Câu I : ( 1 điểm ) Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp :
Cột A Cột B Kết quả
1. Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là . . .
2. Hình thang cân có một góc vuông là . . .
3. Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là . . .
4. Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là . . . a. Hình chữ nhật
b. Hình thoi
c. Hình bình hành
d. Hình vuông 1. ghép với . . .
2. ghép với . . .
3. ghép với . . .
4. ghép với . . .
Tuần 18 TIẾT 31: KIỂM TRA HỌC KỲ 1 NS: 27 /12/2014 ND: 22 /12/2014 ma trẬn: Nội dung Nhận biết Thơng hiểu VD thấp VD cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL 10 Hình thang C2 0,25=2,5% 0,25=2,5% Hình bình hành C2 0,25=2,5% C1 0,25=2,5% b1-2=20% 2,5=25% Hình chữ nhật c1 0,25=2,5% b1-1,5=15% b1 0,5=5% 2,25=22,5% Hình thoi C2 0,25=2,5% C1 0,25=2,5% 0,5=5% Hình vuơng c1 0,25=2,5% b1-1,5=15% b1 0,5=5% 2,25=22,5% Diện tích đa giác c2 0,25=2,5% B2-2=20% 2,25=22,5% Tổng 1=10% 1=10% 7=70% 1=10% 10=100% A. Trắc nghiệm Câu I : ( 1 điểm ) Ghép một dòng ở cột A với một dòng ở cột B sao cho thích hợp : Cột A Cột B Kết quả Tứ giác có tất cả các cạnh bằng nhau là . . . Hình thang cân có một góc vuông là . . . Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là . . . Tứ giác có hai cạnh đối vừa song song, vừa bằng nhau là . . . Hình chữ nhật Hình thoi Hình bình hành Hình vuông 1. ghép với . . . 2. ghép với . . . 3. ghép với . . . 4. ghép với . . . Câu II : ( 1 điểm ) Điền dấu “X” vào ô Đ( đúng ), S (sai) tương ứng với các khẳng định sau Các khẳng định Đ S Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là tâm đối xứng của hình bình hành đó Nếu hai tam giác có diện tích bằng nhau thì hai tam giác đó bằng nhau Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . B.TỰ LUẬN : 8 điểm Bài 1. Cho tam giác ABC. Từ một điểm M tùy ý trên BC vẽ các đường thẳng song song với AB và AC, cắt các cạnh AC và AB lần lượt theo thứ tự tại E và F a, Chứng minh tứ giác BE MF là hình bình hành b, Với điều kiện nào của tam giác ABC thì tứ giác AE MF là hình chữ nhật? Vì sao ? c, Với điều kiện nào của tam giác ABC và điểm M trên cạnh BC thì tứ giác BE MF là hình vuông ? Vì sao ? A D B C E Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD, E thuộc đoạn thẳng AB sao cho AE=2 cm. Tính AB , biết AE=2 cm, 3SADE =SABCD TIẾT 32 Tr¶ bµi kiĨm tra NS:28/12/2014.ND 29/12/2014 A . Mục tiêu Kh¾c s©u kiÕn thøc cho hs RÌn kÜ n¨ng tr×nh bµy Sưa nh÷ng lçi sai hay m¾c ph¶i ë hs B. Chuẩn bị của GV và HS: Gv: ChÊm bµi HS:Xem l¹i kiÕn thøc liªn quan C. TiÕn tr×nh d¹y häc I/ Ch÷a ®Ị kiĨm tra. A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 2 điểm ) Câu I : ( 1 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 ghép với b 2 ghép với a 3 ghép với d 4 ghép với c Câu 3 : ( 1 điểm ) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm 1 Đ , 2 S , 3 S, 4 s , B. TỰ LUẬN ( 8 điểm ) Bài1: ( 6 điểm ) Vẽ hình, ghi GT, KL đúng được 0,5 điểm a, ME // AB ( gt ) mà F AB ME // BF (1) MF // BC mà E BC MF // BE (2) Từ (1) và (2) ta có : BEMF là hình bình hành( 1,5 điểm ) b, BEMF là hình bình hành ( chứng minh trên ) Nếu ABC vuông tại B thì hình bình hành BEMF có <B= 900 nên là hình chữ nhật ( theo dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ) ( 1,5 điểm ) Nếu M là giao điểm của tia phân giác góc B với cạnh AC thì đường chéo BM là tia phân giác của góc B nên hình chữ nhật BEMF là hình vuông ( theo dấu hiệu nhận biết hình vuông ) ( 1,5 điểm ) Vậy : với điều kiện tam giác ABC vuông tại B và M là giao điểm của tia phân giác góc <B với cạnh AC thì tứ giác BEMF là hình vuông ( 1 điểm ) Bài 2. Gọi đoạn thẳng AB có độ dài là x(cm) Ta có SAED=cm2( 1 điểm ) SABCD=x.5cm2 Theo đề bài ta có: 3SADE =SABCD=3.5=5x =>5x=15=>x=3cm. ( 1 điểm ) GV thu bài và nhận xét giờ kiểm tra §đ gi¸o ¸n T19. Ngµy th¸ng 12 n¨m 2014 .
Tài liệu đính kèm: