBT/58)
 HD bài 33: tính số đo và tính à 
Đ/v bài học ở tiết tiếp theo:
Chuẩn bị luyện tập: bài 34 – 37 (SGK/87)
V/ RÚT KINH NGHIỆM:
- Nội dung:	
- Phương pháp:	
- Sử dụng ĐDDH:	

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET20.doc