Giáo án Toán học 6 - Trường THCS An Lập

LUYỆN TẬP 1

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.

2. Kĩ năng: Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. Tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. Biết sử dụng máy tính bỏ túi để tính những phép tính dài.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính ngăn nắp, cẩn thận và chính xác.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, các BT luyện tập.

C. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định lớp:

- Lớp 6a1:

- Lớp 6a2:

2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút)

 

docx 193 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 964Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Trường THCS An Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 lên bảng
Yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ:
+ Tìm tập hợp B(4) và B(6)
-Gọi 1HS lên bảng viết
+Tìm số nào là BC(4;6) trong tập hợp các B(4) và B(6)?
+ Tìm số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập hợp BC(4;6)?
GV: Giới thiệu bội chung nhỏ nhất & kí hiệu
+ Vậy số ntn gọi là BCNN của hai hay nhiều số ?
- Gọi HS đọc to chú ý SGK
 Để khắc sâu phần chú ý, gv giới thiệu & phân tích VD2.
HS: Ghi vào vỡ, suy nghĩ cách thực hiện
HS:Thực hiện ra nháp
HS1: Lên bảng thực hiện, còn lại chú ý & nêu nhận xét
HS: Đứng tại chổ trả lời
HS: Chú ý theo dõi, ghi vào vỡ
Qua ví dụ 1 học sinh (khá) có thể trả lời được :
HS: Đọc to nội dung chú ý
HS: Cả lớp chú ý theo dõi.
1) Bội chung nhỏ nhất :
Ví dụ 1: Tìm tập hợp các bội chung của 4 và 6 ?
 Giải B(4)={0;4;8;12;16;20;24;28;32;36;}
B(6)={0;6;12;18;24;30;36 } 
BC(4;6)={0;12;24; 36; ...}
 - Số nhỏ nhất trong tập hợp BC(4;6) là 12
 - Vậy số nhỏ nhất ≠ o trong tập hợp các bội chung là bội chung nhỏ nhất (BCNN)
- BCNN (4;6)= 12
àBội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập hợp bội chung của các số đó.
àChú ý : Mọi số tự nhiên đều là bội của 1. Do đó với mọi số tự nhiên ≠ o ta có :
BCNN(a;1) = a
BCNN(a; b; 1)=BCNN(a;b)
Ví dụ 2 : BCNN(8;1) = 8
BCNN(4;6;1)=BCNN(4;6) =12
Hoạt động 3: Tìm bội chung nhỏ nhất bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố. ( 13 phút )
GV: Ghi ví dụ lên bảng & HD
 - Phân tích các số 8, 18, 30 ra thừa số nguyên tố ?
Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng ? 
 Số mũ lớn nhất của 2 là ?, của 3 là ? , của 5 là?. 
-Khi đó :
BCNN(8,18,30)= 23.32.5 = ?
(?) Vậy để tìm BCNN của các số lớn hơn 1 ta thực hiện như thế nào?
GV: Chốt lại nội dung các bước thực hiện, ghi sẵn ra bảng phụ.
 Làm ? sgk/ 58
+ Tìm BCNN (8, 12) ?
+ Tìm BCNN (5, 7, 8)?
- Qua ý b trên ta rút ra được nhận xét gì ?
 + Tìm BCNN (12, 16, 48) ?
GV: Gợi ý trong các số 12; 16; 48 .Thì 48 ntn với 12 và 16 ?
 - Qua ý c rút ra nhận xét gì ?
GV: Nhận xét & chốt lại
HS: Thực hiện lần lượt theo hướng dẫn của GV.
HS: Phân tích được
HS:Chọn thừa số nguyên tố chung & riêng là :2;3;5.
HS: Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3 là 2, của 5 là 1.
HS: Quan sát lại ví dụ & trả lời
HS: Chú ý theo dõi , nhận xét & bổ sung.
HS: Chú ý đọc lại, đánh dấu SGK về nhà học thuộc
HS: Các nhóm thực hiện 3p’
HS: Đại diện lên bảng trình bày
HS:( giỏi) nêu được 
+ Nếu các số ..số đó.
HS: Số 48 chia hết cho 12 và 16.
HS:( giỏi) nêu được
+Trong cáclà số lớn nhất.
2. Tìm BCNN bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố
Ví dụ: Tìm BCNN(8;18;30) 
– Phân tích 8;18;30; ra thừa số nguyên tố ta có : 
8 = 23 ; 18 = 2.32 ; 30 = 2.3.5
BCNN (8, 18, 30) = 23.32.5
 = 360
à Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước:
- Bước 1: phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
- Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
´Tìm :
 a) – Phân tích 8; 12 ra thừa số nguyên tố ta có :8 = 23 
 12 = 22 . 3 
 - BCNN(8;12) = 23.3 =24
 b) - BCNN(5;7;8)=5.7.8=280
àNếu các số đã cho từng đôi một nguyên tố cùng nhau thì BCNN của chúng là tích của các số đó.
c) BCNN(12;16;48)= 48
àTrong các số đã cho, nếu số lớn nhất là bội của các số còn lại thì BCNN của các số đã cho chính là số lớn nhất ấy.
Hoạt động 4: Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN. (7 phút )
GV: Ghi nội dung ví dụ ra bảng phụ hướng dẫn HS thực hiện như SGK.
- Vậy để tìm bội chung của các số đã cho ta thực hiện ntn ?
- GV: Chốt lại và ghi bảng.
HS: Chú ý theo dõi
HS: Đọc tham khảo SGK và phát biểu được : Để..số đó.
HS: Chú ý ghi, học thuộc.
3. Cách tìm bội chung thông qua tìm BCNN:
 Ví dụ 3: SGK/ 59
à Để tìm bội chung của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó.
Hoạt động 5: Củng cố. (5 phút )
GV :Yêu cầu các nhóm thực hiện tìm BCNN của 60 và 280 ?
GV: Nhận xét chung & chốt lại.
HS:Hoạt động nhóm 2p’ thực hiện tìm BCNN theo các cách đã học
HS: Đại diện lên bảng trình bày, học sinh còn lại chú ý theo dõi và nhận xét.
Bài 149 a: Tìm BCNN của :
60 và 280 ta có :60 = 22. 3 . 5
 280 = 23. 5.7
Vậy BCNN(60;280)=23.3.5.7
 = 840
 3. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ): Về nhà học bài và làm các bài tập 149, 150, 151(Sgk/59). Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 35
LUYỆN TẬP 1
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố các kiến thức về BCNN của hai hay nhiều số. HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các BC của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng: HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 154, 155.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1: - Lớp 6a2:
 2. Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7 phút )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
 1) BCNN của hai hay nhiều số là số như thế nào?
2) Để tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1, ta thực hiện như thế nào ?
3) Tìm BCNN của 40 và 60 
GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh.
HS1:Lên bảng kiểm tra
HS2: Lên bảng kiểm tra
HS3: Lên bảng kiểm tra
HS4:Nhận xét phần trình bày của các bạn
 1) Bội chung nhỏ nhất (BCNN) của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất ≠ 0 trong tập hợp bội chung của các số đó.
2) Muốn tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 , ta thực hiện ba bước:
- Bước 1: phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
- Bước 2: chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
- Bước 3: lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
3) Tìm ƯCLN của 40 và 60 
 40=23.5
 60=22.3.5
 BCNN(40,60)=23.3.5=120
Hoạt động 2: Luyện tập. ( 27 phút )
Bài 152 (Sgk/ 59):
GV: Nêu đề bài lên bảng , đồng thời hỏi gợi ý :
 a : 15 vậy a là gì của 15 ?
 a : 18 vậy a là gì của 18 ?
- a là gì của 15 và 18?
GV: Lưu ý a nhỏ nhất khác 0
GV:Yêu cầu cá nhân thực hiện 2p’, kiểm tra & uốn nắn cách thực hiện của một số HS(Y)
 Gọi 1 HS lên bảng trình bày
 Nhận xét chung và sửa sai cho học sinh ( nếu có ).
Bài 153 (Sgk/ 59):
GV: Ghi đề bài lên bảng và gọi học sinh nêu cách làm
GV: Yêu cầu cả lớp phân tích 30 và 45 ra thừa số nguyên tố ? Tìm BCNN ?Tìm BC?
GV: Lưu ý a € BC(30;45) < 500
Sau đó gọi 1 học sinh lên bảng cùng trình bày.
GV: Có thể hỏi thêm Tại sao ta không víêt a = 540,
GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện
Bài 154 (Sgk/ 59):
GV: Ghi đề bài ra bảng phụ, có hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý :
+ Gọi a là số học sinh lớp 6C .
Hỏi a € BC( ? ) và 35 ≤ ? ≤60
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện 2p’
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng cùng trình bày
GV:nhận xét chung, sửa sai
Bài 152 (Sgk/ 59):
HS :Tìm hiểu đề 
HS: trả lời được 
HS: trả lời được a là bội của 15 và 18
HS:làm vào nháp 2p’
1 HS: Lên bảng trình bày .
HS:Còn lại chú ý theo dõi , nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ.
Bài 153 (Sgk/ 59):
HS: Ghi đề bài vào vỡ, suy nghĩ & nêu cách làm
HS:Thực hiện ra nháp
HS1 lên bảng trình bày
HS: Vì đề bài cho 
a < 500.
HS: Còn lại chú ý, nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ.
Bài 154 (Sgk/ 59):
HS : Đọc và tìm hiểu đề 
 HS: Trả lời 
a € BC(2;3;4;8)
HS: Làm vào nháp theo nhóm nhỏ ( 2P’)
HS: Đại diện 2 nhóm cùng trình bày và giải thích cách làm. Còn lại chú ý nhận xét
HS : Hoàn thành vào vỡ.
Bài 152 (Sgk/ 59): ( 8 phút )
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất khác 0, biết rằng a : 15và a : 18
 Giải
Phân tích 15 và 18 ra thừa số nguyên tố ta có :
 15 = 3.5
 18 = 2 . 32
 BCNN( 16, 24) = 2. 32. 5 
 = 90
 Vậy a = 90
Bài 153 (Sgk/ 59): ( 9 phút )
Tìm các bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45.
 Giải
Phân tích 30 và 45 ra thừa số nguyên tố ta có :
 30 = 2.3. 5
 45 = 32. 5
 BCNN( 30,45) =2.32.5 = 90
 BC ( 30; 45)= {0; 90;180;
360;450;540;. }
Vậy các bội chung nhỏ hơn 500 của 30; 45 là: 0; 90;180;
360;450.
Bài 154 (Sgk/ 59): ( 10 phút )
 Giải
Gọi a là số học sinh lớp 6C, ta có:
a € BC(2;3;4;8) và 35 ≤a ≤60
BCNN(2;3;4;8)= 23. 3= 24
BC(2;3;4;8)={0;24;48;72;...}
→ a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 ( học sinh )
Hoạt động 3: Củng cố. (10 phút )
GV: Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ. Hướng dẫn các nhóm thực hiện như các bước đã học
Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
 Nhận xét chung 
HS:Hoạt độngnhóm 2p’
HS: Đại diện 3 nhóm lên bảng điền kết quả vào bảng phụ, còn lại chú ý , nhận xét.
HS: Hoàn thành vào vỡ.
Bài 155(Sgk/60):( 7 phút )
Cho bảng
a)Điền vào các ô trống
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN(a;b)
2
10
50
BCNN(a;b)
12
300
420
50
ƯCLN(a;b). BCNN(a;b)
24
300
420
2500
a .b
24
300
420
2500
b)So sánh tích ƯCLN(a;b) vàBCNN(a;b) với tích a.B
b) ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a .b
 3. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ) 
- Về nhà học bài và xem lại các bài tập đã sửa.
- Chuẩn bị trước bài luện tập 2 tiết sau học.
D. Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 36
Ngày dạy: / / Lớp dạy: 6a1, 6a2
LUYỆN TẬP 2
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Cũng cố các kiến thức về BCNN của hai hay nhiều số. HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số đó ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm các BC của hai hay nhiều số.
2. Kĩ năng: HS biết tìm BCNN một cách hợp lí trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án.
 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
C. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1: Lớp 6a2:
2. Kiểm tra 15 phút:
¬ Đề bài:
Bài 1: (5 điểm) Tìm ƯCLN(36, 96) = ?
Bài 2: (5 điểm)Tìm BCNN(42, 70, 180) = ?
¬ Đáp án:
Bài 1: 
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố (1,5 điểm)
36 = 22 . 32
96 = 25 . 3
Bước 2: Các thừa số chung là: 2 và 3 (1 điểm)
Bước 3: Lập tích các thừa số vừa tìm được với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN cần tìm ƯCLN(36, 96) = 22 . 3 =12 (1,5 điểm)
Vậy ƯCLN(36, 96) = 12 (1 điểm)
Bài 2:
Bước 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố (1,5 điểm)
42 = 2 . 3 .7
70 = 2 . 5 . 7
180 = 22 . 32 . 5
Bước 2: Các thừa số chung và riêng là 2, 3, 5, 7 (1 điểm)
Bước 3: Lập tích các thừa số vừa tìm được với số mũ nhỏ nhất. Tích đó là ƯCLN cần tìm BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7 = 1260 (1,5 điểm)
Vậy BCNN(42, 70, 180) = 1260 (1 điểm)
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập. (18 phút )
Bài 156 (Sgk/ 60):
- Ghi đề bài lên bảng, đồng thời hỏi gợi ý :
x : 12 vậy x là gì của 12 ?
x : 18 vậy x là gì của 18 ?
x : 28 vậy x là gì của 28 ?
 GV: Lưu ý x lớn hơn 150 và nhỏ hơn 300
GV:Yêu cầu cá nhân thực hiện 2p’, kiểm tra & uốn nắn cách thực hiện của một số HS (Y)
Gọi 1 HS lên bảng trình bày
Nhận xét chung và sửa sai cho học sinh ( nếu có ).
Bài 157 Sgk/ 60):
GV: Gọi HS đọc đề
GV:Số ngày mà An và Bách phải trực nhật là gì của 10 và 12 ? 
GV:Số ngày ít nhất mà hai bạn trực chung là gì của 10 và 12 ? 
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận 2p’
Sau đó gọi 2 học sinh lên bảng cùng trình bày.
GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện.
Bài 156 (Sgk/ 60):
HS :Tìm hiểu đề 
HS: Trả lời được x là bội chung của 12 , 18 và 28.
HS:làm vào nháp 2p’
1 HS: Lên bảng trình bày .
HS:Còn lại chú ý theo dõi , nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ.
Bài 157 Sgk/ 60):
HS: Đọc đề bài suy nghĩ, nêu cách làm & trả lời các câu hỏi gợi ý của gv.
HS:Là bội của 10 và 12.
HS:Là BCNN của 10 và 12.
HS: Thảo luận nhóm 2p’
HS1 lên bảng trình bày
HS: Chưa thực hiện được ghi bài vào vỡ.
Bài 156 (Sgk/ 60): (8 phút )
Tìm số tự nhiên x, biết rằng 
 x : 12, x : 15, x : 18 và 
x : 28 và 150 <x <300.
 Giải
BCNN(12;21;28) = 84
Mà x € BC( 12;21;28) và điều kiện 150 < x < 300.
Vậy x € 168; 252.
Bài 157 Sgk/ 60): ( 10 phút )
 Giải
+ Phân tích 30 và 45 ra thừa số nguyên tố ta có :
 10 = 2.5 
 12 = 22.3
+ BCNN( 10,12) = 22. 3. 5 
 = 60
+ Vậy số ngày ít nhất hai bạn An và Bách cùng trực nhật là 60 (ngày).
Hoạt động 2: Củng cố ( 10 phút )
GV: Ghi đề bài ra bảng phụ, có hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý 
 + Gọi a là số cây phải trồng của mổi đội thì a € BC ( ? ) và 100 ≤ a ≤ 200 
→ a = ?
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện 2p’
GV: Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng cùng trình bày
GV:nhận xét chung, sửa sai
HS : Đọc và tìm hiểu đề 
 HS a € BC(8;9)
HS: Làm vào nháp theo nhóm nhỏ ( 2P’)
HS: Đại diện 2 nhóm cùng trình bày và giải thích cách làm. Còn lại chú ý nhận xét
HS : Hoàn thành vào vỡ.
Bài 158 (Sgk/ 60): ( 10 phút )
 Giải
+ Gọi a là số cây của mổi đội phải trồng ta có :
a € BC(8;9) và 100 ≤a ≤ 200
BC(8;9)={0;72;144;216;...}
→ a = 144
+ Vậy số cây mà mổi đội phải trồng là : 144 ( cây ).
 4. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ): Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ chuẩn bị tiết sau ôn tập chương I.
D. Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của Tổ Trưởng
An Lập, ngày tháng năm 2017
TRẦN VIỆT THẮNG
Tuần 13
Tiết PPCT: 37 Ngày dạy: / /
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản đã học về : phép cộng, trừ , nhân, chia, nâng lên lũy thừa.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào làm các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ bài 162, 163.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10 phút )
GV: Nêu các câu hỏi :
1) Nêu các tính chất cơ bản của phép công và phép nhân ?
2)Lũy thừa bậc n của a là gì ?
- Viết công thức nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
3) Khi nào thì a chia hết cho b ?
- Viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng ?
GV: Nhận xét chung và chốt lại bằng các nội dung kiến thức ghi sẵn ra bảng phụ.
HS: Quan sát nội dung bảng phụ 1
HS: Làm các câu hỏi theo nhóm.
HS: Nhận xét và chú ý theo dõi nội dung bảng phụ .
Câu hỏi 1
+ Phép cộng :
a + b = b + a ; 
 a + 0 = 0 + a
(a + b) + c = a + (b + c).
+ Phép nhân :
(a. b) . c = a. (b. c)
a. b = b. a ; 
a. 1 = 1. a
a.( b + c) = a. b + a. c
Câu hỏi 2
– an = a.a  a
 (n thừa số của a)
– am. an = am+n
– am : an = am- n( a≠ 0; m ≥ n)
Câu hỏi 3
 a = b .q
Hoạt động 2: Sửa các dạng bài tập. ( 27 phút )
Bài 159 (Sgk/63):
GV: Ghi đề bài lên bảng , yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ
- Gợi ý 1– 1 = ?
→ n –n = ?... 
 GV:Yêu cầu cá nhân thực hiện 2p’, kiểm tra & uốn nắn cách thực hiện của một số HS (Y)
- Nhận xét chung và lấy ví dụ minh họa cho cả lớp.
Bài 160 (Sgk/63):
GV: Ghi đề bài lên bảng và gọi học sinh nêu cách làm
- Thực hiện ý a theo thứ tự ntn?
- Gọi học sinh nhắc lại:Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số để áp dụng làm ý b, c.
 Áp dụng tính chất nào để tính ý d ?
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận 3p’.Sau đó gọi 4 học sinh lên bảng cùng trình bày.
GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện
Bài 161 (Sgk/63):
GV: Ghi đề bài ra bảng , hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý 
219 – 7.( x+1) = 100
 7.( x+1) = 219 ?
 7.( x+1) = 119
 x+ 1 = 17 ?
 x = 16
 (3x – 6) . 3 = 34 
 (3x – 6) . 3 = 34: ?
 3x – 6 = 27 + ?
 3x = 33
 x = 33 :?
 x = ?
Bài 162 (Sgk/63):
GV: Ghi đề bài lên bảng phụ và hướng dẫn mẩu cách thực hiện như trên .Hãy tìm số tự nhiên x biết rằng nếu nhân với 3 rồi trừ 8, chia 4 được 7 
 (3x – 8) : 4 = 7
 3x – 8 = 7 . ?
 ..
GV: Yêu cầu các nhóm thực hiện 2p’
GV:Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng cùng trình bày
GV:nhận xét chung, sửa sai
Bài 159 (Sgk/63):
HS :Tìm hiểu đề , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý 
HS: (Yếu ) trả lời được
HS:làm vào nháp 2p’
HS: (TB-Y) lần lượt lên bảng ghi kết quả.
HS: Chú ý theo dõi ,ghi bài vào vỡ.
Bài 160 (Sgk/63):
HS: Đọc lại đề bài suy nghĩ , 
HS:Ta thực hiện phép chia trước, sau đó tính trừ. 
HS: Đứng tại chổ nhắc lại
HS: Tính chất pp giữa phép nhân đối với phép cộng
HS: Thảo luận nhóm 3 p’
HS1-4: Lên bảng trình bày
HS: Còn lại chú ý, nhận xét.
Bài 161 (Sgk/63):
HS: Chưa thực hiện được ghi bài vào vỡ.
HS : Đọc và tìm hiểu đề 
HS: Trả lời 
Bài 162 (Sgk/63):
HS: Làm vào nháp theo nhóm nhỏ ( 2P’)
HS: Đại diện 2 nhóm cùng trình bày và giải thích cách làm. Còn lại chú ý nhận xét
HS : Hoàn thành vào vỡ.
Bài 159 (Sgk/63): (5 phút )
Tìm kết quả của các phép tính :
n – n = 0
n : n (n # 0 )
n + 0 = n
n – 0 = n
n . 0 = 0
n . 1 = n
n : 1 = n
Bài 160 (Sgk/63): (10 phút )
 Thực hiện các phép tính
a) 204 – 84 :12 = 204 – 7 
 = 197
b) 15 . 23 + 4 . 32 – 5 . 7
 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 
= 120 + 36 – 35
 = 121
c) 56 : 53 + 23 . 22
 = 53 + 25
 = 125 + 32
 = 157
d)164 . 53 + 47 . 164
 = 164 .(53 + 47)
 = 164 . 100
 = 16400
Bài 161 (Sgk/63): (7 phút )
Tìm số tự nhiên x
a) 219 – 7.( x + 1) = 100
 7.( x + 1) = 219 - 100
 7.( x + 1) = 119
 x + 1 = 17 - 1
 x = 16
b) (3x – 6) . 3 = 34 
 (3x – 6) . 3 = 34: 3
 3x – 6 = 27 + 6
 3x = 33
 x = 33 :3
 x = 11
Bài 162 (Sgk/63): (5 phút )
Tìm x biết
(3x – 8) : 4 = 7
 3x – 8 = 7 . 4
 3x – 8 = 28
 3x = 28 + 8
 3x = 36
 x = 36 : 3
 x = 12
Vậy số tự nhiên x là 12.
Hoạt động 3: Củng cố. (7 phút )
Bài 163 (Sgk/63):
GV: Ghi đề bài ra bảng phụ , yêu cầu cả lớp lần lượt điền các số : 18; 33; 22;25.
GV: Chú ý cho học sinh rằng các số chỉ giờ không quá 24 và chiều cao của nến giảm dần.
GV:Yêu cầu các nhóm thảo luận, gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV: Nhận xét chung 
Bài 163 (Sgk/63):
HS: Đứng tại chổ lần lượt đọc to lại nội dung đề
HS: Chú ý điều kiện
HS: Thảo luận nhóm 2p’,đại diện nhóm lên bảng trình bày.
HS: Ghi bài vào vỡ.
Bài 163 (Sgk/63): (7 phút )
- Lúc 18 giờ, người ta thấp một ngọn nến có chiều dài 33 cm. 
- Đến 22 giờ cùng ngày, ngọn nến chỉ còn cao 25 cm. Trong một giờ, chiều cao của ngọn nến giảm bao mhiêu cm?
- Vậy trong một giờ, chiều cao ngọn nến giảm 2 ( cm) .
3. Hướng dẫn dặn dò ( 1 phút ): Về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã sửa từ đầu năm đến giờ chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập chương I.
D.Rút kinh nghiệm:
Tiết PPCT: 38 Ngày dạy: / /
ÔN TẬP CHƯƠNG I (TT)
A.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về tính chất chia hết của một tổng, các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố và hợp số ,ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN.
2. Kĩ năng: Học sinh vận dụng các kiến thức cơ bản đã học vào làm các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
B.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Thước kẻ, SGK, giáo án, bảng phụ ghi cách tìm ƯCLN và BCNN.
2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập, chuẩn bị bài trước.
C.Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
- Lớp 6a1:
- Lớp 6a2:
2. Hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết (10 phút )
GV: Nêu yêu cầu ôn tập
1) Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 ?
2) Để tìm ƯCLN và BCNN của hai hay nhiều số ta thực hiện như thế nào ?
GV: Nhận xét và cho điểm, sau đó treo bảng phụ nội dung bảng 2 và 3 sgk/ 62.
HS: Làm câu hỏi theo nhóm.
HS1- 3: Đại diện các nhóm trình bày
HS4-5: Đại diện trình bày
HS: Nhận xét và chú ý theo dõi nội dung bảng phụ .
1)
 - Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2.
 - Số có chữ số tận cùng là chữ số 0 thì chia hết cho 5.
 - Tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
 - Tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
2) Cách tìm ƯCLN và BCNN
Tìm ƯCLN
Tìm BCNN
1. Phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
2. Chọn các thừa số nguyên tố :
Chung Chung -riêng
3. Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ :
Nhỏ nhất Lớn nhất
Hoạt động 2: Sửa các dạng bài tập. ( 27 phút )
Bài 164 (sGK/63):
GV: Ghi đề bài lên bảng , yêu cầu các nhóm học sinh suy nghĩ
 Gợi ý (1000 + 1) :11 ta thực hiện như thế nào ?
 142 + 52 + 22 ta thực hiện như thế nào ? 
 29.31+144 :122 ta thực hiện theo thứ tự như thế nào ?
GV: Lưu ý câu d thực hiện theo thứ tự như câu c.
GV:Nhận xét chung 
Bài 165 (Sgk/63): GV: Ghi đề bài ra bảng phụ
 Gọi p là số bguyên tố. Điền kí hiệu Ï, Î vào ô vuông ? 
+ Để điền kí hiệu cho đúng thì chúng ta cần chú ý điều
 gì ?
+ Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 3p’
 + Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày 
GV:nhận xét chung, sửa sai
Bài 166 (Sgk/63):
- Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử 
+ Câu a thì x là gì của 84,và
184 ?
+ Để tìm ƯC(84, 180) ta làm như thế nào ?
+ Chú ý đến điều kiện gì ?
+ Ở câu b thì x là gì của 12, 15, 18 ?
+ Để tìm BC(12, 15, 18) ta thực hiện như thế nào ?
+ Cần chú ý điều kiện gì ?
GV: Gọi 2 học sinh ( khá ) lên bảng
GV: Nhận xét chung
Bài 164 (sGK/63):
HS :Tìm hiểu đề , suy nghĩ và trả lời các câu hỏi gợi ý 
HS: (Yếu ) trả lời được ta thực hiện trong ngoặc trước.
HS: Ta tính giá trị luỹ thừa, sau đó tính tổng.
HS: Ta tính nhân, chia, cộng
HS:làm theo mhóm 2p’
HS: Đại diện lần lượt lên bảng thực hiện
HS: Chú ý theo dõi ,nhận xét, và ghi bài vào vỡ.
Bài 165 (Sgk/63):
HS: Tìm hiểu đề và trả lời câu hỏi gợi ý
+ Xét xem các số đã cho có phải là số nguyên tố không
( Dùng các dấu hiệu và bảng số nguyên tố)
HS: Các nhóm thảo luận
HS1-4: lên bảng thực hiện bằng cách dùng bút lông điền
HS: Còn lại chú ý, nhận xét.
HS: Chưa thực hiện được ghi bài vào vỡ.
Bài 166 (Sgk/63):
HS: Tìm hiểu đề ,ø trả lời câu hỏi gợi ý và làm ra nháp :
+ x Î ƯC (84, 180) 
+ Tìm ƯCLN (84, 180) 
+ x > 6
+ x Î BC (12, 15, 18)
+TìmBCNN(12,15,18)
+ 0< x < 300
 HS: lên bảng thực hiện
HS: Ghi bài vào vỡ.
Bài 164 (sGK/63): (7 phút )
Thực hiện các phép tính:
a) (1000 + 1) : 11 = 1001 : 11
 = 91
 = 7 . 13
b) 142 + 52 + 22 = 196+25+4
 = 225
 = 32. 52
c) 29.31+144 :122= 899 +1
 = 900
 = 22.32.52
d) 333:3+ 225 :15 = 111+ 1
 = 112
 = 24.7 
Bài 165 (Sgk/63): (10 phút )
Gọi P là tập 

Tài liệu đính kèm:

  • docxSo hoc lop 6_12255662.docx