Giáo án Toán học 7 - Đơn thức

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nắm được khái niệm thế nào là đơn thức.

- HS biết khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức.

- Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn.

- Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.

- Biết nhân hai đơn thức.

2. Kỹ năng:

- Biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức.

- Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.

 

docx 6 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Đơn thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Người soạn: Nguyễn Thị Ngọc Sương	Ngày soạn: 17/02/2018
Lớp dạy: 7/9	Ngày dạy: 6/3/2018
Tiết 1
TIẾT 53	§ 3: ĐƠN THỨC
Mục tiêu:
Kiến thức:
Nắm được khái niệm thế nào là đơn thức.
HS biết khái niệm về đơn thức, bậc của đơn thức.
Nhận biết được một đơn thức là đơn thức thu gọn.
Phân biệt được phần hệ số, phần biến của đơn thức thu gọn.
Biết nhân hai đơn thức.
Kỹ năng:
Biết cách xác định bậc của đơn thức, biết nhân hai đơn thức.
Rèn kỹ năng viết một đơn thức thành đơn thức thu gọn.
Thái độ:
- Hình thành thái độ say mê học tập, rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ trong toán học.
II. Chuẩn bị:
GV: Giáo án, SGK, SBT Toán 7 (tập 2), thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
HS: SGK, đồ dùng học tập, ôn lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chuẩn bị bài mới.
III. Phương pháp dự kiến:
- Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, nếu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp (1 phút)
Kiểm tra bài cũ (8p)
HS1: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta phải làm như thế nào? Làm bài 9/29 SGK
Trả lời: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Bài 9/29 SGK. Tính giá trị của biểu thức tại và 
Thay và vào biểu thức 
Ta được: 
Vậy giá trị biểu thức là khi và 
HS khác nhận xét và bổ sung.
HS 2: Hãy cho 2 ví dụ về biểu thức đại số. 
2 ví dụ: 
Làm bài 6c/19 SBT Tính giá trị biểu thức tại 
Thay vào 
Ta được: 
HS khác nhận xét và bổ sung.
3.Bài mới:
Vào đề: là một đơn thức và không phải là một đơn thức. Vậy muốn biểu thức nào là 1 đơn thức, biểu thức nào không phải là đơn thức thì cô và các em sẽ cùng nghiên cứu tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Đơn thức (8 phút)
- GV: Đưa ra các biểu thức sau và yêu cầu sắp xếp chúng thành 2 nhóm: 
Nhóm 1: biểu thức chứa dấu cộng hoặc trừ.
Nhóm 2: biểu thức chứa dấu nhân.
 ; ; ; ; ; ; ; 
; ; ; .
- GV: cho 1 học sinh nhận xét ở nhóm 2.
- GV: các biểu thức ở nhóm 2 chính là đơn thức. Vậy theo em thế nào là một đơn thức ?
- GV: 1 em đứng tại chỗ nhắc lại cho cô.
- GV: em nào có thể cho cô 3 ví dụ đơn thức mà chưa có trên bảng. 
- GV: Vậy số 0 có phải là một đơn thức không?
- Cho hs giải BT 10/32 SGK 
- Cho hs giải BT 11/32SGK.
- Cho hs giải toán nhanh lấy 3 bài nhanh nhất.
- GV: Phân số thì có phân số thu gọn vậy đối với đơn thức thì có thể thu gọn được hay không ? Để hiểu rõ hơn về đơn chúng ta cùng đi vào phần 2 “ Đơn thức thu gọn”.
- Hs trình bày:
Nhóm 1: ; ; .
Nhóm 2: ; ; ; ; ;
; ; ; .
- Hs: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
- HS lấy vd.
- Hs: số 0 cũng là 1 đơn thức vì số 0 cũng là một số.
- HS đọc chú ý.
-HS đứng tại chỗ trả lời.
- Bạn bình viết sai: (5-x)x2 không phải là đơn thức vì có chứa phép trừ ở giữa các số và biến.
 - Bài tập 11:
Các biểu thức sau là đơn thức:
b) 9x2yz c) 15,5
Các biểu thức:
 ; 
không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.
Tiết 53 §3: ĐƠN THỨC
Đơn thức:
Định nghĩa: Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến hoặc một tích giữ các số và các biến.
vd: ; ;8; x;-2y 2x2y; 4xy2; -35x2y3
Chú ý: số 0 được gọi là đơn thức không.
Hoạt động 2: Đơn thức thu gọn.(12 phút)
- GV: Xét đơn thức sau:
 và 
- Trong 2 đơn thức trên có gì giống và khác nhau?
- GV: Vậy theo em thế nào là một đơn thức thu gọn?
- GV: Người ta nói đơn thức là 1 đơn thức thu gọn. Vậy theo em thế nào là một đơn thức thu gọn?
- GV: em nào hãy cho cô vài vd về đơn thức thu gọn và chỉ rõ phần hệ số và phần biến?
- Cho hs đọc chú ý/31 SGK
- Qua bài tập này ta thấy đơn thức thu gọn là đơn thức mà mỗi số và biến chỉ được xuất hiện 1 lần.
- Hs trả lời:
Giống: 2 đơn thức này đều có phần hệ số và phần biến.
Khác nhau: 
ở đơn thức: phần hệ số và phần biến xuất hiện 1 lần còn ở đơn thức thì phần biến x xuất hiện đến 2 lần.
- Hs: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số và các biến mầ mỗi biến được nâng lên lũy thừa nguyên dương.
- Hs cho vd: ; ; 
 phần hệ số là 1
 Phần biến là x
 phần hệ số là -1
 Phần biến là y
 phần hệ số là 3 
 Phần biến là x, y
- Hs đọc chú ý.
Đơn thức thu gọn:
Định nghĩa: Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. 
Vd: ; ; ...
Chú ý: 
- Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.
- Trong đơn thức thu gọn, mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường, khi viết đơn thức thu gọn ta viết hệ số trước, phần biến sau và các biến được viết theo thứ tự bảng chữ cái.
Hoạt động 3: Bậc của đơn thức
- Vd : Cho đơn thức sau 
Xác định số mũ của mỗi biến.
Tính tổng các số mũ của biến.
-> 12 là bậc của đơn thức 
- Vậy em nào có thể phát biểu biểu của đơn thức là gì ?
- Lưu ý: Hệ số phải khác 0.
- Bài tập cho tổ, mỗi tổ cho một ví dụ về đơn thu gọn và xác định bậc của đơn thức đó. 
- Chú ý: Ta phải thu gọn đơn thức rồi mới xác định bậc của đơn thức.
- có 3 biến
 Số mũ của x là 2
 y là 3
 z là 7
 Tổng số mũ là: 2+3+7=12.
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng của số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó. 
- Hs lên bảng trình điền vào ô trống.
Bậc của đơn thức:
Định nghĩa: Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng của số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- Ví dụ: 
ĐT
Bậc
Lưu ý:
- Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
- Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức
- Làm phép nhân sau đây:
 và 
Ta có: 
- Ta nói là tích của hai đơn thức trên.
- Vậy dựa vào cách nhân hai đơn thức trên bạn nào có thể nói được cách nhân hai đơn thức. 
- Ta có: 
- Để nhân hai đơn thức ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
Nhân hai đơn thức:
Chú ý: 
- Để nhân hai đơn thức, ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau.
- Mỗi đơn thức đều có thể viết thành một đơn thức thu gọn. 
Hoạt động 5: Luyện tâp
- Cho hs làm ?3/32 sgk
- ?3 Tính tích của 
 và 
Tìm bậc của đơn thức vừa tìm được.( câu hỏi thêm).
Cho hs làm trong vở bài tập, lấy 3 bạn nhanh nhất.
-> Trong bài học hôm nay chúng ta cần nắm vững những gì?
1. Biểu thức nào được gọi là đơn thức.
2. Nhận biết được đơn thức thu gọn, phân biệt phần hệ số và phần biến của đơn thức 
3. Xác định được bậc của đơn thức ( thu gọn đơn thức rồi mới xác định bậc)
4.Nhân 2 đơn thức 
- Cả lớp làm bào vào vở.
Ta có: 
- ?3 Tính tích của 
Ta có: 
Bậc của của đơn thức 
 là 6
Tổng kết:
Hoạt động 6. Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập 12b; 13; 14/32 SGK
Hướng dẫn bài tập 14/32
Dặn dò chuẩn bị bài mới.
BTVN: 
Ôn lại khái niệm : đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức, nhân hai đơn thức.
Làm bài12a; 13; 14/32 SGK
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Nha Trang, ngày 20 tháng 02 năm 2018
GV HƯỚNG DẪN	NGƯỜI SOẠN
	Nguyễn Thị Ngọc Sương

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong IV 3 Don thuc_12280185.docx