Giáo án Toán học 7 - Tiết 17 đến tiết 32

TIẾT: 17:

TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Học sinh nẵm được định lí về tổng ba góc của một tam giác

2- Kĩ năng: Biết vận dụng định lí cho trong bài để tính số đo các góc của một tam giác

3-Thái độ: Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào giải bài toán, phát huy tính tích cực của học sinh

II. CHUẨN BỊ:

1- Giỏo viờn: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy.

2- Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, tấm bìa hình tam giác và kéo cắt giấy

 

doc 40 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 791Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Tiết 17 đến tiết 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 21
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức: - Củng cố định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
2) Kĩ năng:- Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa 2 tam giác bằng nhau để nhận biết ra hai tam giác bằng nhau 
- Từ 2 tam giác bằng nhau chỉ ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau 
3) Thái độ:- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, ghi kí hiệu tam giác bằng nhau 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK + Tài liệu tham khảo.
 	 - Thước thẳng, compa, 
2. Học sinh: - Học bài và làm BT theo hướng dẫn
 	 - Thước thẳng, com pa.
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh 1: Phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, ghi bằng kí hiệu.
- Học sinh 2: Làm bài tập 11(tr112-SGK)
Đáp án: Bài 11: a, Cạnh tương ứng với cạnh BC là cạnh IK, tương ứng với .
 b, AB = HI, AC = HK, BC = IK, 
3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12
- Học sinh đọc đề bài
? Viết các cạnh tương ứng, so sánh các cạnh tương ứng đó. 
- 1 học sinh lên bảng làm
? Viết các góc tương ứng.
- Cả lớp làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 13
?Chu vi của tam giác được tính như thế nào?
? Để tính được chu vi của ∆ ta tính gì?
- Cả lớp thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
? Có nhận xét gì về chu vi của hai tam giác bằng nhau 
- Học sinh: Nếu 2 tam giác bằng nhau thì chu vi của chúng bằng nhau.
? Đọc đề bài toán 14.
- 1 học sinh đọc đề bài.
? Bài toán yêu cầu làm gì.
- Học sinh: Viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau 
? Để viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta phải xét các điều kiện nào.
- Xét các cạnh tương ứng, các góc tương ứng.
? Tìm các đỉnh tương ứng của hai tam giác.
Gv: Chốt lại kiến thức và những lưu ý khi làm bài.
Kiến thức cần nhớ
Luyện tập
Bài tập 12 (tr112-SGK)
∆ABC = ∆HIK
(theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
Mà AB = 2cm; BC = 4cm; 
 HI = 2cm, IK = 4cm, 
Bài tập 13 (tr112-SGK)
Vì ∆ABC = ∆DEF
 ∆ABC có:
AB = 4cm, BC = 6cm, AC = 5cm
∆DEF có: DE = 4cm, EF =6cm, DF = 5cm
Chu vi của ∆ABC là 
AB + BC + AC = 4 + 6 + 5 = 15cm
Chu vi của ∆DEF là
DE + EF + DF = 4 + 6 + 5 =15cm
Bài tập 14 (tr112-SGK)
Các đỉnh tương ứng của hai tam giác là:
+ Đỉnh A tương ứng với đỉnh K
+ Đỉnh B tương ứng với đỉnh I
+ Đỉnh C tương ứng với đỉnh H
Vậy ∆ABC = ∆KIH
4. Củng cố: 
- Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau và ngược lại.
- Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau ta cần phải chú ý các đỉnh của 2 tam giác phải tương ứng với nhau.
- Để kiểm tra xem 2 tam giác bằng nhau ta phải kiểm tra 6 yếu tố: 3 yếu tố về cạnh (bằng nhau), và 3 yếu tố về góc (bằng nhau)
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn kĩ về định nghĩa 2 tam giác bằng nhau 
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 22, 23, 24, 25, 26 (tr100, 101-SBT)
- Đọc trước bài 3
V. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết: 22
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác 
cạnh-cạnh-cạnh
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:- Học sinh nắm được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của 2 tam giác 
2) Kĩ năng: - Biết cách vẽ một tam giác biết 3 cạnh của nó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh để chứng minh 2 tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau 
3) Thái độ: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận chính xác trong hình vẽ. Biết trình bày bài toán chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Máy chiếu, compa, thước đo góc, bảng phụ, giấy rời
2. Học sinh: Thước thẳng, com pa, thước đo góc
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết ba cạnh
Gv đưa bài toán ra màn hình
Bài toán 1: Vẽ ∆ABC biết AB = 8cm, 
AC = 12cm, BC = 16cm
Bài toán 2: Vẽ ∆A’B’C’ biết A’B’ = 8cm, A’C’ = 12cm, B’C’ = 16cm
? Điều kiện vẽ 2∆ biết 3 cạnh là gì?
HS nêu ĐK, các bước vẽ
GV hướng dẫn tren màn hình, y/c nhóm 1, 2 vẽ ra bảng nhóm rồi đo các góc: A, B, C và các góc: A’, B’, C’ rồi so sánh và rút ra nhận xét mqh giữa ∆ABC và ∆A’B’C’
Nhóm 3, 4 vẽ ra giấy rời rồi lồng 2∆ vào nhau và nhận xét
1 học sinh lên bảng làm
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
? Qua 2 bài toán trên em có thể đưa ra dự đoán như thế nào?.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên chốt.
- 2 học sinh nhắc lại t/c.
- Giáo viên đưa lên màn hình:
Nếu ABC và A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì kết luận gì về 2 tam giác này?.
- Học sinh suy nghĩ trả lời.
- GV giới thiệu trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tg.
- GV yêu cầu làm việc theo nhóm ?2
- Các nhóm thảo luận 
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh 
 ∆ABC = ∆A'B'C' vì có 3 cạnh bằng nhau và 3 góc bằng nhau 
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
* Tính chất: (SGK)
- Nếu ∆ABC và ∆A'B'C' có: AB = A'B', BC = B'C', AC = A'C' thì ∆ABC = ∆A'B'C'
?2 ∆ACD và ∆BCD có:
AC = BC (gt)
AD = BD (gt)
CD là cạnh chung
 ∆ACD = ∆BCD (c.c.c)
 (theo định nghĩa 2 tam giác bằng nhau)
4. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 17 (tr114- SGK)
BT 17: 
+ Hình 68: ∆ABC và ∆ABD có: AB chung, AC = AD (gt), BC = BD (gt)
 ∆ABC = ∆ABD
+ Hình 69: ∆MPQ và ∆QMN có: MQ = QN (gt), PQ = MN (gt), MQ chung
 ∆MPQ = ∆QMN (c.c.c)
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Vẽ lại các tam giác trong bài học
- Hiểu được chính xác trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh 
- Làm bài tập 15,16,18, 19 (114-SGK)
- Làm bài tập 27, 28, 29, 30 ( SBT )
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 23
Luyện tập 
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trờng hợp bằng nhau của 2 tam giác: c.c.c qua rèn kĩ năng giải bài tập. 
2) Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh 2 tam giác bằng nhau để chỉ ra 2 góc bằng nhau. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
3) Thái độ: ý thức tự học, tự làm bài của HS
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK + tài liệu tham khảo.
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc
- bảng phụ lời giải bài tập 18(tr114-SGK), phần chú ý trang 115.
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài tập. 
- Thước thẳng, com pa, thước đo góc.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS 1: Nêu tính chất 2∆ bằng nhau theo trường hợp cạnh-cạnh-cạnh, ghi bằng kí hiệu
- HS 2: Vẽ ∆ABC biết AB = 4cm; AC = 3cm; BC = 6cm, sau đó đo các góc của ∆
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động 2: luyện tập
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm.
- Cả lớp làm việc.
- Các nhóm lần lợt báo cáo kết quả.
- Đưa lời giải trên bảng phụ, học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh đọc bài 19.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng DE
+ Vẽ cung trong tâm D và tâm E sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm A và B
? Ghi GT, KL của bài toán.
- 1 học sinh lên bảng ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng làm câu a, cả lớp làm bài vào vở.
- Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đố là 2 tam giác nào?.
- HS: ∆ADE và ∆BDE.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
- HS nghiên cứu trong SGK khoảng 3' sau đó vẽ hình vào vở.
- 2 học sinh lên bảng vẽ hình.
- GV cho HS quan sất phần chú ý(115–SGK) trên bảng phụ
- Hs ghi nhớ phần chú ý 
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau 
- 1 học sinh lên bảng làm.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
- Chứng minh .
? Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào?.
- ∆OBC và ∆OAC.
I. Kiến thức cần nhớ.
- trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
II. Luyện tập
BT 18 (tr114-SGK)
GT
∆ADE và ∆ANB
có MA = MB; NA = NB
KL
- Sắp xếp: d, b, a, c
BT 19 (tr114-SGK)
GT
∆ADE và ∆BDE có 
AD = BD; AE = EB
KL
a) ∆ADE = ∆BDE
b) 
Bài giải 
a) Xét ∆ADE và ∆BDE có: AD = BD; 
 AE = EB (gt) DE chung
∆ADE =∆BDE (c.c.c)
b) Theo câu a: ∆ADE = ∆BDE
 (2 góc tơng ứng)
BT 20 (tr115-SGK)
- Xét ∆OBC và ∆OAC có: 
 ∆OBC = ∆OAC (c.c.c)
 (2 góc tơng ứng)
OC là tia phân giác của góc xOy
* Chú ý:
4. Củng cố: 
? Khi nào ta có thể khẳng định 2 tam giác bằng nhau 
? Có 2∆ bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong 2∆ đó bằng nhau ?
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22,23 (tr115-SGK)
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102-SBT)
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 24
Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Tiếp tục luyện tập bài tập chứng minh 2 tam giác bằng nhau trường hợp (c – c – c) 
- HS hiểu và biết vẽ 1 góc bằng 1 góc cho trước dùng thước và com pa
- Kiểm tra lại việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng vẽ hình, chứng minh 2 tam giác bằng nhau 
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày bài giải.
3. Thái độ: Làm bài cẩn thận, chính xác và lập luận chặt chẽ
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Nghiên cứu SGK + Tài liệu tham khảo.
- Thước thẳng, com pa, bảng phụ
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài tập.
- Thước thẳng, com pa, bảng nhóm.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ- HS1: phát biểu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau, trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác.
- HS2: Khi nào ta có thể kết luận ∆ABC= ∆A'B'C' theo trường hợp cạnh - cạnh - cạnh? 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
GV: Tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua phần KTBC
I. Kiến thức cần nhớ
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. 
Hoạt động 2: Luyện tập
- Yêu cầu học sinh đọc, nghiên cứu đầu bài khoảng 2'.
? Nêu các bước vẽ.
- HS: 
+ Vẽ góc xOy và tia Am
+ Vẽ cung trong (O, r) cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
+ Vẽ cung tròn (A, r) cắt Am tại D.
+ Vẽ cung tròn (D, BC) cắt (A, r) tại E
+ Vẽ tia AE ta được .
? Vì sao .
- GV đưa ra chú ý trong SGK. 
- 2 học sinh nhắc lại bài toán trên.
- HS đọc đề bài.
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
? Nêu cách chứng minh?
- HS: chứng minh .
- HS thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên trình bày.
II. Luyện tập
BT 22 (tr115-SGK)
Xét ∆OBC và ∆AED có:
OB = AE (vì = r)BC = ED (theo cách vẽ)
 ∆OBC =∆AED (c.c.c)
 hay 
* Chú ý:
BT 23 (tr116-SGK)
GT
AB = 4cm
(A; 2cm) và (B; 3cm) cắt nhau tại C và D
KL
AB là tia phân giác góc CAD
Bài giải 
Xét ∆ACB và ∆ADB có:
AC = AD (= 2cm)
BC = BD (= 3cm)
AB là cạnh chung
 ∆ACB = ∆ADB (c.c.c)
AB là tia phân giác của góc CAD
4. Củng cố
Bài 1: Cho ∆ABC = ∆DEF. Biết . Tính các góc còn lại của mỗi tam giác.
Bài2: Cho hình vẽ, chứng minh 
* Đáp án:
Bài1 :- Tính mỗi góc đợc 1 điểm.
 ∆ABC = ∆DEF , mà 
Xét ∆ABC có: 
Bài 2
Xét ∆ACD và ∆BDC 
có AC = BD (gt)
AD = BC (gt)
DC chung
 ∆ACD = ∆BDC (c.c.c) 
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Ôn lại cách vễ tia phân giác của góc, tập vẽ góc bằng một góc cho trước
- Làm các bài tập 33 35 (sbt)
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 25
 trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác 
cạnh – góc - cạnh
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh – góc - cạnh của 2 tam 
2. Kĩ năng: - Biết vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh – góc - cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, cạnh tương ứng bằng nhau 
- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích, trình bày chứng minh bài toán hình.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài 25.
2. Học sinh:
- Học bài và làm bài tập
 - Đồ dùng học tập
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của 2 tam giác?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa
- HS đọc bài toán
- Cả lớp nghiên cứu cách vẽ trong SGK (2')
- 1 học sinh lên bang vẽ và nêu cách vẽ
- GV y/c học sinh nhắc lại cách vẽ.
Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh
- GV: giới thiệu là góc xen giữa 2 cạnh AB và BC
- Yêu cầu học sinh làm ?1
- HS đọc đề bài
- Cả lớp vẽ hình vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Đo AC = ?; A'C' = ? Nhận xét ?
- 1 học sinh trả lời (AC = A'C')
? ABC và A'B'C' có những cặp cạnh nào bằng nhau.
- HS: AB = A'B'; BC = B'C'; AC = A'C'
? Rút ra nhận xét gì về 2 trên.
- HS: ABC = A'B'C'
? Qua hai bài toán trên bài toán cho biết gì và kết luận được điều gì?
- GV đưa tính chất lên máy chiếu
 2 học sinh nhắc lại tính chất 
- Kí hiệu trường hợp bằng nhau: (c. g. c)
? Y/c HS làm ?2
? Hình vẽ cho biết những điều gì?
HS: BC = DC;
? Hai tam giác trên còn có đặc điểm gì?
HS: AC chung
Hoạt động 3: Hệ quả 
- Gọi HS lên bảng trình bày
- GV: giới thiệu hệ quả
- Y/c HS làm ?3 
? Tại sao ABC = DEF
? Từ bài toán trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông.
- HS phát biểu 
- 3 học sinh nhắc lại
1. Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa 
* Bài toán
- Vẽ 
- Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 2cm
- Trên tia By lấy điểm C: BC = 3cm
- Vẽ đoạn AC ta được ABC
2. Trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh 
?1
* Tính chất: (sgk)
GT
ABC và A'B'C'; AB = A'B'; ; BC = B'C'
KL
ABC = A'B'C'
- Kí hiệu (c. g. c)
?2
Xét ABC và ADC có:
 AC chung
CD = CB (gt)
 (gt)
3. Hệ quả (5')
?3
XétABC và DEF có:
 AB = DE (gt) 
 = 1v 
 AC = DF (gt)
 ABC = DEF (c.g.c)
* Hệ quả: SGK 
 4. Củng cố: 
- GV đưa bảng phụ bài 25 lên bảng
BT 25 (tr18 - SGK)
 H. 82 H. 83
 H. 84
H.82: ABD = AED (c.g.c) vì AB = AE (gt); (gt); cạnh AD chung
H.83: GHK = KIG (c.g.c) vì (gt); IK = HG (gt); GK chung
H.84: Không có tam giác nào bằng nhau 
- GV nhấn mạnh ở H. 84 MNP và MQP có PN = PQ; MP chung; nhưng không phải là góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau.
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Vẽ lại tam giác ở phần 1 và ?1
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh và hệ quả.
- Làm bài tập 24, 26, 27, 28 (tr118, 119 -sgk); bài tập 36; 37; 38 – SBT. 
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Tiết: 26
Luyện tập 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Củng cố kiến thức cho học sinh về trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc - cạnh, kĩ năng vẽ hình, trình bày lời giải bài tập hình.
3. Thái độ:: Rèn tính chính xác khi vẽ hình và chứng minh hình học
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh:
Thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ: Trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động: Kiến thức cần nhớ
- Khi nào thì hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh? 
I. Kiến thức cần nhớ:
- Trường hợp bàng nhau thứ hai của tam giác c.g.c
Hoạt động 2: Luyện tập
II. Luyện tập
- GV đưa nội dung bài tập 27 lên bảng phụ
 H. 86 H. 87
 H. 88
- GV: Y/ c HS xét từng hình xem đề bài đã cho những yếu tố nào của hai tam giác bằng nhau.
? Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình bằng nhau theo trường hợp (c.g.c)
GV cho HS quan sát hình 89 trên bảng phụ
- HS nghiên cứu đề bài
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm
- Các nhóm tiến hành thảo luận và làm bài ra giấy 
- GV thu 3 bài làm của 3 nhóm 
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, cả lớp làm vào vở.
- HS: vẽ hình, ghi GT-KL
? Quan sát hình vẽ em cho biết ABC và ADF có những yếu tố nào bằng nhau?.
- HS: AB = AD; AE = AC; chung
? ABC và ADF bằng nhau theo trường hợp nào.
- 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
GV: Chốt lại kiến thức và những lưu ý khi làm bài.
Bài 27 (SGK-119) (9’)
a) ABC = ADC
đã có: AB = AD; AC chung
thêm: 
b) AMB = EMC
đã có: BM = CM; 
thêm: MA = ME
c) CAB = DBA
đã có: AB chung; 
thêm: AC = BD
Bài 28 (SGK-120) (8’)
DKE có 
mà ( theo đl tổng 3 góc của tam giác) 
 Xét ABC và KDE có:
 AB = KD (gt)
 BC = DE (gt)
 ABC = KDE (c.g.c)
Bài 29 (SGK-120) (10’)
 E
GT
; BAx; DAy; AB = AD
EBx; CAy; AE = AC
KL
ABC = ADE
Bài giải 
Xét ABC và ADE có:
 AB = AD (gt)
 chung
 ABC = ADE (c.g.c)
4.Củng cố:
- Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ, nẵm vững tính chất bằng nhau của 2 tam giác trường hợp cạnh-góc-cạnh 
- Làm các bài tập 40, 42, 43 - SBT , bài tập 30, 31, 32 (tr120 - SGK)
IV. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết: 27
 luyện tập 2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Cạnh-cạnh-cạnh và Cạnh- góc cạnh.
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c để chỉ ra hai tam giác bằng nhau từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau 
 - Rèn kĩ năng vẽ hình chứng minh. 
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ hình và chứng minh
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ 
2. Học sinh:
Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke
III. Tiến trình dạy học: 
1. Tổ chức lớp: 
2. Kiểm tra bài cũ
- HS 1: phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c và c.g.c của hai tam giác 
- GV kiểm tra quá trình làm bài tập của 5 học sinh 
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ:
Gv: Tóm tắt kiến thức cần nhớ thông qua phần KTBC
Hs: Ghi bài
I . Kiến thức cần nhớ
- Trường hợp bằng nhau c.c.c.
- Trường hợp bằng nhau c.g.c
 Hoạt động 2: Luyện tập
- GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài
- HS ghi GT, KL
? Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ∆ABC = ∆A'BC
- HS suy nghĩ.
? Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c thì cặp góc bằng nhau có đặc điểm gì?
HS: Là cặp góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau
?2∆ trên có những cặp cạnh nào bằng nhau?
HS: CA = CA’ và BC chung
? Góc xen giữa 2 cặp cạnh này có = nhau ko? 
- HS: 
? Một đường thẳng là trung trực của AB thì nó thoả mãn các điều kiện nào.
- HS: + Đi qua trung điểm của AB
 + Vuông góc với AB tại trung điểm
? Yêu cầu học sinh vẽ hình
 1. Vẽ trung trực của AB
 2. Lấy M thuộc trung trực 
 (TH1: M I, TH2: M I)
? vẽ hình ghi GT, KL
HD: MA = MB
 MAI = MBI
IA = IB, , MI chung
 GT GT 
- GV: dựa vào hình vẽ hãy ghi GT, KL của bài toán.
- HS ghi GT, KL
? Dự đoán các tia phân giác có trên hình vẽ?
- HS: BH là phân giác góc ABK
CH là phân giác góc ACK
? BH là phân giác thì cần chứng minh hai góc nào bằng nhau ?
- HS: 
? Vậy thì phải chứng minh 2∆ nào = nhau?
- HS: ∆ABH = ∆KBH
?dựa vào phần phân tích để chứng minh.
- HS lên bảng trình bày.
GV: Yêu cầu hs nhận xét, bổ sung. 
-Học sinh nhận xét, bổ sung. 
? tương tự chứng minh CH là tia phân giác của góc ACK nhn?
- HS tự làm bài vào vở.
II. Luyện tập
Bài 30 (SGK-120) (10') 
GT
ABC vàA'BC
 BC = 3cm, CA = CA' = 2cm
KL
ABC A'BC
 CM:
Góc ABC không xen giữa AC, BC, không xen giữa BC, CA'
Do đó không thể sử dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC = A'BC được
Bài 31(SGK-120) (12')
GT
IA = IB, d AB tại I
 M d
KL
So sánh MA , MB
 CM:
*TH1: M I AM = MB
*TH2: M I:
Xét AIM, BIM có:
 AI = IB (gt)
 (gt)
 MI chung
 AIM = BIM (c.g.c)
 AM = BM
Bài 32 (SGK-120)(12’).
GT
AH = HK, AK BC
KL
Tìm các tia phân giác
CM 
* Xét ABH vàKBH
 =900
 AH = HK (gt),
 BH là cạnh chung
 => ABH =KBH (c.g.c)
 Do đó (2 góc tương ứng). 
 BH là tia phân giác của .
* Tương tự ta có : CH là tia phân giác của góc ACK.
 4. Củng cố: 
- Các trường hợp bằng nhau của tam giác. 
 5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm bài tập 30, 35, 37, 39 (SBT)
- Nắm chắc tính chất 2 tam giác bằng nhau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 28
trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác
góc - cạnh - góc
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức
- HS nắm được trường hợp bằng nhau g.c.g của hai

Tài liệu đính kèm:

  • docOn tap Chuong II Tam giac_12172671.doc