Giáo án Toán học - Đề ôn tập

I.LÝ THUYẾT

Câu 1: ( 1điểm )

a. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.

b. Áp dụng: Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy

Câu 2 : ( 1điểm )

 a. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác

b. Áp dụng: Cho ABC biết . So sánh các cạnh của tam giác.

 

doc 4 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán học - Đề ôn tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ
I.LÝ THUYẾT
Câu 1: ( 1điểm )
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
Áp dụng: Viết ba đơn thức đồng dạng với đơn thức 2xy
Câu 2 : ( 1điểm )
 a. Phát biểu các định lí về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
b. Áp dụng: Cho ABC biết . So sánh các cạnh của tam giác.
II. BÀI TẬP
Bài 1
Điểm kiểm tra Toán của 40 học sinh được ghi trong bảng sau 
8 5 2 8 8 6 6 9
3 2 1 6 5 10 7 8
4 10 4 3 10 7 8 3
6 10 10 8 2 8 3 4
9 7 9 7 8 5 8 9
Dấu hiệu ở đây là gì ? số các dấu hiệu là bao nhiêu ?
Lập bảng tần số. 
Bài 2
Cho biểu thức: A = 
a. Thu gọn biểu thức A.
b. Chỉ rõ phần hệ số, phần biến và bậc của đơn thức sau khi đã thu gọn.
Bài 3
Cho P(x) = x3 + x2 – 3x + 4	và	Q(x) = 2x2 – x3 + x – 5 
 Tính P(x) + Q(x) 
Bài 4:Tìm nghiệm của đa thức R(x) = 2x + 3
Bài 5: 
Cho cân tại A, đường trung tuyến AM.
Chứng minh 
Biết AB = 13cm, BC = 10cm. Tính AM.
Từ M kẻ ME AB, MD AC. Chứng minh: MH=MD.
 ( Vẽ hình, ghi GT + KL đúng: 0.5 điểm ) 
ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Câu 1
a. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
 b. Áp dụng: 2xy, -3xy, 5xy, xy. 
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
Trong một tam giác : 
- Góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
 - Cạnh đối diện với góc lớn là cạnh lớn hơn.
Xét ta có :
 ( 500 < 600 < 700 )
 AC < BC < AB 
0.5 điểm
0.5 điểm
 Bài 1
 a. Dấu hiệu : Điểm kiểm tra của mỗi học sinh.
 Số các dấu hiệu là : 40
 b.
Giá trị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
3
4
3
3
4
4
9
4
5
N=40
0.5. điểm
0.5 điểm
1 điểm
 Bài 2
 P = 5xyz +2xy – 3x2 - 11
 Q = 15 - 5x2 +xyz – xy
P +Q = (5xyz +2xy – 3x2 – 11) + (15 - 5x2 +xyz – xy)
P +Q = 5xyz +2xy – 3x2 – 11 + 15 - 5x2 +xyz – xy
P +Q = (5xyz + xyz ) + (2xy – xy ) + (-3x2 - 5x2 ) + ( - 11 + 15 )
P +Q = 6xyz +xy - 8x2 +4
P - Q = (5xyz +2xy – 3x2 – 11) - (15 - 5x2 +xyz – xy)
P - Q = 5xyz +2xy – 3x2 – 11 -15 +5x2 - xyz + xy
P - Q = (5xyz - xyz ) + (2xy + xy ) + (-3x2 +5x2 ) + ( - 11 - 15 )
 P - Q = 4xyz + 3xy + 2x2 -26
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Bài 3
Ta có: Q(x) = 0
 2x + 3 =0
 2x = -3
 x = 
Vậy x = là nghiệm của đa thức Q(x).
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
 Bài 4
Thay x= 4 và y = -2 vào biểu thức đã cho, ta được :
 42 -7.4.(-2) +4. (-2)2
 = 16 +56 +4.4
 = 16+56 + 16
 = 88
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 4 ; y = -2 bằng 88 
0.25 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
Bài 5
GT
BD là tia phân giác của 
DH BC, DH AB = 
KL
a. = 
b. So sánh AD và DC
c. là tam giác cân.
a. Xét và , ta có :
 ( gt )
 Cạnh BD là cạnh chung
 (gt)
 = (cạnh huyền- góc nhọn )
b.Do = ( chứng minh câu a )
 AD = DH ( hai cạnh tương ứng)
Xét vuông tại H, ta có:
 = 900
 DH< DC Mà AD = DH 
 AD < DC
c. Xét , ta có :
 ( gt)
 AD = DH ( chứng minh trên)
 ( đối đỉnh )
 (g.c.g )
 AN = HC ( hai cạnh tương ứng )
Ta lại có : BN = BA + AN 
 BC = BH + HC
Mà AN = HC ( chứng minh trên) 
 và BA = BH (= chứng minh câu a )
Nên BN = BC
 cân tại B
0.5 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
 GVBM
 Lê Thanh Hoa

Tài liệu đính kèm:

  • doctoan_7.doc