Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

 - Học sinh hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

2.Kỹ năng:

 - Có kỹ năng vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.

3.Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.

II.CHUẨN BỊ

1.Giáo viên

 - SGK, giáo án, máy chiếu.

 

doc 5 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tiết 11: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15/09/2015
Ngày giảng: 26/09/2015
TIẾT 11. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
	- Học sinh hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2.Kỹ năng: 
	- Có kỹ năng vận dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3.Thái độ: 
	- Cẩn thận, chính xác, nghiêm túc trong học tập.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
	- SGK, giáo án, máy chiếu.
2.Học sinh
	- SGK, đọc trước bài, kiến thức cũ.
III. TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
Lớp: 7B	Sĩ số: 	43	Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Câu hỏi: Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
Làm bài tập: Tìm x trong tỉ lệ thức sau: 
Đáp án: * Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: Nếu thì a.d = b.c
	 * Áp dụng tính chất của tỉ lệ thức ta có: 
 5.36 = x.12
 Hay 180 = x.12
x = 
3. Tiến trình bài dạy
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV : Yêu cầu học sinh làm ?1
HS : = = 
GV: Xét tỉ lệ thức . Gọi giá trị chung của các tỉ số đó là k, ta có: 
? Từ suy ra a =?
HS: 
? Từ suy ra c =?
HS: 
? Thay và để tính ?
HS: Trả lời
? Hãy tính ?
HS: Trả lời
GV: Đưa ra tính chất
GV: Dựa vào tính chất trên hãy làm bài tập sau:
Bài tập: Các khẳng định sau đúng hay sai?
a, b, 
HS: a-Đ; b-S.
? Câu sai hãy sửa lại cho đúng
HS: hoặc 
GV: Cần lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +; - trong các tỉ số.
GV: Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
GV: Việc chứng minh tính chất này được làm tương tự như ta chứng minh tính chất (1). Phần này về nhà tự chứng minh coi như bài tập.
GV : Ta đi xét ví dụ : SGK/29
GV : Gọi 1 HS đọc.
GV : Dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có thể tìm thêm được các tỉ số mới bằng các tỉ số đã cho.
GV: Giới thiệu phần chú ý
 Nếu ta nói a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5
Ta còn viết: 
?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau: Số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10 ?
? Bài toán trên yêu cầu viết dãy tỉ số bằng nhau thể hiện câu nói nào ?
HS : Số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10 
? Số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số nào ? 
HS : Số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10.
? Nếu gọi số HS của 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c khi đó ta có dãy tỉ số nào ?
HS : trả lời
? Nêu cách viết khác của dãy tỉ số trên ?
HS : Trả lời
1. Tính chất
?1: Cho 
Ta có: 
Vậy 
* Xét tỉ lệ thức: 
 Đặt (1)
; . Ta có:
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
* Tính chất:
* Mở rộng:
 (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa)
2. Chú ý
 a, b, c tỉ lệ với 2; 3; 5
Cách viết khác: 
?2: (SGK/29)
Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: a, b, c.
Ta có dãy tỉ số: 
Hoặc a : b : c = 8 : 9 : 10
4.Củng cố
? YC của bài toán là gì?
HS: Tìm 2 số x và y thỏa mãn 2 điều kiện và 
? Chú ý lên giả thiết , áp dụng tính chất nào ở trên để xuất hiện x + y
HS: Tính chất 
GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS: Thảo luận theo bàn trong 3 phút
GV: YC nếu bạn Lan giải sai hãy sửa lại cho đúng.
Bài tập 54: Tìm x, y, biết: và 
Giải
Ta có: 
Vậy x = 6, y = 10
Bài tập: Cho ba số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3, 4, 5 và a – b + c = 24. Tìm ba số a, b, c?
Bạn Lan giải như sau, hỏi bạn Lan giải đúng hay sai?
Giải
 Vì theo đề bài 3 số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3, 4, 5 nên ta có: 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
=> Đáp án: Bạn Lan trả lời sai
Sửa: 
Vì theo đề bài 3 số a, b, c lần lượt tỉ lệ với ba số 3, 4, 5 nên ta có: 
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
5. Dặn dò
Ôn tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
BTVN: 55, 56, 57, 58, 59, 60 (SGK/30).
 - Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập	 
Bách Quang, ngày 19/09/2015 
Kí duyệt
 	Trương Thị Huyên 

Tài liệu đính kèm:

  • doct 11.doc