Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Phan Bội Châu

I) MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp HS làm quen với khái niệm tập hợp và các ví dụ tập hợp thường gặp trong toán học và cả trong đời sống.

- Kỹ năng: Viết được một tập hợp bằng lời, biết sử dụng các ký tự như  ; .

 Rèn luyện tư duy HS dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

- Thái độ: Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống .

II) CHUẨN BỊ :

- : Phấn màu, phiếu học tập in bài tập, bảng phụ có sẵn bài tập củng cố.

- HS : Sách giáo khoa, vở, thước kẻ và các đồ dùng học tập khác.

III) Tiến trình dạy - học :

 1) Ổn định lớp

 2) Bài mới

 Giới thiệu sơ lược chương trình toán lớp 6 và dặn dò HS CHUẨN BỊ các đồ dùng học tập cá nhân như sách, vở, thước kẻ . cần thiết cho bộ môn.

 

docx 268 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 803Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 6 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í dụ trên hãy cho biết tổng 2 số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu?
? Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đổi nhau ta làm như thế nào? 
Giới thiệu quy tắc và yêu cầu HS đọc 
+ Lấy giá trị tuyệt đối lớn trừ giá trị tuyệt đối nhỏ
+ Đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn 
Cho HS làm ?3
Cho HS làm bài bài 27 SGK/76
Tổng của hai số đối nhau bằng 0
Nêu cách làm 
Đọc quy tắc và nêu rõ các bước 
Hoạt động 4 : Củng cố
Tính và nêu nhận xét 
0 + (-8) = ?
Nêu chú ý 
0 +a = a + 0 = a
Đưa ra bảng phụ bài tập trắc nghiệm điền đúng, sai vào ô trống.
a) +7 + (-3) = +4 ¨
b) -2 + (+2) = 0 ¨
c) -4 +(+7) = (-3) ¨
d) -5 + (+5) = 10 ¨
Cho HS làm bài tập theo nhóm 
Tính: a) |-18| +(-12)
b) 102 + (-102)
c) (-23) + 13
d) 23 + (-13)
Yêu cầu HS so sánh quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu
Lên bảng thực hiện phép tính 
0 + (-8) = -8
Một số cộng với 0 bằng chính nó
Lên bảng làm 
a) đúng
b) đúng
c) sai
d) sai
Hoạt động theo nhóm 
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu
 - Làm bài tập 29; 30; 31; 32 SGK
 - Tiết sau học : Luyện tập
Rút kinh nghiệm:
 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 47
LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 30 / 11 / 15
Tuần 16
Ngày dạy : 2 / 12 / 15
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : Củng cố công thức cộng hai số nguyên khác dấu
*Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng hai số nguyên .
 Rèn kỹ năng diễn đạt, hiểu ngôn ngữ "đời thường" và ngôn ngữ toán học
 *Thái độ: Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: SGK, vở ghi.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
1) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên âm, chữa bài tập 31 SGK 
2) Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu, chữa bài tập 32 SGK
Hoạt động 2 : Luyện tập
Dạng 1: Thực hiện phép tính 
Bài 1: Tính 
a) -50 +(-10) 
b) +4 + (+4)
c) - 4 + (-4)
d) -367 + (-33)
Bài 2: Tính
a) 43 + (-3) 
b) |-11| +(-29)
c) 0 + (-36)
d) -207 + (+317)
e) -207 + |207|
Bài 34/SGK- T77: Tính giá trị biểu thức
a) x + (-16) Biết x = -4 
b) -102 + y Biết y = 2
Để tính giá trị biểu thức ta làm nh thế nào? 
Cho HS hoạt động nhóm , rút ra cách giải
Bài 33/ SGK- T77:
- Hướng dẫn rồi gọi HS lên bảng làm.
Bài 5: So sánh và rút ra nhận xét 
a) 123 +(-3) và 123
b) -55 + (-15) và -55
c) -97 + 7 và -97 
Cho HS làm 
Ghi lại nhận xét: Khi cộng một số nguyên với một số nguyên âm ta được kết quả nhỏ hơn số ban đầu và ngược lại.
Dạng 2: Tìm x biết 
Bài 1: Dự đoán giá trị của x và kiểm tra lại 
a) x + (-3) = -11
b) -5 +x = 15
c) x + (-12) = 2
d) |-3| + x = -10
Cho HS hoạt động nhóm 
Bài 35/SGK- T77
Cho HS đọc đề bài và tóm tắt đề bài 
Giới thiệu đây là bài toán dùng số nguyên để biểu thị tăng hay giảm của đại lợng trong thực tế.
Bài 48/SBT
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số 
a) - 4; - 1; 2; ...
b) 5 ; 1 ; -3 ;...
Hãy nhận xét đặc điểm của mỗi dãy số rồi viết tiếp 2 số tiếp theo.
Làm việc cá nhân
2 HS lên bảng 
a) - 60
b) 8
c) - 8
d) – 400
Bài 2: HS làm việc cá nhân
a) 40
b) -19
c) -36
d) 110
e) 0 
 Ta phải thay giá trị của x, y vào biểu thức rồi thực hiện phép tính
HS hoạt động nhóm, đại diện lên bảng làm
a) = -20
b) = -100
Lên bảng điền vào bảng 
Bài 5: 
Tự làm rồi rút ra nhận xét 
Hoạt động nhóm 
Đại diện các nhóm lên trình bày 
a) x = -8
b) x = 20
c) x = 14 
d) x = -13 
Đọc đề bài, tóm tắt và làm 
a) x = 5
b) x = -2 
Nhận xét về đặc điểm của dãy số và điền tiếp các số tiếp theo.
a) 5; 8; 11...
b) -7; -11; -15...
Hoạt động 3 : Củng cố
Hãy nhắc lại quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu và khác dấu.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Về nhà: Ôn lại các quy tắc cộng 2 số nguyên, tính chất phép cộng số tự nhiên
- Làm bài tập 51 đến 56 SBT. 
- CHUẨN BỊ bài mới cho tiết sau : Tính chất của phép cộng các số nguyên
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 48
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
Ngày soạn : 30 / 11 / 15
Tuần 16
CÁC SỐ NGUYÊN
Ngày dạy : 2 / 12 / 15
I) MỤC TIÊU:
* Kiến thức : Biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối 
* Kỹ năng : Vận dụng các tính chất cơ bản này để tính nhanh và tính toán hợp lý .
 Biết tính và tính đúng tổng của nhiều số nguyên .
* Thái độ : Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: SGK, vở ghi.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Tính và rút ra nhận xét
a) (-2) + (-3) và (-3) +(-2)
b) (-8)+ (+4) và (+4)+ (-8)
ĐVĐ: Ngoài tính chất giao hoán phép cộng các số nguyên còn có tính chất gì?
Hoạt động 2 : Tính chất giao hoán 
Qua bài tập trên ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán
(?) hãy lấy thêm ví dụ minh hoạ
- Phát biểu nội dung tính chất giao hoán của phép cộng các số nguyên?
- Yêu cầu HS nêu công thức tổng quát
Lấy ví dụ minh hoạ
- Phát biểu tính chất: Tổng hai số nguyên không đổi khi ta đổi chỗ các số hạng
a +b = b +a với a,b Î Z
Hoạt động 3 : Tính chất kết hợp
Yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả 
[(-3) +4] +2
(-3) +(4+2)
[(-3) +2] +4
Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức?
 Qua bài tập hãy cho biết muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta làm như thế nào? 
? Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên?
- Giới thiệu chú ý (SGK/78) và nói nhờ tính chất này ta có thể viết:
(a+b) +c = a+(b+c) = a+b+c 
Nêu lại chú ý và cho HS làm bài 36 SGK/78 
Tính:
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
b) (-199) +(-200) +(-201)
Để làm bài tập này ta vận dụng kiến thức nào?
Cho 2 HS lên bảng làm bài 
Chốt lại: Khi thực hiện phép cộng có nhiều số hạng các em cần chú ý vận dụng các tính chất của phép cộng để tính nhanh và tính hợp lý.
Cả lớp làm ?2 SGK
3 HS lên bảng tính 
[(-3) +4] +2 = 1+2 = 3
(-3) +(4+2) = (-3)+6 =3
[(-3) +2] +4 = (-1) +4 = 3
Vậy [(-3) +4] +2 =(-3) +(4+2) = [(-3) +2] +4
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
 (a+b) +c = a+(b+c)
Đọc chú ý SGK 
Làm bài 36 SGK/78
Lên bảng làm bài 
a) 126 +(-20) +2004 +(-106)
= 126 +[(-20) +(-106)]+ 2004
= 126 +(-126) +2004 
= 0 +2004 = 2004
b) (-199) +(-200) +(-2004)
= [(-199) +(-201)] +(-200)
= (-400) +(-200) = -600
Hoạt động 4 : Cộng với số 0
Một số nguyên cộng với số 0 kết quả như thế nào? Cho ví dụ?
VD: (-8) +0 = -8
0 + (+12) = 12
? Nêu công thức tổng quát của tính chất này?
Một số nguyên cộng với 0 có kết quả bằng chính nó
Lấy ví dụ minh hoạ
a + 0 = a
Hoạt động 5 : Cộng với số đối
Yêu cầu HS thực hiện phép tính 
(-12) +12 = 
25 +(-25) = 	
Ta nói (-12) và 12 là hai số đối nhau , 25 và (-25) là hai số đối nhau.
? Tổng của hai số đối nhau bằng bao nhiêu?
Cho HS đọc phần này ở SGK 
Ghi tóm tắt 
Số đối của a ký hiệu là: -a
Số đối của -a ký hiệu là: -(-a) = a
? Hãy tìm số đối của các số sau:
a = 17; a = -20; a = 0 
? Số đối của 0 là số nào?
? Vậy a +(-a) = ?
? Nếu có a+b = 0 thì hai số a và b có quan hệ như thế nào? 
a + b = 0 => a = -b và b = -a 
Cho HS làm ?3
Tìm tổng của tất cả các số nguyên a biết :
 -3<a< 3
HS trả lời 
(-12) +12 = 0
25 +(-25) = 0
Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng 0
Đọc bài 
Ghi bài 
a = 17 thì -a = -17 
a= -20 thì -a = -20 
a = 0 thì -a = 0 
Số đối của 0 là số 0 nên 0 = -0 
a+(-a) = 0 
Khi đó a và b là hai số đối nhau 
Nêu cách làm bài 
B1: Tìm các số nguyên a
a Î {-2;-1;0;1;2}
B2: Tính tổng:
(-2) +(-1) + 0 + 1 + 2
= [(-2) +2] + [(-1) +1] +0 = 0
Hoạt động 6 : Củng cố
Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên?
? So sánh các tính chất của phép cộng các số nguyên với các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
 Cho HS cả lớp cùng làm bài 38 SGK/79
Phát biểu 4 tính chất của phép cộng các số nguyên
Phép cộng các số tự nhiên và phép cộng các số nguyên đều có tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.
Làm bài: Chiếc diều ở độ cao là:
15 +2 + (-3) = 14 (m)
Hoạt động 7 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các tính chất của phép cộng các số nguyên
- Làm bài tập : 37,39, 40, 41 SGK ; Bài 70,71,72 SBT với HS khá giỏi.
- Tiết sau học : Tính chất của phép cộng các số nguyên (tt)
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 49
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG
Ngày soạn : 23 / 12 / 16
Tuần 16
CÁC SỐ NGUYÊN (tt)
Ngày dạy : 26 / 12 / 16
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : - Củng cố bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối 
*Kỹ năng : - Vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn các biểu thức
 - Củng cố kỹ năng tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 - Biết áp dụng phép cộng số nguyên vào bài tập thực tế 
 *Thái độ: - Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: SGK, vở ghi.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Làm bài 37 (a) SGK/78 :Tìm tổng tất cả các số nguyên x biết -4<x<3
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 39: SGK Tính
a) 1 +(-3) +5 +(-7) +9 +(-11)
b) (-2) +4 + (-6) +8 +(-10) +12
Cho 2 HS lên bảng chữa bài 
Chốt lại cách giải nhanh và hợp lý nhất.
a) =[1 +(-3)] +[5 +(-7)] +[9 +(-11)]
= (-2) +(-2) +(-2) = -6
b) [(-2) +4]+[(-6) +8] +[(-10) +12]
= 2 +2 +2 = 6
Bài 40: SGK 
Ghi bài tập 40 SGK và cho HS nhắc lại thế nào là hai số đối nhau? Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên?
Cho 1 HS lên bảng điềm kết quả vào ô trống?
a
3
-15
-2
0
-a
-3
15
2
0
|a|
3
15
2
0
Bài 41 SGK/80: Tính tổng - tính nhanh:
a) 99 + (-100) +101
b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
c) Tính tổng của tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10.
? Để tính nhanh các phép tính trên ta cần áp dụng kiến thức nào?
? để giải câu c) trước tiên các em phải làm gì?
Nhận xét và nêu rõ cách giải câu c 
B1: Tìm các giá trị của x 
B2: Tính tổng của các số nguyên x vừa tìm được
Bài 43 SGK/80
Đưa đề bài và hình vẽ lên bảng cho HS đọc và quan sát 
Giải thích hình vẽ 
? Sau 1 giờ ca nô 1 ở vị trí nào? Ca nô 2 ở vị trí nào?
Vậy chúng cách bao nhiêu km?
Bài 45 SGK/80 
Cho HS đọc đề bài và hoạt động nhóm (4 HS/nhóm)
Bạn Hùng nói: “có hai số nguyên mà tổng của chúng nhỏ hơn mỗi số hạng”
Bạn Vân nói “Không thể có được “
? Theo em ai nói đúng? Cho ví dụ?
Cho một nhóm báo cáo kết quả hoạt động của nhóm mình 
Kiểm tra kết quả của vài nhóm khác
Lên bảng làm bài 
Làm câu a
Làm câu b 	
Có thể giải bằng các cách khác nhau
+ Cộng từ trái sang phải 
+ Cộng các số âm với nhau, các số dương với nhau rồi tính tổng
+ Nhóm hợp lý các số hạng
Số đối của số nguyên a ký hiệu là -a và ngợc lại số đối của -a cũng là a
+ |a| = a nếu a >=0
-a nếu a<0
Lên bảng tính câu a và b 
a) 99 + (-100) +101
= 99 +101+ (-100)
= 200 + (-100) = 100
b) 217 +[43 +(-217) +(-23)]
= [217 +(-217)]+[ 43 +(-23)]
= 0 + 20 = 20
- Nêu cách giải câu c
Vì |x| <10
=> x Î {-9;-8;...-1;0;1;...8;9}
Ta có: (-9) +(-8) +(-7) +....+1 +2 + 3...+ 8+9
= [(-9) +9] + [(-8) +8] + [(-1) +1]
= 0
Đọc đề bài quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi của 
Sau 1 giờ canô 1 ở vị trí B còn ca nô 2 ở D Vậy hai ca nô cách nhau là:
10 -7 = 3 (km)
Sau 1 giờ ca nô 1 ở B còn ca nô 2 ở A. Vậy 2 ca nô cách nhau là:
10 +7 = 17 (km)
Hoạt động theo nhóm 
Bạn Hùng đúng vì tổng của hai số nguyên âm nhỏ hơn mỗi số hạng của tổng.
Ví dụ :
(-5) + (-4) = (-9)
Có (-9) < (-5); (-9) < (-4)
Hoạt động 5 : Củng cố
Cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng các số nguyên và ứng dụng của các tính chất đó
Chốt lại cách giải các bài tập đã chữa.
Phát biểu các tính chất dùng để tính nhanh và tính hợp lý kết quả các phép tính
Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lý thuyết các bài đã học từ đầu năm đến nay.
- Làm đầy đủ các bài tập trong đề cương.
- Tiết sau học : Ôn tập học kì I
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 50
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn : 24 / 12 / 16
Tuần 17
Ngày dạy : 27 / 12 / 16
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : Hệ thống lý thuyết toàn bộ học kỳ I như : Tập hợp, quan hệ giữa số tự nhiên, thứ tự thực hiện phép toán, dấu hiệu chia hết.
*Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng so sánh, tính toán và áp dụng toàn bộ lý thuyết trên vào việc giải bài tập mang tính tổng hợp.
 *Thái độ: - Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: Đề cương, các kiến thức đã học. .
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt dộng 1: Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2 : Lý thuyết
Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết về tập hợp, tập hợp con.
Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết các phép toán và thứ tự thực hiện.
Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết số nguyên tố, hợp số.
Yêu cầu HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết,
lý thuyết B, Ư.
- A = {a, b, 1, 9, 10...} là một tập hợp với a, b... là các phần tử.
- B Ì A nếu các phần tử của B cũng là của A, B =A nếu mọi ptử của A cũng là của B.
- Cộng, trừ, nhân và chia : T/chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0, nhân với 1, phân phối.
- Lũy thừa : a.a.a...a = an. 
* T/chất : am.an = am + n, : am : an = am - n , (an)m = an.m
- Thứ tự : Lũy thừa - nhân chia - cộng trừ hoặc ( ) - [ ] - {}
- Số nguyên tố có hai ước 1 và chính nó; hợp số có nhhiều hơn hai ước.
- Dấu hiệu chia hết của một tổng (hiệu), chia hết cho 9, 3, 2, 5.
Với a b : a là bội của b và b là ước của a
Hoạt động 2 : Bài tập
cho HS làm các bài tập trắc nghiệm trong đề cương: 
Từ câu 1 đến câu 5 a,b
cho 4 HS lên thực hiện 
Cả lớp kiểm tra kết quả.
Bài 3: (Dạng 2 đề cương)
Thực hiện phép tính
a. 160 – (23.52 -6.25) 
b. 4.52 – 32:24	
d. 5871 : [928 - (247 – 82).5]
3 HS lên thực hiện
Bài 4: (Dạng 3 đề cương)
Tìm số tự nhiên x, biết:
a. 128 – 3.(x + 4) = 23
c. (12x – 43).83 = 4.84
e. 24 x , 36 x, 160 x và x lớn nhất 
g. x 12, x 18 và x < 250
lần lượt thực hiện các bài tập trắc nghiệm
Lên lần lượt thực hiện : 
Kết quả:
110
 b) 98	
 d) 57
Lên thực hiện
Kết quả:
x = 31
x =8
 e) x = 4
 g) x Î {0; 72; 144;216}
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết đã ôn.
- Làm các bài tập phần tiếp theo trong đề cương
- Xem bài mới “Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)”
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 51
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
Ngày soạn : 24 / 12 / 16
Tuần 17
Ngày dạy : 27 / 12 / 16
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : - Ôn tập cho HS các kiến thức về , tính chất chia hết của một tổng, UCLN, BCLN
*Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tìm UCLN, BCNN của hai hay nhiều số, kĩ năng giải bài toán tìm x,giải các bài toán thực tế.
 *Thái độ: - Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: Đề cương, các kiến thức đã học.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2 : Lý thuyết
: Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết về ƯC, BC, ƯCLN, BCNN.
HS lần lượt trả lời các câu hỏi
Hoạt động 3 : Bài tập
 cho HS làm các bài tập 
Bài 8 : (Dạng 4 đề cương)
 Cho HS đọc đề
Gọi 1 HS lên trình bày
Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét
Chốt lại
Bài 7:(Dạng 4 đề cương)
Cho HS đọc đề
Gọi 1 HS lên trình bày
hốt lại
Bài 5: (Dạng 4 đề cương)
Gọi a là số nhóm cần chia
a Î ƯC( 18, 24) 
ƯCLN (18,24)= 6 
Ư (6) = {1,2,3,6}
Nên có 4 cách chia nhóm. Vậy cách chia thành 6 nhóm 
Số nam trong mỗi nhóm ít nhất
18 : 6 = 3 (nam)
Số nữ trong mỗi nhóm ít nhất
24 : 6 = 4 (nữ)
Gọi a là số sách trong thư viện 
a Î BC ( 8, 12, 20) và 900<a<1000
a Î {0; 120; 240; ; 960;..}
Vậy số sách trong thư viện là 960 sách
HS lắng nghe và thực hiện những bước kế tiếp
BCNN (40,75,105) = 4200
ƯCLN (40,75,105) = 5
BCNN (40,75,105) = 840.ƯCLN (40,75,105)
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết đã ôn.
- Làm các bài tập phần tiếp theo trong đề cương
- Xem bài mới “Ôn tập học kỳ I (tiếp theo)”
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 52
ÔN TẬP HỌC KÌ I (tt)
Ngày soạn : 26 / 12 / 16
Tuần 17
Ngày dạy : 29 / 12 / 16
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : - Ôn tập cho HS các kiến thức về tập hợp số nguyên, cộng hai số nguyên, tính chất của phép cộng số nguyên
*Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu, kĩ năng giải bài toán tìm x, giải các bài toán thực tế.
 *Thái độ: - Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
- HS: Đề cương, các kiến thức đã học.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1) Ổn định lớp:
 2) Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Kết hợp với ôn tập
Hoạt động 2 : Lý thuyết
Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết về tập hợp số nguyên và cách biểu diễn trên trục số. Quan hệ giữa số N, N* , Z.
- Nhắc lại giá trị tuyệt đối về số nguyên.
- Quy tắc cộng hai số nguyên (cùng dấu, khác dấu)
- Các tính chất của phép cộng số nguyên
Lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Các số nguyên dương biểu diễn bên phải số 0, số nguyên âm biểu diễn bên trái số 0.
Quan hệ : N* Ì N Ì Z.
- Số nguyên gồm số nguyên dương, âm và số 0.
- | a | ³ 0.
- Cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và các tính chất của phép toán.
Số đối của a là - a.
Hoạt động 2: Bài tập
Cho HS làm các bài tập 
Bài 2: (Dạng 2 đề cương)
Tính giá trị biểu thức
a. 1583 + 623	
b. (-18) + (-291)
c. |-31| + |+123|
d. (-210) + 12
e. |-52| + (-63) 
f. (-15) + (617)
g. 17 + (-33) + 33 + (-37)
k. 2 + 3 + 4 + .... + 97 + 98
l. 210 + [52 + (- 210) + (-32)]
m. (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
Đối với những bài toán có vận dụng tính chất của phép cộng số nguyên, yêu cầu HS giải thích
Bài 4:(Dạng 3 đề cương)
Tìm x là số nguyên, biết:
a. x – 7 = -5
b. 10 – x là số nguyên dương nhỏ nhất
c. |x| = |-7|
d. -3 < x – 1 < 5
Lần lượt lên thực hiên:
a) 1583 + 623 = 2206
b) (-18) + (-291) = -309
c) |-31| + |+123|= 31+ 123 =154
d) (-210) + 12 = -198
e) |-52| + (-63) = 52+ (-63) = - 11
g) 17 + (-33) + 33 + (-37)
= [ 17+ (- 37)] + [(-33)+33]
= (-20)+0
= -20
k) 2 + 3 + 4 + .... + 97 + 98
= (2+98)+(3+97)+.+(49+51)+50
= 100+ 100++ 100+50
= 100.48+50 = 4850
l) 210 + [52 + (- 210) + (-32)]
= 210 + [52 + (-32)+ (- 210) ]
= 210+ [20+ (- 210) ]
= 210+ (-210) +20
= 0+20 = 20
m) (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
= (-9) +9 + (-8)+8+(-7)+7+.+0
= 0
Thực hiện:
a) x= 2
b) x = 9
c) x = 7 hoặc x = -7
d) x-1 Î {-2;-1;0;1;2;3;4}
Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Xem lại toàn bộ lý thuyết đã ôn.
- Xem lại các bài tập đã giải để CHUẨN BỊ thi học kỳ I.
Rút kinh nghiệm:
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tiết 53
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Ngày soạn : 7 / 1 / 17
Tuần 19
Ngày dạy : 10 / 1 / 17
I) MỤC TIÊU:
*Kiến thức : Hiểu được quy tắc phép trừ hai số nguyên.
*Kỹ năng : Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên.
*Thái độ: - Yêu thích học toán, thấy được ý nghĩa của toán học trong thực tế
II) CHUẨN BỊ:	
- : Thước thẳng, giáo án, phấn
 - HS: Ôn lại quy tắc cộng hai số nguyên, cách tìm số đối.
III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ,làm bài tập 65 SBT 
 ĐVĐ: Phép trừ trong N thực hiện được khi nào?
Còn trong tập hợp Z các số nguyên phép trừ được thực hiện như thế nào? 
Hoạt động 2 : Hiệu của hai số nguyên
- Hướng dẫn và cho HS làm bài, tính và rút ra nhận xét. 
a) 3 -1 và 3 + (-1)
3 - 2 và 3+ (-2)
3 - 3 và 3 + (-3) 
b) 2 - 2 và 2 + (-2) 
2 - 1 và 2+ (-1) 
2 - 0 và 2 + 0 
Gọi 2 HS trả lời kết quả
? Hãy dự đoán kết quả của các phép tính sau
c) 3 - 4 = 
 3 - 5 = 
d) 2 - (-1) = 
 2 - (-2) =
? Qua các ví dụ trên em nào có thể phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên. 
- Chính xác hoá quy tắc và nêu công thức tổng quát.
 a - b = a +(-b)
- Cho HS phát biểu quy tắc 
- Áp dụng quy tắc hãy tính :
 3 - 8 = 
 (-3) - (-8) = 
- Cho HS làm bài 47 SGK/82 
Tính: 2 - 7 = ; 1 -(-2) = 
 (-3) - 4 = ; (-3) - (-4) = 
- Giới thiệu nhận xét SGK /81
Thực hiện phép tính và rút ra nhận xét 
a) 3 - 1 = 3+ (-1) = 2
3 -2 = 3 + (-2) = 1
3 - 3 = 3 + (-3) = 0
b) 2 - 2 = 2 + (-2) = 0 
2 - 1 = 2+ (-1) = 1
2 - 0 = 2 + 0 = 2
Nêu dự đoán 
c) 3 - 4 = 3 + (-4) = -1
3 - 5 = 3 +(-5) = -2
d) 2 - (-1) = 2 + 1 = 3
2 - (-2) = 2 + 2 = 4
Phát biểu quy tắc trừ hai s

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an ca nam_12260218.docx