Tiết 15 + 16 NỬA MẶT PHẲNG. GÓC
I.Mục tiêu:
-Biết các khái niệm: Nửa mặt phẳng, 2 nửa mặt phẳng đối nhau; góc, góc bẹt,; tia nằm giữa 2 tia, điểm nằm trong góc.
-Biết cách: Vẽ hình biểu diên của mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Biết đặt tên góc, kí hiệu góc.
II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
Thước thẳng, mô hình góc
Tiết 15 + 16 NỬA MẶT PHẲNG. GÓC I.Mục tiêu: -Biết các khái niệm: Nửa mặt phẳng, 2 nửa mặt phẳng đối nhau; góc, góc bẹt,; tia nằm giữa 2 tia, điểm nằm trong góc. -Biết cách: Vẽ hình biểu diên của mặt phẳng, nửa mặt phẳng. Biết đặt tên góc, kí hiệu góc. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thước thẳng, mô hình góc III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức A.B.3c/98 H24b: Tia Oz có nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại điểm O nằm giữa M và N. H24c: Tia Oz không nằm giữa 2 tia Ox và Oy vì tia Oz không cắt đoạn thẳng MN. Hoạt động luyện tập C.1/98 C.2/98 -.........góc xOy......đỉnh của góc,......2 cạnh của góc. -.....S, ..... SR và ST -...... 2 cạnh là 2 tia ...... Hình Tên góc (viết thông thường) Tên đỉnh Tên cạnh Tên góc (viết kí hiệu) 25a) Góc yCx hoặc góc xCy or góc C C Cx, Cy 25b) Góc M, góc N, góc P M, N, P MN, MP NM, NP PM, PN 25c) B A D C Góc P, góc S P, S Px, Py Sy, Sz Hoạt động vận dụng tìm tòi, mở rộng D.E.2/99 Hình bên có 3 góc: Góc BAC, góc DAC, góc BAD. Tiết 17 + 18 SỐ ĐO GÓC. KHI NÀO THÌ I.Mục tiêu: -Biết được: Số đo góc; đk để có ; 2 góc kề nhau, bù nhau, phụ nhau, kề bù. -Biết cách: Đo góc bằng thước đo góc; so sánh 2 góc dựa vào số đo; cộng góc dựa vào số đo; sử dụng tính chất góc kề bù. II.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, compa. III. Nội dung cần chuẩn bị : Hoạt động Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị Hoạt động khởi động và hình thành kiến thức A.B.1a/101 A.B.1c/101 A.B.1e/102 A.B.2c/103 A.B.3b/104 Note: đặt thước đo góc, đọc số đo theo vòng trong hay vòng ngoài(tính từ 00) xÔy < xÔz < xÔt (600 < 900 < 1500) t v u O zÔt = 600, yÔt = 900 xÔy = zÔt = 600, xÔz = yÔt = 900 Góc vuông:1; 5 ; Góc nhọn: 3; 6 Góc tù: 4 ; Góc bẹt: 2 +) Có uÔv + vÔt = 400 + 700 = 1100 = uÔt Hay uÔv + vÔt = uÔt Do đó: tia Ov nằm giữa 2 tia Ou và Ot +) uÔv + vÔt = 1100 ≠ 1800 Nên uÔv và vÔt không phải là 2 góc bù nhau. +) Các cặp góc kề nhau: MÂP và PÂQ, PÂQ và QÂN, MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN. +) QÂP = 890 +) Các cặp góc kề bù: MÂQ và QÂN, MÂP và PÂN +) Không có cặp góc nào kề phụ nhau Hoạt động luyện tập C.1/105 C.2/98 m n O u v T a)Sai. Vì có thể là góc tù b) Sai. Vì có thể là góc bẹt c) Sai. Vì có thể là góc vuông d)Đúng e)Đúng f) Sai. Vì chưa chắc tia Oy nằm giữa g)Đúng vì xÔy + yÔz = xÔz +) Theo bài: mÔn và phụ nhau Ta có: mÔn + = 900 = 900 – mÔn = 600 A C B O +)AÔB và BÔC kề bù: AÔB + BÔC = 1800 BÔC = 1800 – AÔB = 1350 Hoạt động vận dụng D.2/106 3h: 900 4h: : 1200 6h: : 1800 O z x y 12h: : 00 Hoạt động tìm tòi, mở rộng E.1/106 O p m n a) yÔz = 550 b) nÔp = 1350 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 + 20 VẼ GÓC BIẾT SỐ ĐO TIA PHÂN GIÁC CỦA 1 GÓC I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc II. Nội dung cần chuẩn bị : Bài tập/ Trang Nội dung chuẩn bị A.B.1a/107 A.B.1e/108 A.B.2a/109 Lưu ý: dùng kết hợp thước thẳng và thước đo góc; Đang sử dụng số đo vòng trong hay vòng ngoài t p m n O 350 -Tia On nằm giữa 2 tia: Om và Op, Om và Ot -Tia Op nằm giữa 2 tia: Om và Ot xÔz = yÔz C.1/110 C.2/110 O t y x O x y t a)Sai b)Sai c)Đúng d)Đúng H45a) Không vì xÔz ≠ yÔz ; H45b) Có ; H45c) Có E.1/112 O . n m z y x xÔn = 1200 mÔn = 900 mÔz = 1500 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21+ 22 HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH GÓC TẠO BỞI 1 ĐƯỜNG THẲNG CẮT 2 ĐƯỜNG THẲNG I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Thước thẳng, thước đo góc. II. Nội dung cần chuẩn bị : Bài/ Trang Nội dung chuẩn bị A.B.1/115 A.B.1/115 q p Z n m x y e)Không tính các cặp góc bẹt Không tính trường hợp vẽ hình có sẵn các góc bằng nhau mà ko đối đỉnh ; ; ; 1 4 4 A b a 1 H2 ình vẽ có: +) 2 3 B 3 vì +)Các cặp góc bù nhau có trên hình: và ; và ; và ; và và ; và ; và ; và và ; và ; và ; và và ; và ; và ; và C.1/117 C.2/117 2 1 E +) Hai góc đối đỉnh là 2 góc có chung đỉnh (Sai. VD: Ô1 và Ô2 hoặc 2 góc kề nhau) 2 O 1 +) Hai góc đối đỉnh là 2 góc có 1 cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia. (Sai. VD: Ê1 và Ê2 hoặc 2 góc kề bù) +) Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia. ( Đúng) O x y z t 500 a)Các cặp góc đối đỉnh có trên hình: xÔy và zÔt; xÔt và zÔy zÔy = 1300 ; zÔt = 500 b)Các cặp góc so le trong: A B D C E F *Các cặp góc đồng vị: *Các cặp góc trong cùng phía: *Các cặp góc đồng vị bằng nhau ( đo): D.E/118 n m y x O xy ∩ mn = {O} Gấp giấy sao cho 2 tia Ox và On trùng nhau, 2 tia Om và Oy trùng nhau Ta sẽ có 2 góc đối đỉnh trùng khít nhau: Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 23 + 24 THỰC HÀNH ĐO GÓC TRÊN MẶT ĐẤT I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Giác kế, cọc tiêu, dây dọi. II. Nội dung cần chuẩn bị : Bài/ Trang Nội dung chuẩn bị A.B.1/119 A.B.2/120 Để biết được số đo của góc mà người đó muốn quan sát thì dùng dụng cụ đo góc trên mặt đất: giác kế. Lưu ý cách ngắm C.1/121 Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 giác kế, 3 cọc tiêu, 1 dây dọi Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm Các nhóm thực hành như các bước ở phần A.B.3b/121 và báo cáo kết quả D.E HS quan sát, tìm hiểu và thực hành Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 25 + 26 ĐƯỜNG TRÒN. TAM GIÁC I.Chuẩn bị đồ dùng dạy học: Compa, thước thẳng có chia khoảng. II. Nội dung cần chuẩn bị : Bài/ Trang Nội dung chuẩn bị A.B.1c/124 A.B.1c/124 Cần lưu ý hs phân biệt cung CD và dây cung CD. Vẽ đoạn MN = 10 (cm) Vẽ (M; 7cm) ∩ (N; 6cm) = {P; Q} Nối P với M, P với N ta có ∆MNP cần vẽ. C.1/127 C.2/127 +) Các cung: cung lớn BC, cung nhỏ BC, +) Các dây cung:DB, DA,CB,CA, AB. +) Các nửa đường tròn đường kính CD: CBD, CAD, +) Các bán kính:FC, FD, FA, FB +) Các đường kính: CD Vẽ đoạn HK = 6 (cm) Vẽ (H; 5cm) ∩ (K; 4cm) = {I; Q} Nối I với H, I với K ta có ∆HIK cần vẽ. D.E Ngày soạn : Ngày dạy: Tiết 27+28 : Kiểm tra chương II I : Mục tiêu bài học Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh Đánh giá kĩ năng áp dụng các kiến thức vào giải bài tập Rèn kĩ năng tính toán , trình bày II: Chuẩn bị 1.Giáo viên : Đề kiểm tra 2. Học sinh : Kiến thức đã học , giấy kiểm tra , dunhj cụ học tập III : Tiến trình dạy học A . Tổ chức lớp: 6A. 6B. B. Kiểm tra: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÌNH Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TL TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TL TL -Góc -Số đo góc. -Vẽ góc cho biết số đo. -Nhận biết được số lượng các góc trên hình, biết viết kí hiệu các góc. -Nhận biết được góc nhọn hoặc góc tù. -Nhận biết được số đo mỗi góc không vượt quá 1800. -Xác định và giải thích được tia nằm giữa 2 tia. -Biết đo các góc có trên hình. -Biết vẽ 2 góc trên nửa mặt phẳng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3 3 30% 1 1 10% 2 2,5 25% 6 6,5 65% -Khi nào +=? -Nhận biết được 2 góc bù nhau, phụ nhau. -Biết tính số đo 1 góc khi đã có số đo 2 góc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 1 10% 2 2 20% Tia phân giác của một góc -Biết xác định và giải thích tia phân giác của một góc. Vận dụng kiến thức tia ph ân giác của góc/ ’ để tính số đo góc. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 1 10% 2 1,5 15% Tổngsố câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 4 40% 1 1 10% 5 5 50% 10 10 100% Đề bài I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 : Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia A. Song song B .Đối nhau C. Trùng nhau D. Cắt nhau. Câu 2 : Số đo nào dưới đây là số đo của góc nhọn: A. 1800 B. 450 C. 900 D. 1200 Câu 3 : Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo là: A. 900 B.1800 C. 1200 D. 800 Câu 4 : Nếu tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz thì khẳng định nào sau đây đúng: A. B. C. D. Câu 5 : Ot là tia phân giác của góc xOy nếu thỏa mãn điều kiện nào sau đây? A. B. C. D. Câu 6: Cho đường tròn (O; 5cm). Điểm A nằm trong (O; 5cm). Khẳng định nào sau đây đúng: A. OA 5cm D. OA 5cm Câu 7: Hai góc có tổng số đo bằng 1800 là hai góc: A. Kề bù. B. Bù nhau. C. Phụ nhau D. Đối nhau Câu 8: Trên hình vẽ bên, góc x có số đo độ bằng A. 750. B. 950. 750 x C A B O C. 1050. D. 1150. II. Tự luận ( 8đ) Câu 1: (6đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy, Oz sao cho a)Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? b)So sánh và c)Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không? Vì sao? d)Vẽ tia Ox’ là tia đối của Ox.Tính ; Câu 2: (2đ) Vẽ tam giác ABC, biết AB = 10cm, AC = 8cm, BC = 6cm Đáp án I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B B A D C A B C II. Tự luận (7đ) Câu Đáp án Thang điểm 1 Vẽ hình đúng 70 0 x'A, A2à tia phân giác của góc xOy ' z y x O a)Vì neân tia Oy naèm giöõa hai tia Ox vaø Oz 0.5đ 1đ b) Vì tia Oy naèm giöõa tia Ox vaø Oz neân: Hay Vaäy 0,5đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ c)Vì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz và nên Oy là tia phân giác của góc xOz. 1đ d) = 1800 - 700 = 1100 = 1800 - 1400 = 400 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 2 Vẽ AB = 10cm. Vẽ hai cung tròn(A; 8cm), (B; 6cm) cắt nhau tại C Nối CA, CB B A C 0,5đ 1đ 0,5đ
Tài liệu đính kèm: