Giáo án Toán học 7 (chi tiết)

CHƯƠNG I SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

 Tiết 1 Đ1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ.

I. Mục tiêu.

1, Kiến thức

 - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ

2, Kỹ năng :

- Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ

- Biết suy luận từ những kiến thức cũ

3, Thái độ :

- Yêu thích môn học, cẩn thận chính xác.

4.-Định hướng hỡnh thành năng lực

 -Phẩm chất, sống yêu thương, sống tự chủ, sống cú trỏch nhiệm

-Năng lực, tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tỏc,tớnh toỏn

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị của giỏo viờn

- Mỏy chiếu, Bài tập tỡnh huống.

2. Chuẩn bị của học sinh

 

doc 61 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 1128Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bậc hai của số a không âm là số x sao cho x2 = a
?1
16 có hai căn bậc hai là = 4 và -= -4
 ?2
 và -
 và -
 = 5 và - = -5
 Chú ý: SGK.
Hoạt động 3: Củng cố: (8’)
- Cho HS nhắc lại thế nào là số vô tỉ? Khái niệm căn bậc hai của số x không âm? 
Lấy VD.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 82 (tr41-SGK) theo nhóm
- Hướng dẫn HS sử dụng máy tính với nút để làm bài tập 86
HSTL
Hs lên bảng
Bài 82 (tr41-SGK) 
a) Vì 52 = 25 nên 
b) Vì 72 = 49 nên 
c) Vì 12 = 1 nên 
d) Vì nên 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài.
- Làm bài 106,107,110/SBT
 Tiết 18+19 Đ12 Số THựC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Học sinh biết được số thực chính là tên gọi chung của số hữu tỉ và số vô tỉ. Biết được biễu diễn thập phân của số thực, hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
2. Kỹ năng:
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số: N,Z, Q, R.
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
3. Thái độ: 
- Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ ) 
2. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ )
- Nêu ĐN căn bậc hai của số a không âm?
- Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ, số thập phân.
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Số thực(16’)
- Yêu cầu Hs cho VD về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, vô hạn không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc hai. Chỉ ra số vô tỉ, số hữu tỉ.
- GV giới thiệu: Các số vô tỉ và hữu tỉ được gọi chung là số thực.
 Kí hiệu: R
- Nêu mối quan hệ giữa các tập số N, Z , Q , T và R.
- Làm ?1
- Cách viết x R cho ta biết điều gì?
- Làm ?2
- GV có thể giới thiệu thêm: Với a,b là số thực dương thì nếu a > b thì > 
- HS tự lấy VD.
- HS nghe GV giới thiệu.
- N Z Q R
 I R
 R = Q I
- Làm ?1
- x là một số thực,x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
- Làm ?2
1.Số thực:
Số vô tỉ và số hữu tỉ được gọi chung là số thực.
Kí hiệu: R
 VD: 3; -6; -8,908; ;
- N Z Q R
 I R
 R = Q I
?1
x là một số thực, x có thể là số hữu tỉ cũng có thể là số vô tỉ.
?2
a. 2,(35) < 2,3691215
b. -0,(63) = 
Hoạt động 2: Trục số thực (13’)
- Đặt vấn đề: Ta đã biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,vậy ta có thể biểu diễn số thực được hay không ví dụ biểu diễn trên trục số?
- Cho Hs tham khảo SGK và nêu cách vẽ.
- Yêu cầu HS rút ra nhận xét.
Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
Ngược lại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
- Đọc chú ý/SGK
- HS: Ta vẽ được trên trục số.
- HS tham khảo.
- HS rút ra nhận xét.
2.Trục số thực:
Biểu diễn trên trục số: Xem SGK.
Nhận xét: (SGK)
Chú ý:
-Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
-Ngược lại mỗi điểm trên trục số thì biểu diễn một số thực.
Hoạt động 3: Củng cố: (9’)
? Thế nào là số thực?
Làm tại lớp 
bài 88; 89/SGK - 44,45
HSLB
Bài tập 88
a) Nếu a là số thực thì a là số hữu tỉ hoặc số vô tỉ .
b) Nếu b là số vô tỉ thì b được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn
Bài tập 89: Câu a, c đúng; câu b sai
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài.
 - BTVN: 87; 90/SGK - 44,45.
 - Chuẩn bị phần Luyện tập cho tiết sau.
 - Làm bài tập 117; 118 (tr20-SBT)
Tiết 20 ễN TẬP CHƯƠNG I
I/ MỤC TIấU: Học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức: 
Học sinh được hệ thống hoỏ kiến thức của chương I: Cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, cỏc tớnh chất của tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau, khỏi niệm số vụ tỉ, số thực, căn bậc hai
Thụng qua giải cỏc bài tập, củng cố khắc sõu cỏc kiến thức trọng tõm của chương.
2. Kỹ năng: 
Rốn kĩ năng thực hiện cỏc phộp tớnh về số hữu tỉ, kĩ năng vận dụng tớnh chất của tỉ lệ thức và dóy tỉ số bằng nhau, tạo điều kiện cho học sinh làm tốt bài kiểm tra cuối chương.
3. Thỏi độ: 
Thấy được sự cần thiết phải ụn tập sau một chương của mụn học.
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương phỏp Vấn đỏp, phương phỏp trực quan, 
Phương phỏp tớch hợp, phương phỏp hoạt động nhúm, phương phỏp luyện tập.
III/ CHUẨN BỊ:
Giỏo viờn: SGK, bảng phụ, phấn mầu.
Học Sinh: SGK, bảng nhúm, thước kẻ.
III. TIẾN TRèNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp. (1 Phỳt) 
2. Kiểm tra bài cũ: (4 Phỳt)( lồng vào bài mới.)
3. Nội dung bài mới: 
a/ Đặt vấn đề.
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1: ễn tập lớ thuyết 
GV:
Hóy viết dạng tổng quỏt cỏc quy tắc sau
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
2. nhõn chia hai số hữu tỉ
3. Giỏ trị tuỵệt đối của một số hữu tỉ
4. Phộp toỏn luỹ thừa:
Tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số
Luỹ thừa của luỹ thừa
Luỹ thừa của một tớch
Luỹ thừa của một thương
Hóy viết dạng tổng quỏt cỏc quy tắc sau:
1. Tớnh chất của tỉ lệ thức
2. Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
3. Khi nào một phõn số tối giản được viết dưới dạng số thập phõn hữu hạn, khi nào thỡ viết được dưới dạng số thập phõn vụ hạn tuần hoàn?
4, Quy ước làm trũn số
5, Biểu diễn mối quan hệ giữa cỏc tập hợp số N, Z, Q, R
HS:
Học sinh thảo luận nhúm trong 8 phỳt
Nhận xột đỏnh giỏ trong 5 phỳt
Giỏo viờn chốt lại trong 5 phỳt bằng bảng phụ cỏc kiến thức trọng tõm của chương
Hoạt động 2: ễn tập bài tập. 
GV: Làm bài tập số 97 SGK.
HS: Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 5 phỳt
GV: Giỏo viờn yờu cầu 4 học sinh lờn bảng tỡnh bày
Nhận xột đỏnh giỏ trong 2 phỳt
Giỏo viờn chốt lại trong 2 phỳt
Để tớnh nhanh chỳng ta cần sử dụng hợp lớ cỏc tớnh chất kết hợp, giao hoỏn 
a. b= b.a
9 a.(b.c) = (a.b).c
HS: Chỳ ý nghe giảng và ghi bài.
GV: Yờu cầu học sinh là m Bài tập số 98 SGK
HS:
Học sinh hoạt động cỏ nhõn trong 3 phỳt
Thảo luận nhúm trong 2 phỳt
GV: Nhận xột đỏnh giỏ trong 2 phỳt
1. ễn tập lớ thuyết 
Với a,b ,c ,d, m Z, m>0. Ta cú:
Phộp cộng: + = 
Phộp trừ: – = 
Phộp nhõn: . = 
Phộp chia: := . 
Luỹ thừa: với x,y Q, m,n N
Giỏ trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
= x nếu x 0
 – x nếu x <0
am. an= am+n
am: an= am– n (m >=n x 0)
(am)n= am.n
(x.y)n= xn.yn
()n= ( y 0)
Tớnh chất của tỉ lệ thức:
+ Nếu = thỡ a.d= b.c
+ Nếu a.d= b.c và a,b,c,d khỏc 0 thỡ ta cú cỏc tỉ lệ thức
= ; = ; = ; = 
Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau:
Từ tỉ lệ thức:
 = = = =
Từ dóy tỉ số bằng nhau: 
= = = = = =
Ta cú: 
2. ễn tập bài tập. 
Bài tập số 97 SGK.
(– 6,37. 0,4). 2,5 = – 6,37. (0,4.2,5) 
= – 6,37.
(– 0,125).(– 5,3).8 = (– 1,25.8).(– 5,3) 
= (– 1).(– 5,3) = 5,3
(– 2,5).(– 4).(– 7,9)=[(– 2,5).(– 4)].(– 7,9) = – 7,913
d. (– 0,375). 4 . (– 2)3
= [(– 0,375).(– 8)]. = 13.
Bài tập số 98 SGK
a. y = : =– 3 
b. y = – . = 
4. Củng cố: (4 Phỳt) 
Bài 1: Thực hiện phộp tớnh:
a. ;	 b. 
c. d. 12,7 – 17,2 + 199,9 – 22,8 – 149,9
e) g) 	 
Bài 2: Thực hiện phộp tớnh:
a. ;	 b. 
c. ;	 d. .
5. Dặn dũ: (1 Phỳt)
Học lớ thuyết: Như phần ụn tập
Làm bài tập:100,101,102, 103, 105
Chuẩn bị bài sau: ễn tập.
Tiết 21 ôn tập chương I (tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng viết các tỉ lệ thức, giải toán về tỉ số chia tỉ lệ, các phép toàn trong R.
 Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày lời giải lôgic
3. Thái độ: 
 Nghiêm túc, cận thận trong tính toán.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. (không )
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt đông 1: Tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau (10')
? Thế nào là tỉ số của 2 số a và b (b0)
- HS đứng tại chỗ trả lời.
? Tỉ lệ thức là gì, Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
- HS trả lời câu hỏi: Nếu a.d = c.b
? Nêu các tính chất của tỉ lệ thức.
- Gv treo bảng phụ 
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
? Viết công thức thể hiện tính chất dãy tỉ số bằng nhau 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 103
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời lớp nhận xét.
- HS làm ít phút, sau đó 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Cả lớp làm bài
- Tỉ số của hai số a và b là thương của phép chia a cho b
- Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức 
- Tính chất cơ bản:
Nếu a.d = c.b
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
BT 103 (tr50-SGK)
Gọi x và y lần lượt là số lãi của tổ 1 và tổ 2 (x, y > 0)
ta có: ; 	
Hoạt đông 2: Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực (8')
? Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm.
- HS đứng tại chỗ phát biểu 
- GV đưa ra bài tập 
- 2 học sinh lên bảng làm
? Ntn số vô tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ.
? Những số có đặc điểm gì thì được gọi là số hữu tỉ.
- 1 học sinh trả lời.
? Số thực gồm những số nào.
- Hs: Trong số thực gồm 2 loại số
+ Số hứu tỉ (gồm tp hh hay vô hạn tuần hoàn)
+ Số vô tỉ (gồm tp vô hạn không tuần hoàn)
- Đại diện các nhóm lên trình bày
Căn bậc 2 của số không âm a là số x sao cho x2 =a.
BT 105 (tr50-SGK)
- Số vô tỉ: (sgk)
Ví dụ: 
- Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
Hoạt đông 3: Luyện tập (25')
BT 1: thực hiện phộp tớnh
BT 2 Tỡm x biết 
BT 104: 
giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
- 2 HS thực hiện bài tập 1
Hoạt động nhóm làm bài tập
- 2 HS thực hiện bài tập 2
đại diện nhóm lên trình bày
học sinh làm bài
BT 1
BT 2
1)
BT 104: Gọi chiều dài mỗi tấm vải là x, y, z (mét) (x, y, z >0)
Số vải bán được là: 
Số vải còn lại là:
Theo bài ta có: 
Giải ra ta có: x = 24m; y = 36m; z = 48m
Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Ôn tập lại lí thuyết và xem lại cỏc bt đó làm
 - chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết
Tiết 22 KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I
 	I. Mục tiờu
1. Kiến thức: Nắm được khỏi niệm số hữu tỉ, số thực, khỏi niệm căn bậc hai.
2. Kỹ năng: Thực hiện thành thạo cỏc phộp toỏn trong Q. Giải được cỏc bài tập vận dụng cỏc quy tắc cỏc phộp tớnh trong Q. Vận dụng được tớnh chất tỉ lệ thức dóy tỉ số bằng nhau để giải bài tập. Tớnh được căn bậc hai của một số đơn giản
3. Thỏi độ: Giỏo dục tớnh nghiờm tỳc, tự giỏc làm bài.
II. Chuẩn bị:
- Giỏo viờn: Phụ tụ bài kiểm tra.
- Học sinh: Bỳt, nhỏp, mỏy tớnh bỏ tỳi.
III. Cỏc hoạt động dạy và học:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 
 Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Cỏc phộp toỏn trong Q
Nhận biết nhanh kết quả cỏc bài toỏn dạng đơn giản 
Hiờ̉u và rút gọn được các phép tính trong Q
Vdụng được cỏc phộp toỏn vào việc giải cỏc bài toỏn
So sỏnh lũy thừa của hai số hữu tỷ
Số cõu
2
3
5
1
11
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,5
4
1
6,5 điểm
 = 65 %
2/ Tớnh chất của dóy tỉ số bằng nhau
Vdụngđược t/c của dóy tỉ số bằng nhau
Số cõu
1
1
Số điểm
Tỉ lệ
 2
2,0 điểm
= 20 %
3/Số thực – căn bậc hai
Hiều được định nghĩa căn bậc hai
Số cõu
1
1
Số điểm
Tỉ lệ
 0.5
0,5 điểm
= 5 %
Tổng số cõu
2
4
6
1
13
Tổng số điểm
Tỉ lệ
 1 
2
6
 1
10.0
=100%
B.ĐỀ BÀI
Bài 1 (3đ). Tớnh
a) b) c) d) 39: 38 e) g) 
Bài 2 (2đ). Thực hiện cỏc phộp tớnh sau (tớnh nhanh nếu cú thể)
a) 	 b) 
Bài 3 (2đ). Tỡm x biết
a) b) 	 c) 
Bài 4 (2đ). Trong một đợt thi đua ba lớp 7A; 7B; 7C trồng được 180 cõy. Biết số cõy trồng của ba lớp7A,7B,7C tỉ lệ với cỏc số 1; 2; 3. Hỏi mỗi lớp trồng được bao nhiờu cõy?
Bài 5 (1đ). Khụng dựng mỏy tớnh bỏ tỳi hóy so sỏnh 23000 và 32000.
C.ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
Mỗi cõu đỳng được 0,5đ
a) 
c) 
e) 
b) 
d) 39: 38 = 39 – 8 = 31 = 3
g) 
1đ
1đ
1đ
Bài 2
a) 
b) 
1đ
1đ
Bài 3
a) 
0,5đ
b)
0,5đ
c) hoặc 
với 
với 
0,5 đ
0,5 đ
Bài 4
Gọi x, y, z là số cõy trồng được của ba lớp 7A, 7B, 7C
Theo đề bài ta được:
Áp dụng tớnh chất dóy tỉ số bằng nhau:
Vậy số cõy trồng của mỗi lớp lần lượt là 30cõy, 60cõy và 90cõy
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Bài 5
Ta cú
23000 = 23. 1000 = (23)1000 = 81000
32000 = 32. 1000 = (32)1000 = 91000
Vỡ 8 < 9 nờn 81000 < 91000
Vậy 23000 < 32000.
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Tiết 23 +24 
Chương II Hàm số và đồ thị
 Đ 1 Đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. HS hiểu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.
3. Thái độ:
- Rèn tính độc lập làm việc và hợp tác hợp tác
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ. ( Không kiểm tra )
3.Bài mới. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa 
- GV yêu cầu hs đọc và làm?1
Có nhận xét gì về 2 đại lượng S và t, m và V.
Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
y tỉ lệ thuận với x thì x có tỉ lệ thuận với y không? Tìm hệ số tỉ lệ?
Yêu cầu hs trả lời?2.
Nhận xét?
Trả lời ?3
Gv treo bảng phụ ?3
Nhận xét?
Hs làm nháp.
1HS trình bày kết quả trên bảng.
S = 15.t
 m = D.V
y= kx=> x= y
=> x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là => y = .x
=> 
Gọi x, y, z, t là khối lượng các con khủng long a,b,c,d. Ta có: x,y,a,t tỉ lệ với chiều cao của cột.
=> 1
=> y=8,z=50, t=30.
1. Định nghĩa 
?1
a) S = 15.t
b) m = D.V
 m = 7800.V
* Nhận xét:
Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số.
* Định nghĩa (sgk) 
?2
y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x)
Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 
Chú ý: (SGK-52) 
?3
Cột
a
b
c
d
Chiều cao (mm)
10
8
50
30
Hoạt động 2: Tính chất 
Yêu cầu hs trả lời ?4 theo nhóm
Nhận xét bài làm?
Qua bài toán hãy nêu các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
Hs thảo luận theo nhóm:
y và x tỉ lệ thuận=> y= kx.
=> y1=k.x1=> 6= k.3=> k=2.
 y2 = 2.x2 = 2.4=8 
 y3 = 2.x3 = 2.5=10
 y4= 2.x4 = 2.6 =12.
= 2; = 2; =2.
=> ==..=2
Đại diện một nhóm trình bày trên bảng.
= k=> k=
1 HS trình bày trên bảng.
2. Tính chất
?4
a) k = 2
b) 
c) 
* Tính chất (SGK- 53)
y tỉ lệ thuận với x: y= k.x.
=> ===  = k.
=> =; =
Hoạt động 3: Củng cố: 
 - Yêu cầu HS làm bài tập 1,2 (SGK- 53)
- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS lên bảng làm.
 GV chữa bài và cho điểm HS làm bài tốt.
3 HS trình bày trên bảng.
Bài1:(SGK- 53)
a, y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ k.
=> = k.=> k= 
b, = k = => y = x.
c, y=x
x= 9=> y= .9 =6
y= 15=> 15= x= > x=
Bài 2:(SGK- 54)
y và x tỉ lệ thuận => y= k.x
=> -4= 2k => k= -2.
=> x= -3 => y= 6
x=-1 => y= 2
x= 1 => y= -2
x=5 => y=-10.
Hoạt đông 4: Hướng dẫn về nhà. 
- Học bài và làm bài: 3,4 SGK – 54; bài tập 1 7(tr42, 43- SBT)
- Đọc trước Đ2
Tiết 24 
 Đ 2 Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vận dụng t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, kĩ năng trình bày lời giải dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận.
3. Thái độ:
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. (7’ ) 
 ? Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất? 
 ? Bài tập 4 (SGK - 54)
Giải: z tlt với y nờn: z = ky
 y tlt với x nờn y = hx z = k.hx hay z tlt với x theo hệ số tỉ lệ k.h
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Bài toán 1( 15’ )
Nghiên cứu bài toán 1 (SGK-54)
Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta phải làm gì?
Khối lượng và thể tích là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào?
Làm bài 1?
Nhận xét?
Phát biểu bài toán tương tự?
Yêu cầu hs đọc ?1
Trước khi làm bài GV hướng dẫn HS phân tích để có 
HS nghiên cứu làm ?1 trên giấy nháp 
1HS trình bày kết quả trên bảng
 Nhận xét
1 HS phát biểu bài toán chia 1 số thành các số tỉ lệ với 12 và 17.
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Bài toán 1: (SGK-54) 
 Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: 
Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g
 ?1 Giải
Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g)
Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có:
Vậy thanh kim loại thứ nhất nặng 89 g
Thanh kim loại thứ hai nặng 133,5 g
*Chú ý (SGK - 55)
Hoạt động 2: Bài toán 2( 11’ )
Làm bài toán 2
Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta phải làm gì?
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2
Nhận xét?
Gv chốt lại bài
Đọc bài...
Đại diện một nhóm lên trình bày bài
Nhận xét
Bài toán 2(SGK-55)
?2
Giải
Gọi số đo các góc là A, B, C. Ta có: + = 1800
 Và: : = 1:2: 3.
=> 
= 
=> = 300 = 2. 300 = 3. 300
Hoạt động 3: Củng cố: (10’)
- Yêu cầu học sinh đọc bài 6 (SGK -55) và làm.
 Một HS lên bảng trình bày
học sinh đọc 
HS lên bảng trình bày
Bài 6 (SGK -55) 
 a, Khối lượng của dây và chiều dài của dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
 => => y = 25.x.
 b, 4,5 kg= 4500 g.
Ta gọi chiều dài của 4,5 kg dây là x, ta có: 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài và làm bài 5,7, 8 ( SGK - 56)
- Làm các bài tập ở phần luyện tập.
Tiết 26 
Đ 3 Đại lượng tỉ lệ nghịch
I.Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
2. Kĩ năng:
- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II.Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. (3’)? Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận?
	GV chốt lại, vào bài mới.
3.Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định nghĩa( 20’ )
Nhắc lại 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ?
Trả lời ?1.
Nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng trong các công thức trên.
Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch?
Củng cố: 
Trả lời ?2
? y tỉ lệ với x theo tỉ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số tỉ lệ nghịch là gì? Vì sao?
Gv nhấn mạnh khác với đại lượng tỉ lệ thuận...
Hs nhắc lại kiến thức ở bậc tiểu học.
Hs thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày..
a , x .y = 12.
=> ; 
b, 
 c, 
Tích 2 đại lượng không đổi.
HS nêu khái niệm như trong SGK.
 HS làm nháp.
1. Định nghĩa:
?1
a) b) 
c) 
* Nhận xét: (SGK-57)
* Định nghĩa: (SGK-57)
 hay x.y = a
?2
Vì y tỉ lệ với x 
 x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5
* Chú ý:(SGK-57)
Hoạt động 2: Tính chất( 10’ )
Trả lời ?3
 y và x tỉ lệ nghịch ta có điều gì?
Tìm a?
Làm b , c.
Tính x1 y1,, x2 y2 xnyn.
?
Từ đó hình thành lên tính chất
Hs làm nháp.
 y = 
a = 60.
 HS làm nháp.
 => 
 ; 
2. Tính chất 
(SGK-58)
Nếu y = thì
 ; 
Hoạt động 3: Củng cố: (10’)
- Yêu cầu hs làm bài tập 12 (SGK- 58).
- Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút
- Một học sinh lên bảng trình bày
 Giải.
y và x tỉ lệ nghịch =>y = . 
x = 8 thì y = 15 => 15= 
 => a = 15.8= 120.
=> y = ; 
x 1 = 6 => y 1 = 120/6 = 20.
x 2 = 10 => y 2 = 120/x 2 = 120/ 10 = 12.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
- Học bài
- Làm bài 13, 14,15 (SGK- 58)
Tiết 27 
Đ 4 Một số bài toán về Đại lượng tỉ lệ nghịch 
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- HS biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch
2. Kĩ năng:
- HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán. 
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
II. Chuẩn bị.
1. GV: SGK, SGV, bài soạn.
2. HS : SGK, máy tính.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức. ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ. ( 6’ )
? Nêu đn 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
? Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh (Viết dd công thức)
3.Bài mới	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
 Hoạt động 1: Bài toán 1( 12’ )
Yêu cầu hs đọc đề bài toán
Nghiên cứu SGK.
*Củng cố:
Làm bài 28 SBT.
Nhận xét?
Cả lớp đọc bài
 HS nghiên cứu bài toán trong SGK.
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
1.Bài toán 1 ( SGK-59)
2.Bài 28 (SBT- 46).
Gọi giá tiền vải loại I, II là x1, x2
Số mét vải tương ứng là y1, y 2. Cùng số tiền mua vải thì số mét vải mua được và giá tiền 1 m vải là 2 đại lương tỉ lệ nghịch 
=> 
=> y 2 = 135. = 150.
Nếu mua vải loại II thì mua được 180 m 
Hoạt động 2: Bài toán 2( 18’ )
Nghiên cứu SGK?
Giáo viên hướng dẫn 
HS giải bài toán
Cùng cày diện tích như nhau giữa máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng có mối quan hệ như thế nào ? Hãy biến đổi tích thành dãy tỉ số bằng nhau?
Nhận xét?
Yêu cầu hs làm
?
Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đn hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch.
Nhận xét?
Hs nghiên cứu bài toán 2 SGK.
HS làm nháp.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét...
Nhận xét.
HS hoạt động theo nhóm...
1 HS đại diện cho một nhóm trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét
2. Bài toán 2 ( SGK-59).
Giải:
Gọi số máy cày của 4 đội lần lượt là x1, x2, x3, x4. 
Ta có: x1+ x2 + x3 + x4 = 36
Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có:
 4.x1 = 6 x2 = 10 x3 = 12 x4.
Hay 
Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Vậy số máy của bốn đội lần lượt là15, 10, 6, 5
?a, x và y tỉ lệ nghịch 
y và z tỉ lệ nghịch 
Do đó x tỉ lệ thuận với z theo hệ số 
b, x và y tỉ lệ nghịch 
y và x tỉ lệ thuận y = b.z
Do đó x tỉ lệ nghịch với z
Hoạt động 3: Củng cố: (7’)
Bài 16 (SGK- 60).
Hs lên bảng làm bài
1 HS trình bày
trên bảng.
Bài 16 (SGK- 60).
a, x1y1 = 1.120 = 120.
 x2y2 = x3y3 = x4y4 = x5y5 = 120
 => x và y tỉ lệ nghịch.
 b, x1y1 = 60 ; x2y2 = 60
 x3y3 = 60 ; x4y4 = 60,25
 =>x1y1 = x2y2 = x3y3 # x4y4 
 => x, y không tỉ lệ nghịch với nhau. 
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà. (1’)
 - Học bài
 - Làm bài 17, 18, 19S GK 
Tiết 29 
Đ5 HÀM SỐ
I/

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca namVNEN_12208139.doc