I. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Biết khái niệm hai góc đối đỉnh.
2/ Kĩ năng:
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước; nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình; bước đầu tập suy luận.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, SGK, SGV.
- HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập.
c) => = (2 góc tương ứng) => = 1200 II/ Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh. Đinh lí: SGK Xét ACD và BCD có: AC = CB AD = BD CD: cạnh chung. => ACD = BCD (c-c-c) => = (2 góc tương ứng) => = 1200 4. Củng cố: Bài 17 SGK/114: Trên mỗi hình 68, 69, 70 có tam giác nào bằng nhau không? Vì sao? -GV gọi HS nhắc lại định lí nhận biết hai tam giác bằng nhau. HS giải bài 2 HS lên bảng chứng minh Bài 17 SGK/114: Hình 68: Xét ACB và ADB có: AC = AD (c) BC = BD (c) AB: cạnh chung (c) => ACB = ADB (c.c.c) Hình 69: Xét MNQ và PQM có: MN = PQ (c) NQ = PM (c) MQ: cạnh chung (c) => MNQ = PQM (c.c.c) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài, làm 16, 17c SGK/114. Chuẩn bị bài luyện tập 1. LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được khắc sâu các kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp c.c.c. - ết cách trình bày một bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2/ Kỹ năng: - Vẽ hân giác bằng compa. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai tam giác bằng nhau? Phát biểu định lí hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạtđộng1: Sửa BT Xét bài toán: Vẽ DMNP Vẽ DM’N’P’ sao cho M’N’ = MN ; M’P’ = MP ; N’P’ = NP GV gọi một HS lên bảng vẽ. Bài 18 SGK/114: GV gọi một HS lên bảng chữa bài 18. Gọi HS nhận xét GV nhận xét, cho điểm - Trả lời: HS vẽ hình HS chữa bài 18. I/ Sửa BT Bài 18 SGK/114: GT DAMB và DANB MA = MB NA = NB KL 2) Sắp xếp: d ; b ; a ;c Hoạt động 2: Luyện tập các bài tập vẽ hình và chứng minh. Bài 19 SGK/114: GV : Hãy nêu GT, KL ? GV : Để chứng minh DADE = DBDE. Căn cứ trên hình vẽ, cần chứng minh gì? HS : nhận xét bài giải trên bảng. GV nhận xét Bài tập 2 : Cho DABC và DABC biết AB = BC = AC = 3 cm ; AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía đối với AB) a) Vẽ DABC ; DABD b) Chứng minh : GV : Để chứng minh: ta đi chứng minh 2 tam giác của các góc đó bằng nhau đó là cặp tam giác nào? HS : Đọc đề bài HS : trả lời miệng 1 HS : Trả lời và lên trình bày bảng 1 HS : Vẽ hình trên bảng, các HS khác vẽ vào tập HS : Ghi gt, kl II/ Luyện tập Bài 19 SGK/114: a)Xét DADE và DBDE có : AD = BD (gt) AE = BE (gt) DE : Cạnh chung Suy ra : DADE = DBDE (c.c.c) Theo a): DADE = DBDE Þ (hai góc tương ứng) Bài tập 2 : GT DABC ; DABD AB = AC = BC = 3 cm AD = BD = 2 cm KL a) Vẽ hình b) b) Nối DC ta được DADC và DBDC có : AD = BD (gt) CA = CB (gt) DC cạnh chung Þ DADC = DBDC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) GV yêu cầu một học sinh đọc đề và một HS lên bảng vẽ hình. GV : Bài toán trên cho ta cách dùng thíc và compa để vẽ tia phân giác của một góc. GV nhận xét HS đọc đề. HS1: vẽ nhọn; HS2 : vẽ tù 1 HS : Lên bảng kí hiệu AO=BO; AC=BC HS : trình bày bài giải Bài 20 SGK/115: DOAC và DOBC có : OA = OB (gt) AC = BC (gt) OC : cạnh chung Þ DOAC = DOBC (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ OC là phân giác của 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem lại bài tập đã làm. Chuẩn bị bài luyện tập 2. LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: HS tiếp tục khắc sâu các kiến thức chứng minh hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-cạnh-cạnh. 2/ Kỹ năng: Biết cách vẽ một góc có số đo bằng góc cho trước. Biết được công dụng của tam giác. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập. Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác (c.c.c). Bài tập: Khi nào ta có thể kết luận được DABC = DA1B1C1 theo trường hợp c.c.c? HS phát biểu định nghĩa. HS phát biểu. I/ Chữa bài tập. Bài tập: DABC = DA1B1C1 (c.c.c) nếu có : AB = A1B1 ; AC = A1C1 ; BC = B1C1 Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt - kl. Cho HS suy nghĩ trong 2 ph rồi cho HS lên bảng giải. Gọi HS khác nhận xét Bài 34 SBT/102: GV yêu cầu 1 HS đọc đề, 1 HS vẽ hình ghi gt kl. Bài toán cho gì ? Yêu cầu chúng ta làm gì? GV : Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh điều gì? GV yêu cầu một HS lên trình bày bài giải. Bài 22 SGK/115: GV yêu cầu 1 HS đọc đề. GV nêu rõ các thao tác vẽ hình. -Vì sao ? 1 HS đọc đề. 1 HS vẽ hình ghi giả thiết kết luận.A B C M GT DABC AB = AC M là trung điểm BC KL AM ^ BC 1 HS đọc đề. 1 HS ghi gt kl. Để chứng minh AD//BC cần chỉ ra AD, BC hợp với cát tuyến AC 2 góc sole trong bằng nhau qua chứng minh 2 tam giác bằng nhau. 1 HS trình bày bài giải. HS đọc đề. HS vẽ hình II/ Luyện tập: Bài 32 SBT/102 Xét DABM và DCAN có: AB = AC (gt) BM = CM (gt) AM : cạnh chung Þ DABM = DCAN (c.c.c) Suy ra (hai góc tương ứng) mà = 1800 (T/c 2 góc kề bù) Þ Þ AM ^ BC Bài 34 SBT/102: GT DABC Cung tròn (A; BC) cắt cung tròn (C ; AB) tại D (D và B khác phía với AC) KL AD // BC Xét DADC và DCBA có AD = CB (gt) DC = AB (gt) AC : cạnh chung Þ DADC = DCBA (c.c.c) Þ (hai góc tương ứng) Þ AD // BC vì có hai góc so le trong bằng nhau. Bài 22 SGK/115: Xét DOBC và DAED có: OB = AE = r OC = AD = r BC = ED (theo cách vẽ) Þ DOBC = AED (c.c.c) Þ Þ 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem các bài tập đã làm, làm 35 SBT/102. Chuẩn bị bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: c-góc- Bài 4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH-GÓC-CẠNH (C-G-C) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh của hai tam giác. Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa hai cạnh đó. Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày chứng minh bài toán hình học. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. -GV gọi HS đọc đề bài toán. -Ta vẽ yếu tố nào trước? -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ, các HS khác làm vào vở. -GV giới thiệu phần lưu ý SGK. Vẽ góc trước. Hs vẽ hình 1/ Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xem giữa. Bài toán: Vẽ tam giác ABC biết AB = 2cm, BC = 3cm, = 700. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. Giáo viên cho học sinh làm ?1. tính chất trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh Làm ?2 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh. ?1 Nếu DABC và DA’B’C’ có Hoạt động 3: Hệ quả. GV giải thích thêm hệ quả là gì. -GV: Làm bt ?3 /118 (hình 81) -Từ bài tóan trên hãy phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c. Áp dụng vào tam giác vuông. Làm ?3 Hs làm ?3 HS: Phát biểu theo sgk 3/ Hệ quả : sgk trang 118 4. Củng cố: -GV: Trên mỗi hình trên có những tam giác nào bằng nhau ? VÍ sao ? -BT 26 /118 SGK -GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK trang 119 -GV: Nêu câu hỏi củng cố; Phát biểu thường hợp bằng nhau c.g.c và hệ quả áp dụng vào tam giác vuông. 5. Hướng dẫn về nhà: học bài, làm 24;25;26 SGK/118. Chuẩn bị bài luyện tập 1. LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nắm vững kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. 2/ Kĩ năng: Biết cách trình bày chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Chữa bài tập: Gọi Hs lên bảng -Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ 2 của 2 tam giác và Chữa bài 26T118SGK Hs lên bảng Hs trả lời I/ Chữa bài tập: Bài 26T118SGK Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 27 SGK/119: -GV gọi HS đọc đề và 3 HS lần lượt trả lời. Bài 28 SGK/120: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Bài 29 SGK/120: GV gọi HS đọc đề. GV gọi HS vẽ hình vf nêu cách làm. GV gọi một HS lên bảng trình bày. Bài 46 SBT/103: Cho ABC có 3 góc nhọn. Vẽ AD^vuông góc. AC=AB và D khác phía C đối với AB, vẽ AE^AC: AD=AC và E khác phía đối với AC. CMR: DC=BE DC^BE GV gọi HS nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác. Mối quan hệ giữa hai góc nhọn của một tam giác vuông. -HS đọc đề và trả lời II/ Luyện tập. Bài 27 SGK/119: ABC=ADC phải thêm đk: = ABM=ECM phải thêm đk: AM=ME. ACB=BDA phải thêm đk: AC=BD. Bài 28 SGK/120: ABC và DKE có: AB=DK (c) BC=DE (c) ==600 (g) => ABC = KDE(c.g.c) Bài 29SGK/120: CM: ABC=ADE: Xét ABC và ADE có: AB=AD (gt) AC=AE (AE=AB+BE) AC=AC+DC và AB=AD, DC=BE) : góc chung (g) => ABC=ADE (c.g.c) Bài 46 SBT/103: a) CM: DC=BE ta có = + = 900 + = + = + 900 => = Xét DAC và BAE có: AD=BA (gt) (c) AC=AE (gt) (c) = (cm trên) (g) => DAC=BAE (c-g-c) => DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE Gọi H=DCBE; I=BEAC Ta có: ADC=ABC (cm trên) => = (2 góc tương ứng) mà: =+ (2 góc bằng tổng 2 góc bên trong không kề) =>=+ ( và đđ) => = 900 => DC^BE tại H. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, làm 43, 44 SBT/103 Tuần: Tiết: Ngày dạy: LUYỆN TẬP 2 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn kiến thức hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh-góc-cạnh. - Biết được một điểm thuộc đường trung trực thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng. 2/ Kỹ năng: Rèn luyện khả năng chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: Tại sao không thể áp dụng trường hợp cạnh-góc-cạnh để kết luận ABC=A’BC? Bài 31 SGK/120: MỴ trung trực của AB so sánh MA và MB. GV gọi HS nhắc lại cách vẽ trung trực, định nghĩa trung trực và gọi HS lên bảng vẽ. Bài 30 SGK/120: Bài 31 SGK/120: I/ Chữa bài tập Bài 30 SGK/120: ABC và A’BC không bằng nhau vì góc B không xem giữa hai cạnh bằng nhau. Bài 31 SGK/120: Xét 2 AMI và BMI vuông tại I có: IM: cạnh chung (cgv) IA=IB (I: trung điểm của AB (cgv) => AIM=BIM (cgv-cgv) => AM=BM (2 cạnh tương ứng) Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 32 SGK/120: Tìm các tia phân giác trên hình. Hãy chứng minh điều đó Bài 32 SGK/120: II/ Luyện tập. Bài 32 SGK/120: AIM vuông tại I và KBI vuông tại I có: AI=KI (gt) BI: cạnh chung (cgv) => ABI=KBI (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => BI: tia phân giác . CAI vuông tại I và CKI tại I có: AI=IK (gt) CI: cạnh chung (cgv) => AIC = KIC (cgv-cgv) => = (2 góc tương ứng) => CI: tia phân giác của Bài 48 SBT/103: Cho ABC, K là trung điểm của AB, E là trung điểm của AC. Trên tia đối tia KC lấy M: KM=KC. Trên tia đối tia EB lấy N: EN=EB. Cmr: A là trung điểm của MN. CM: A là trung điểm của MN. Ta có: Xét MAK và CBK có: KM=KC (gt) (c) KA=KB (K: trung điểm AB) (c) = (đđ) (g) => AKM=BKC (c.g.c) => = => AM//BC => AM=BC (1) Xét MEN và CEB có: EN=EB (gt) (c) EA=EC (E: trung điểm AC) (c) = (đđ) (g) => AEN=CIB (c.g.c) => = => AN//BC => AN=BC (2) Từ (1) và (2) => AN=AM A, M, N thẳng hàng => A: trung điểm của MN. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, chuẩn bị trường hợp bằng nhau thứ ba góc-cạnh-góc. §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC (G-C-G) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn của hai tam giác vuông. 2/ Kỹ năng: - Biết cách vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó, biết vận dụng hai trường hợp trên để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Oån định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề. Bài toán: Vẽ ABC biết BC=4cm, =600, =400. -GV gọi từng HS lần lượt lên bảng vẽ. -Ta vẽ yếu tố nào trước. -> GV giới thiệu lưu ý SGK. I) Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề: Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và hệ quả. GV cho HS làm ?1. Sau đó phát biểu định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. -GV gọi HS nêu gt-klcủa đ.lí Cho HS làm ?2 Dựa và hình 96. GV cho HS phát biểu hệ quả 1; GV phát biểu hệ quả 2. -GV yêu cầu HS về nhà tự chứng minh. ?2. ABD=DB(g.c.g) EFO=GHO(g.c.g) ACB=EFD(g.c.g) II) Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: Định lí: Nếu 1 cạnh và 2 góc kề của tam giác này bằng 1 cạnh và 2 góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Hệ quả: Hệ quả 1: (SGK) Hệ quả 2: (SGK) 4. Củng cố. GV gọi HS nhắc lại định lí trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc và 2 hệ quả. Bài 34 SGK/123: Bài 34 SGK/123: ABC và ABD có: = (g) = (g) AB: cạnh chung (c) =>ABC=ABD(g-c-g) ABD và ACE có: ==1800- (=) (g) CE=BD (c) = (g) =>AEC=ADB(g.c.g) 5. Hướng dẫn về nhà: Học bài làm 33, 35 SGK/123. Chuẩn bị bài luyện tập 1. LUYỆN TẬP 1 I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức về trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau cho HS. 3/ Thái độ: - Thái độ vẽ cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Thước thẳng, eke, thước đo góc III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên lớp Hoạt động 1: Chữa bài tập Bài 36 SGK/123: Trên hình có OA=OB, =, Cmr: AC=BD. GV gọi HS ghi giả thiết, kết luận. Bài 37 SGK/123: Trên hình có các tam giác nào bằng nhau? Vì sao? Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 38 SGK/123: Trên hình có: AB//CD, AC//BD. Hãy Cmr: AB=CD, AC=BD. GT OA=OB = KL AC=BD GT AB//CD AC//BD KL AB=CD AC=BD I/ Chữa bài tập Bài 36 SGK/123: Xét OAC và OBD: OA=OB(gt) (c) = (gt) (g) : góc chung (g) =>OAC =OBD(g-c-g) => AC=BD (2 cạnh tương ứng) Bài 37 SGK/123: Các tam giác bằng nhau: ABC và EDF có: ==800 (g) ==400 (g) BC=DE=3 (c) => ABC=FDE (g-c-g) NPR và RQN có: NR: cạnh chung (c) ==400 (g) ==480 (g) =>NPR=RQN (g-c-g) II/ Luyện tập. Bài 38 SGK/123: Xét ABD và DCA có: AD: cạnh chung (c) = (sole trong) (g) = (sole trong) (g) => ABD=DCA (g-c-g) => AB=CD (2 cạnh tương ứng) BD=AC (2 cạnh tương ứng) Bài 53 SBT/104: Cho ABC. Các tia phân giác và cắt nhau tại O. Xét OD^AC và OE^AB. Cmr: OD=CE. GV gọi HS vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Bài 53 SBT/104: CM: DE=CD Vì O là giao điểm của 2 tia phân giác và nên AO là phân giác . => = Xét vuông AED (tại E) và vuông ADO: AO: cạnh chung (ch) = (cmtrên) (gn) => AEO=ADO (ch-gn) => EO=DO (2 cạnh tương ứng) 3. Hướng dẫn về nhà: Xem lại BT, chuẩn bị bài luyện tập 2. ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS được củng cố các kiến thức của chương I và các trường hợp bằng nhau của tam giác, tổng ba góc của một tam giác. 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng lí thuyết của chương I để áp dụng vào các bài tập của chương II. - Rèn luyện khả năng tư duy cho HS. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. -HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên Hoạt động 1: Lý thuyết. 1. Hai góc đối đỉnh (định nghĩa và tính chất) 2. Đường trung trực của đoạn thẳng? 3. Các phương pháp chứng minh: a) Hai tam giác bằng nhau. b) Tia phân giác của góc. c) Hai đường thẳng vuông góc. d) Đường trung trực của đoạn thẳng. e) Hai đường thẳng song song. f) Ba điểm thẳng hành. HS ghi các phương pháp vào tập. I/ Lý thuyết: Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1: Cho ABC có AB=AC. Trên cạnh BC lấy lần lượt 2 điểm E, E sao cho BD=EC. a) Vẽ phân giác AI của ABC, cmr: = b) CM: ABD=ACE GV gọi HS đọc đề, ghi giả thiết, kết luận của bài toán. GV cho HS suy nghĩ và nêu cách làm. Bài 2: Cho ta ABC có 3 góc nhọn. Vẽ đoạn thẳng AD^BA (AD=AB) (D khác phía đối với AB), vẽ AE^AC (AE=AC) và E khác phía Bđối với AC. Cmr: DE = BE DC^BE GV gọi HS đọc đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. GV gọi HS nêu cách làm và lên bảng trình bày. 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại lí thuyết, xem cách chứng minh các bài đã làm. GT ABC có AB=AC BD=EC AI: phân giác KL a) = b) ABD=ACE Bài 2: GT ABC nhọn. AD^AB: AD=AB AE^AC:AE=AC KL a) DC=BE b) DC^BE II/ Luyện tập. Bài 1 Giải: a) CM: = Xét AIB và AEC có: AB=AC (gtt) (c) AI là cạnh chung (c) = (AI là tia phân giác ) (g) => ABI=ACI (c-g-c) => = (2 góc tương ứng) b) CM: ABD=ACE. Xét ABD và ACE có: AB=AC (gt) (c) BD=CE (gt) (c) = (cmt) (g) => ABD=ACE (c-g-c) Bài 2: a) Ta có: =+ =+900 (1) =+ =+900 (2) Từ (1),(2) => = Xét DAC và BAE có: AD=AB (gt) (c) AC=AE (gt) (c) = (cmt) (g) => DAC=BAE (c-g-c) =>DC=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DC^BE: Gọi I=ACBE H=DCBE Ta có: =+ == =900 => DC^BE (tại H) ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - HS tiếp tục được khắc sâu các kiến thức của chương I, II. 2/ Kỹ năng: - Biết vận dụng cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. 3/ Thái độ: - Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, SGK, SGV. - HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập. III: Tiến trình dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Các hoạt động trên Hoạt động 1: Lí thuyết. GV cho HS nhắc lại các phương pháp đã ghi ở tiết trước. HS nhắc lại. I/ Lí thuyết. Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Cho hình vẽ. Biết xy//zt, =300, =1200. Tính . CM: OA^OB Bài 2: cho ABC vuông tại A, phân giác cắt AC tại D. Kẻ DE ^BD (EỴBC). a) Cm: BA=BE b) K=BADE. Cm: DC=DK. Bài 3: Bạn Mai vẽ tia phân giác của góc xOy như sau: Đánh dấu trên hai cạnh của góc bốn đoạn thẳng bằng nhau: OA=AB=OC=CD (A,BỴOx, C,DỴOy). ADBD=K. CM: OK là tia phân giác của . GV gọi HS lên vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và nêu cách làm. GV hướng dẫn HS chứng minh: OAD=OCB. Sau đó chứng minh: KAB=KCD. Tiếp theo chứng minh: KOC=KOA. GT xy//zt =300 =1200 KL =? OA^OB GT ABC vuông tại A BD: phân giác DE^BC DEBA=K KL a)BA=BE b)DC=DK GT OA=AB=OC=CD CBOD=K KL OK:phân giác Bài 1: Giải: Qua O kẻ x’y’//xy => x’y’//zt (xy//zt) Ta có: xy//x’y’ => = (sole trong) => =300 Ta lại có: x’y’//zt => +=1800 (2 góc trong cùng phía) => =1800-1200=600 Vì tia Oy’ nằm giữa 2 tia OA và OB nên: =+ =300+600 => =900 => OA^OB (tại O) Bài 2: a) CM: BA=BE Xét ABD vuông tại A và BED vuông tại E: BD: cạnh chung (ch) = (BD: phân giác ) (gn) => ABD= EBD (ch-gn) => BA=BE (2 cạnh tương ứng) b) CM: DK=DC Xét EDC và ADK: DE=DA (ABD=EBD) =(đđ) (gn) => EDC=Adgóc(cgv-gn) => DC=DK (2 cạnh tương ứng) Bài 3: Xét OAD và OCB: OA=OC (c) OD=OB (c) : góc chung (g) => OAD=OCB (c-g-c) => = mà = (đđ) =>= => CDK=ABK (g-c-g) => CK=AK =&
Tài liệu đính kèm: