Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu

I/ MỤC TIÊU

+Kiến thức

- Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỷ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên truc số và so sánh số hữu tỉ.

2/ Kĩ năng.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp .

- Học sinh biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

+Thái độ

- Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ để giải quyết các bi tốn nảy sinh trong thực tế.

II/ CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ giữa ba tập hợp N, Z,Q và các bài tập, thước thẳng có chia khoảng.

- HS:Ôn tập kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản phân số; Quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số,biểu diễn số nguyên trên trục số và thước thẳng có chia khoảng.

 

doc 195 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 760Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Phan Bội Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
* Kết quả :
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
Hs quan sát và lắng nghe
Bài 42 sbt
Hs: Hoạt động nhóm
+ Lập bảng tính giá trị của y
+ Lập bảng tính giá trị của x
+ Nhận xét quan hệ giữa x và y
Kết quả: 
x
-2
-1
0
3
y
9
7
5
-1
x
0
1
3
y
5
3
1
x và y không tỉ lệ thuận vì 
 y và x không tỉ lệ nghịch vì 
 Hs nhận xét bài làm của các nhóm
 3 .Hướng dẫn về nhà: 
+ Ôn lại khái niệm hàm số, các cách cho hàm số 
+ Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ngày soạn:
20/12/16
Bài 6 : MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Tuần 16
Ngày giảng:
23/12/16
Tiết 32
I/ MỤC TIÊU:
 +Kiến thức :
- Hs hiểu được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định một điểm trên mặt phẳng, cấu tạo của mặt phẳng toạ độ (hệ trục toạ độ vuông góc), toạ độ của một điểm.
 + Kỹ năng : 
- Hs biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
+Thái độ: 
- Thấy được mối quan hệ giữa toán học và thực tiễn để ham thích học toán.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV : Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.
-HS : Thước thẳng có chia khoảng, êke, giấy kẽ ô vuông.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
 2. Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
 Cho hàm số y = f(x) = 
a) Tính f(3) ; f(6) ?
b)Tìm x biết f(x) = 5
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ 
GV: giới thiệu mặt phẳng toạ độ:
+ Trên mp : Vẽ 2 trục Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục Oxy.
+ Các trục Ox và Oy gọi là các trục toạ độ.
Ox : trục hoành
Oy: trục tung 
Lưu ý: Người ta thường vẽ Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng
+ Giao điểm O biểu diễn số 0 của hai trục gọi là gốc toạ độ
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mp toạ độ Oxy.
Hai trục toạ độ chia mp thành 4 góc: Góc phần tư thứ I, II III,IV theo thứ tự ngược chiều quay kim đồng hồ.
Chú ý : sgk
GV: Cho hs nêu lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy?
Hs
a) f(3) = = 5 ; f(6) = = 
b) f(x) = 5 Þ = 5 Þx = 3
HS: Lắng nghe và vẽ hệ trục toạ độ Oxy theo sự hướng dẫn của gv
HS: lắng nghe gv giới thiệu
HS: 1 hs nhắc lại cấu tạo của mp toạ độ Oxy
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
GV: yêu cầu hs vẽ một hệ trục toạ độ Oxy.
GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tư như hình 17 sgk
Gv thực hiện các thao tác (từ P vẽ các đường vuông góc với các trục toạ độ,...) rồi giới thiệu cặp số (1,5; 3) gọi là toạ độ của điểm P.
Kí hiệu là: P(1,5; 3)
+Số 1,5 gọi là hoành độ củaP
+Số 3 gọi là tung độ của P
GV nhấn mạnh: Khi kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng được viết trước tung độ.
Bài tập 32 sgk 
a) Viết toạ độ các điểm M, N, P, Q ?
b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm M và N, P và Q ?
cho hs làm ?1 : Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẽ ô vuông) và đánh dấu vị trí của các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là (2; 3) ; (3; 2)
Gv hướng dẫn hs xác định và biểu diễn toạ độ điểm P và Q trên mp toạ độ Oxy.
Cho hs làm ?2: Viết toạ độ của gốc O.
? Trên hình 18 sgk cho ta biết điều gì?
GV: Trên mp toạ độ mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x0;y0) và ngược lại mỗi cặp số (x0;y0) chỉ xác định được 1 điểm M .
HS: Cả lớp vẽ hệ trục toạ độ Oxy vào vở.
Bài tập 32 sgk : HS: Quan sát trên mp toạ độ Oxy và trả lời
a) M(-3; 2) ;N(2; 3) ;P(0; -2);Q(-2;0)
b) Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q : hoành độ của điểm này là tung độ của điểm kiavà ngược lại.
?1 :xác định hoành độ và tung độ của P, của Q.
Vẽ: 
HS: Toạ độ của gốc O là (0;0); 
Viết O (0; 0)
HS: Nêu nhận xét ở sgk
Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố 
* Nhắc lại các khái niệm về hệ trục toạ độ, toạ độ của 1 điểm, ...
* Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mp toạ độ ta cần phải biết điều gì? 
GV: - Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằng 0
- Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0.
Bài tập 33 sgk :
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm 
* Hướng dẫn về nhà: 
+ Vẽ thành thạo hệ trục toạ độ Oxy; Biết cách biểu diễn 1 điểm trên mp toạ độ; Đọc được toạ độ của một điểm trên mp toạ độ
+ Đọc phần ‘’Có thể em chưa biết’’trang 69 sgk về vị trí các con cờ trên bàn cờ vua
HS: ...
HS: Muốn xác định được vị trí của một điểm trên mp toạ độ ta cần phải biết toạ độ của điểm đó (hoành độ và tung độ) trong mp toạ độ. 
HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
23/12/16
Bài 7 : ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a#0)
Tuần 16
Ngày giảng:
27/12/16
Tiết 33
A .Mục tiêu:
+Kiến thức
- Học sinh hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a o)
2/ Kĩ năng
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không?
+Thái độ
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số. 
-Cẩn thận, chính xác trinh vẽ hình.
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn bài tập và kết luận,phấn màu 
HS: Nắm được cách xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ thước thẳng có chia khoảng, bút dạ, bảng nhóm 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ 
Hs1: Hàm số y được cho trong bảng sau:
x
0
1
2
3
-1
y
0
2
4
6
-2
a) Viết tất cả các cặp giá trị tương ứng (x;y) của h/s trên
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và xác định các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng của x và y ở câu a.
Hs2: Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
 a) Viết tập hợp các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.
 b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
3. Các họat động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số là gì ?
Ơ bài tập ?1gv đặt tên cho các điểm lần lượt là M , N , P ,Q ,R biểu diễn các cặp giá trị của hàm số y = f (x) trên mặt phẳng toạ độ GV:Tập hợp các điểm này gọi là đồ thị của hàm số y= f (x) đã cho 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại 
-Tổng quát : Vậy đồ thị của hàm số y=f(x) là gì?
Þ Định nghĩa (sgk)
-gọi vài hs nhắc lại định nghĩa hàm số
* Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số đã cho trong ?1
-Yêu cầu học sinh nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) trong bài ?1 
-lắng nghe thông báo của giáo viên 
-HS:Đồ thị của hàm số y = f(x) đã cho là tập hợp các điểm 
HS: Đồ thị của hàm số y = f (x) là tập hợp các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng 
(x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ 
-Nhắc lại đn như sgk
HS: -Vẽ hệ trục toạ độ Oxy 
-Xác định trên mặt phẳng toạ độ các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng ( x ; y ) của hàm số đó 
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax ( a 0)
Xét hàm số y = 2x có dạng y = ax với a = 2 
-Hàm số này có bao nhiêu cặp giá trị 
( x; y) ?
Chính vì hàm số y = 2x có vô số cặp giá trị ( x; y) nên ta không thể liệt kê hết được các cặp số của hàm số này mà chỉ vẽ một số điểm thuộc đồ thị để xem đồ thị có dạng như thế nào?
-Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm ?2
-Đặt tên các điểm A , B , C , D , E cho 5 cặp số đó 
-GV : Cho thêm vài cặp số (x ; y ) của hàm số y = 2x vàcho học sinh nhận xét các cặp số này có nằm trên đường thẳng? 
-Người ta đã chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm số y = ax ( a 0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ 
-để vẽ được đồ thị hàm số
 y = ax ( a 0) ta cần biết mấy điểm của đồ thị ?
-cho học sinh làm ?4 vào vở 
-hướng dẫn học sinh chọn điểm A :
Cho x : 1 giá trị Þ tìm y 
-Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn 
Cho học sinh đọc nhận xét ở sách giáo khoa 
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số 
y = -1,5x
-Em hãy nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số y = - 1,5x ?
Cho một Hs lên bảng vẽ 
-Hàm số này có vô số cặp số ( x ;y) 
-HS:thảo luận nhóm ?2: y = 2x
+ Viết 5 cặp số (x;y) với x = -2; -1; 0; 1; 2.
+ Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng toạ độ Oxy
+ Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm (-2; -4) ; (2;4) 
* Kết quả: a) A (-2 ; 4); B(-1;-2)
C(0;0) ,D( 1 ; 2) ,E ( 2 ; 4)
b) vẽ hệ trục toạ độ oxy và biểu diễn :
c) các điểm còn lại nằm trên đường thẳng đi qua 2 điểm( -2 ; - 4) và ( 2 ; 4) 
- HS: nhắc lại kết luận vừa rồi và ghi vào vở 
-Để vẽ đồ thị hàm số y = ax
( a o) ta cần biết 2 điểm phân biệt của đồthị 
-Làm ?4 vào vở 
-Tự chọn điểm A chẳng hạn 
a) A( 2 ; 1) 
b) Đồ thị 
-đọc nhận xét ở sgk
- vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+Xác định thêm một điểm A thuộc đồ thị hàm số ()
+ Vẽ đường thẳng OA thì đường thẳng này là đồ thị của hàm số 
y = - 1,5x 
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố
- *Bài tập 39 ( sgk) 
-Quan sát đồ thị của bài 39 và trả lời bài 40 sách giáo khoa 
Hướng dẫn về nhà:
 - Nắm vững kết luận và cách vẽ đồ thị hàm số có dạng y = ax ( a )
 - Làm các bài tập 41, 42 , 43 sgk 
-HS1: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và đồ thị hàm số y = x , y = -x 
-HS2 : Vẽ đồ thị hàm số y = 3x 
y = -2x 
-Nếu a> 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ I và III 
a < 0 đồ thị nằm ở góc phần tư thứ II và IV 
HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết học sau
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
23/12/16
LUYỆN TẬP
Tuần 17
Ngày giảng:
27/12/16
Tiết 34
	I/ MỤC TIÊU
+Kiến thức
- Củng cố khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị hàm số y = ax ( a )
2/ Kĩ năng
- Vẽ đồ thị của hàm số y = ax ( a ), biết kiểm tra toạ độ điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị hàm số. Biết cách xác định hệ số a khi biết đồ thị hàm số 
+Thái độ
- HS tích cực tham gia học tập bộ môn
II/ CHUẨN BỊ:
 -Thước có chia khoảng, phấn màu.
 -Thước thẳng, bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
 2.Các họat động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
-HS1: Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = 2x và y = 4x( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư nào)
-HS2: Đồ thị của hàm số y = ax ( a ) có dạng như thế nào?Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = -0,5x và y = -2x ( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư nào
- Gv nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 41 sgk :
-GV:Cho học sinh đọc đề bài ở sgk
-M(x0;y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Xét hàm số y = -3x 
A(-; 1) ta thay x = - vào y = -3x ta được:
y = -3 .(- ) = 1 Þ A thuộc đồ thị h/s y = -3x
Tương tự, cho hs xét điểm B và C.
-Yêu cầu học sinh: Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn 3 điểm A,B,C và vẽ đồ thị hàm số y = -3x
Bài 42 sgk :
a Xác định hệ số a
-Đọc toạ độ điểm A và hướng dẫn học sinh cách tính hệ số a
b) Đánh dấu điểm B trên đồ thị có hoành độ là 
c) C trên đồ thị có tung độ là (-1)
Bài 44 sgk :
-hướng dẫn cho học sinh hoạt động nhóm
+ vẽ đồ thị h/s y = -0,5x
+ f (2) , f (-2) , f (4), f (0)
+ y = -1; 0; 2,5 Þ x = ?
+Khi y 0 Þ x =?
-Nhấn mạnh cách sử dụng đồ thị để tìm x và y và ngược lại.
Hs1: Hs trả lời đn như sgk
Trên hệ trục tọa độ Oxy hàm số y = 2x và y = 4x( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư thứ I và thứ III
Hs2 : Hs trả lời đn như sgk
trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị các hàm số y = -0,5x và y = -2x ( đồ thị của 2 hàm số này nằm ở góc phần tư thứ II và thứ IV
Bài 41 sgk
-đọc đề bài
-nghe giáo viên hướng dẫn và làm theo sự hướng dẫn của giaó viên
-Hai học sinh lên bảng 
* Kết quả:+ B không thuộc đồ thị hàm số y = -3x
+ C thuộc đồ thị h/s y = -3x
Bài 42 sgk
a)A(2;1) thay x = 2, y = 1 vào công thức y = ax. 
Ta có 1 = a.2 Þ a = 
b)B (;) 
c) C (-2; -1)
Bài 44 sgk
-HS:Thảo luận nhóm
a) f(2)= -1 ; f(-2) = 1 ; f(4) = -2 ; f(0) = 0
 b) y = -1 Þ x = 2; y = 0 Þ x = 0
 y = 2,5 Þ x = -5
c) y > 0 Þ x < 0
 y 0
đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày Þ các nhóm nhận xét
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
+ Xem lại khái niệm đồ thị hàm số và đồ thị hàm số y = ax ( a )
+ Xem lại các bài tập đã giải và làm bài 45, 47 sgk 
+ Đọc bài đọc thêm ‘’Đồ thị hàm số y = 
* Làm 4 câu hỏi ôn tập chương ở sgk và bài tập 48, 49 sgk
-chú ý một số hướng dẫn về nhà của giáo viên, chú ý ôn tập chuẩn bị cho ôn tập chương 
Ngày soạn:
26/12/16
ÔN TẬP CHƯƠNG II
Tuần 17
Ngày giảng:
29/12/16
Tiết 35
A .Mục tiêu: Qua chương II hs phải nắm được 
+Kiến thức :
- Các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; hàm số; đồ thị hàm số; mặt phẳng tọa độ
2/ Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Chia một số thành các phần tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với các số đã cho.
- Rèn luyện kỹ năng xác định toạ độ của một điểm cho trước, xác đinh điểm theo toạ độ cho trước, vẽ đồ thị của hàm số y = ax, xác định điểm thuộc đồ thị của một hàm số.
- Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học với đời sống.
- Thấy được mối quan hệ giữa hình học và đại số thông qua phương pháp toạ độ.
+Thái độ 
- HS tự giác trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Thước có chia khoảng, phấn màu.
 -Thước thẳng, bài tập về nhà.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số 
 2. Các họat động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Lý thuyết
Giáo viên đọc câu hỏi trong sgk hs theo dõi và trả lời
Câu 1 :a) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ. 
) Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ. 
Câu 2 : Gọi x và y theo thứ tự là độ dài cạnh và chu vi của tam giác đều. Đại lượng y tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng x ? 
Câu 3 : Các kích thước của hình hộp chữ nhật sao cho thể tích của nó luôn bằng 36 m2. Nếu gọi diện tích đáy và chiều cao của hình hộp đó là y (m2) và x (m) thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với nhau? 
Câu 4 : Đồ thị của hàm số y = ax ( a ¹ 0 ) có dạng như thế nào?
Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv
Câu 1: a) y và x tỉ lệ thuận nếu liên hệ theo công thức y = a.x
b) y và x tỉ lệ nghịch nếu liên hệ theo công thức y = a/x
Câu 2 : y = 3x nên y tỉ lệ thuận vói x
Câu 3 : xy = 36 nên y và x tỉ lệ thuận
Câu 4: Đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0 ) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ 
Hoạt động 2 : Bài tập 
Bài 48 sgk
 Gv yêu cầu hs đổi ra cùng đơn vị đo 
 25 kg = 25000 g
 1 tấn = 1.000.000 g
Bài 49 sgk
GV:Cho học sinh đọc đề bài ở sgk
Trong bài tóan hai đại lượng nào có ở trong bài? hai đại lượng có mối liên hệ với nhau như thế nào? 
-Hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài 
Nêu công thức tính 
 = ?
 = ?
Mà = Þ ?
Lập tỉ lệ thức để so sánh 
Bài 51 sgk
-GV:Cho học sinh đọc đề bài ở sgk
GV: Yêu cầu hs đọc toạ độ các điểm và hướng dẫn học sinh cách viết tọa độ.
Bài 54 sgk
Gv yêu cầu hs vẽ đồ thị hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ :
y = - x ; 
y = x 
y = -x 
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách vẽ đồ thị y = ax ( a 0) rồi gọi lần lượt 3 học sinh lên bảng vẽ 3 đồ thị 
Bài 52 sgk
Trong mặt phẳng tọa độ vẽ DABC với các đỉnh A (3; 5 ); B ( 3 ; -1 ) ; C ( -5 ; -1) . DABC là tam giác gì
Bài 48 sgk : hs giải 
Gọi lượng muối có trong 250 g nước biển là x vì lượng nước biển và lượng muối chứa trong đó là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận . Ta có: 
 = Þ x = = 6.25(g)
Hs : - Vì thể tích và khối lượng riêng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
Tóm tắt : 
 Thể tích KLR LK
 Sắt 7,8 
Chì 11,3 
Và = 
Ta có m1 = .7,8 
 = . 11,3 
Mà = 
 Þ .7,8 = . 11,3
 Þ 
Vậy thể tích của thanh sắt lớn hơn thể tích của thanh chì và lớn hơn khoảng 1,45 lần
Bài 51 sgk : Hs xác định các điểm thuộc đồ thị 
A ( 2; 2) ; D ( 2; 4 ) ; F ( 0 ; -2 )
B ( -4 ; 0 ); E ( 3 ; -2 ); 
C ( 1; 0 ) ; G ( -3 ; -2 ); 
Bài 54 sgk
 -Thay toạ độ điểm đó vào công thức của hàm số mà thoã mãn thì điểm đó thuộc, nếu không thoả mãn thì điểm đó không thuộc 
Bài 52 sgk
HS: Biểu diễn điểm 
A( 3 ; 5 ) ,B ( 3 ; -1 ) , C ( -5 ; -1) 
Sau đó nối AB , BC ,AC Ta được tam giác ABC là tam giác vuông .
Hoạt động 3 : Củng cố 
 Ôn tập theo bảng tổng kết về “ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch “ và các dạng bài tập 
- Tiết sau ôn tập về hàm số : Hàm số, đồ thị của hàm số y = f( x) ; y = ax ( a 0) 
-Ôn lại : cách xác định toạ độ của một điểm cho trước và ngược lại, xác định một điểm khi biết toạ độ của điểm đó 
HS: Lắng nghe các hướng dẫn và dặn dò của giáo viên, chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết
Ngày soạn:
26/12/16
KIỂM TRA 45 PHÚT (CHƯƠNG II)
Tuần 17
Ngày giảng:
29/12/16
Tiết 36
I/ MỤC TIÊU: 
+Kiến thức
- Các bài tập cơ bản và đòi hỏi sự tư duy trong học sinh
2/ Kĩ năng
-Đánh giá khả năng tiếp thu, vận dụng các kiến thức đã học trong chương II, đánh giá ý thức học tập của học sinh
+Thái độ
-Rèn học sinh có tinh thần tự giác, nghiêm túc trong học tập, trung thực trong thi cử
II/ CHUẨN BỊ:
GV: Đề kiểm tra, đáp án (mỗi học sinh có một đề)
HS: Ôn tập kiến thức chương và đủ dụng cụ học tập phục vụ tiết kiểm tra.
C/ Đề kiểm tra 
A/ Trắc nghiệm (4đ):
	* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Mối quan hệ của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau: 
x
 –1
 1
2
3
y
5
–5
–10
–15
a/ x tỉ lệ thuận với y
b/ x tỉ lệ nghịch với y
c/ x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là –5
d/ x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ là –5
Câu 2: Biết x và y tỉ lệ nghịch với nhau theo hệ số tỉ lệ là –5. Khi x = 2 thì y có giá trị là: 
A. 10	B. –10	 	C. 	D. 
Câu 3: Một điểm bất kỳ nằm trên trục hoành thì:
A. Có hoành độ bằng 0 	C. Có tung độ và hoành độ bằng 0
B. Có tung độ và hoành độ đối nhau	D. Có tung độ bằng 0 
Câu 4: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?
	A. (3; 1)	B. (1; –3)	C. (–1; –3) 	D. (–3; 0) 
	* Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng:
Câu 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 3 thì y = –8. 
Khi đó hệ số tỉ lệ k của y đối với x bằng................
Câu 6: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 3 thì y = 4
 Vậy khi x = –2 thì giá trị y bằng ..................
* Điền dấu X vào ô trống:
Khẳng định
Đúng
Sai
Câu 7
Nếu thì hệ số của hai đại lượng tỉ lệ nghịch x và y là –18
Câu 8
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 0,5 thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 2 
B/ Tự luận (6đ):
Bài 1 (1,5đ): Biết may 2 bộ quần áo hết 4,5 mét vải. Hỏi may 9 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải ?
Bài 2 (1,5đ) Ba ô tô A, B, C vận tải hàng hoá từ kho đến ba cửa hàng cách kho lần lượt là 2km, 4km, 6km. Hãy phân phối 33 tấn hàng cho ba ô tô đó, biết số tấn hàng cần vận chuyển tỉ lệ nghịch với khoảng cách. 
Bài 3: (3đ) Cho hàm số y = f(x) = –2x
a) Tính f(3)? Điểm Q (–4 ; 8) có thuộc đồ thị hàm số trên không? Vì sao? 
a) Vẽ đồ thị của hàm số?
b) Tìm trên đồ thị điểm M có tung độ bằng 5, biểu diễn tọa độ của điểm M trên đồ thị 
c) Tìm m để điểm D(m; 12) thuộc đồ thị của hàm số đã cho. 
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
A. TRẮC NGHIỆM (4đ). 
	Mỗi câu 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đề A
B
C
B
A
-2
- 5/3
S
Đ
Đề B
A
C
A
B
-8/3
-6
Đ
Đ
B. TỰ LUẬN (6đ).
Bài
Diễn giải- Đáp án
Biểu điểm
1(1,5đ)
-Gọi ẩn đúng, điều kiện đúng	 
-Lí luận được thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận và viết đúng hệ thức 
-Tìm đúng giá trị của ẩn	
-Kết luận đúng
0,5
0,5
0,25
0,25
2(1,5đ)
-Gọi ẩn đúng, điều kiện đúng
-Lí luận được thể tích và khối lượng là hai đại lượng tỉ lệ thuận và viết đúng hệ thức 
-Xử lí đúng và tìm đúng giá trị của ẩn
-KL đúng
0,25
0,25
0,75
0,25
3 (3đ)
a) Mỗi y đúng 0,5 đ
b) Cho được một điểm A thuộc đồ thị hàm số khác gốc tọa độ.
 Vẽ đúng đồ thị
 Khẳng định đường thẳng OA là đồ thị hàm số 
 c) Tìm đúng tọa độ M
 Biểu diễn đúng điểm M
 d) Tìm được giá trị a
1
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
Chú ý: HS làm cách khác nhưng đúng vẫn cho điểm tối đa.
THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG
Lớp
Sỉ số
Giỏi
Khá
Trungbình
Yếu
Kém
TBtrởlên
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7/3
38
-------------------------------- & --------------------------------
Ngày soạn:
30/12/16
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần 17
Ngày giảng:
3/1/17
Tiết 37
A .Mục tiêu:
+Kiến thức
 - Hệ thống hoá kiến thức của chương I : Các phép tóan +, -, x, : số hữu tỷ, Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ; Số vô tỉ ; Căn bậc hai củâ một số.
2/ Kĩ năng
- Hệ thống hoá kiến thức của chương II: đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch; Hàm số; mặt phẳng tọa độ; đồ thị hàm số y = a.x (a ¹ 0 ).
+Thái độ
- Vận dụng các kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan.
II/ CHUẨN BỊ:
 -Gv : Chuẩn bị các nội dung ôn tập học kỳ I
 - Hs : Đọc và coi lại các kiến thức cơ bản của chương I và II
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết
Gv nêu các câu hỏi 
Câu 1: Nêu công thức cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ ?
Câu 2 : Nêu công thức và đn giá trị tuyệt đối của một sô hữu tỉ?
Câu 3: Viết các công thức lũy thừa của một sô hữu tỉ?
Câu 4 : Nêu khái niệm căn bậc hai của một số?
Câu 5: Nêu công thức đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 6: đồ thị của hàm số y = a.x (a ¹ 0 ) là gì? 
Hs trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
Câu 1: 
Phép cộng: x + y =+ =
 b) Phép trừ: x –y =-=
c) Phép nhân: 
 d) Phép chia: x :y =:=.
Câu 2: HS nêu đn như sgk
Công thức: = 
Câu 3: 
 xn = (với xQ , nN ,n>1)
Khi xQ ; m, nN :
 xm.xn = xm + n ; 
xm : xn = xm – n 
(xm)n= xm.n
(xy)n = xnyn 
()n =
Câu 4: Hs trả lời đn như sgk
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x
Theo công thức y = kx ( k là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y= hay x.y = a ( a là hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
Câu 5: Công thức
y = kx
y= hay x.y = a
Câu 6: Đồ thị của hàm số y = f( x) là tập hợp tất cảcác điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng toạ độ 
Hoạt động 2: Bài tập
Gv chép đề ôn tập lên bảng
Bài 1: Thực hiện phép tính
a) 9. ()3 + 
b) 15: () – 25 : 
Bài 2: Tìm x biết 
7x + 5 = 19
x : = 
( x – 25 ) – 100 = 200
Bài 3 : 
 Hai thanh chì có thể tích là : 12và 17,biết thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 26,5g .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g ? 
Bài 4 : Hàm số được cho trong bảng sau: 
x
-1
3
1
-1
y
2
-2
0
3
a ) Viết các cặp giá trị (x, y)
b) Biểu diễn các cặp giá trị (x,y) trên mặt phẳng tọa độ 0xy
Bài 5 : Vẽ đồ thị hàm số y = -2.x
Hs chép đề vào vở và tự giải
a) 9. + 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12260224.doc