Giáo án Toán học - Tuần 20 đến tuần 36

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

1) Mục tiêu:

a,Kiến thức:

 + Nắm được công thức tính diện tích hình thoi.

 + Biết được cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc .

b,Kĩ năng:

 + Biết vận dụng thành thạo công thức để tính diện tích. Vẽ được hình thoi một cách chính xác.

c,Thái độ:

 + Hình thành tư duy suy luận, ý thức học tập

2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

a) Chuẩn bị của học sinh: Thước thẳng, eke

b) Chuẩn bị của giáo viên:

- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm , giải quyết vấn đề. . . .

- Biện pháp: giáo dục HS ý thức vận dụng vẽ hình chính xác và chứng minh toán khoa học và lôgic.

-Phương tiện : Bảng phụ, thước thẳng, eke

- Yêu cầu học sinh: Học bài và làm bt SGK , bài tập SBT .

- Tài liệu tham khảo:+ GV : Nghiên cứu SGK, SGV, đọc thêm các tài liệu tham khảo . + HS : SGK .

 

doc 80 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 705Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán học - Tuần 20 đến tuần 36", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m trước bài: ‘‘Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng’’.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang,1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài. (3 m hoặc 5 m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. - Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ.
e) Bổ sung:
TIẾT 51 – TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN: 2016
THỰC HÀNH.
 ( Đo chiều cao một vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trên mặt đất,
 trong đó có một địa điểm không thể tới được).
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: - HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
b. Kỹ năng: + HS TB, yếu: - Biết sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
 + HS khá, giỏi: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
 - Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
c. Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang,1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài. (3 m hoặc 5 m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. - Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, giải bài tập, . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic. 
-Phương tiện: Địa điểm thực hành cho các tổ HS. Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành, mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh : Học bài, làm bài tập SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3) Tiến trình bài dạy:
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): 
+ Gv veõ hình 54sgk leân baûøng phuï
Ñeå xaùc ñònh chieàu cao A’C’cuûa caây ta laøm nhö theá naøo ?
Neáu AC = 1,5m; AB = 1,25m; A’B = 4,2m. Tính A’C’
Ñaùp aùn : Vì AC//A’C’ neân DBAC P DBA’C’, 
+ Gv veõ hình 54sgk leân baûøng phuï
Ñeå xaùc ñònh khoaûng caùch AB ta caàn tieán haønh ño ñaïc nhö theá naøo ?
Neáu BC = 25m, B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm Þ AB = ?
Ñaùp aùn : Veõ treân giaáy DA’B’C’ coù B’C’ = a’; b
Þ DA’B’C’ P DABC (g-g)
Vôùi BC = 25m =2500cm; B’C’ = 5cm; A’B’=4,2cm,
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học .
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ
Nội dung
- Gv yeâu caàu caùc toå tröôûng baùo caùo vieäc chuaån bò thöïc haønh cuûa toå veà duïng cuï, phaân coâng nhieäm vuï
- Gv kieåm tra cuï theå
- Gv giao cho caùc toå maãu baùo caùo thöïc haønh
Caùc toå tröôûng baùo caùo
Ñaïi dieän toå nhaän maãu baùo caùo
- GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ.
- GV kiểm tra cụ thể.
- GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành.
- Các tổ trưởng báo cáo.
- Đại diện tổ nhận báo cáo.
 BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 51+ 52 , HÌNH HỌC.
 CỦA TỔ:..LỚP:..
1) Đo gián tiếp chiều cao của vật (A’C’):
C’
Hình vẽ:
a) Kết quả đo: AB = 
 BA’ = 
 AC = 
b) Tính A’C’:
C
A
A’
B
2) Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được.
 a) Kết quả đo: b) Vẽ ∆A’B’C’ có:
 BC =  B’C’ =  ; A’B’ = 
 =  =  ; = 
A
 =  Hình vẽ: 
β
α
C
B
a
 Tính AB = ?
STT
Hoï vaø teân
Ñieåm chuaån bò duïng cuï(2ñ)
YÙ thöùc kæ luaät (3ñ)
Kó naêng thöïc haønh (5ñ)
Toång soá ñieåm (10ñ)
 c. Củng cố - luyện tập(3p): Gọi hs trình bày Cách đo chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa 2 điểm
- Xem trước bài: ‘‘Ứng dụng thực tế tam giác đồng dạng’’.
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
Chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau thực hành: Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang,1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài. (3 m hoặc 5 m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. - Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ.
e) Bổ sung:
TIẾT 52 – TUẦN 29 	 NGÀY SOẠN: 2016
THỰC HAØNH (Tiếp):
ÑO CHIEÀU CAO MOÄT VAÄT, ÑO KHOAÛNG CAÙCH GIÖÕA HAI ÑIEÅM TREÂN MAËT ÑAÁT, TRONG ÑOÙ MOÄT ÑIEÅM KHOÂNG THEÅ TÔÙI
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: - HS biết cách đo gián tiếp chiều cao một vật và đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất, trong đó có một điểm không thể tới được.
b. Kỹ năng: + HS TB, yếu: - Biết sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
 + HS khá, giỏi: - Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước ngắm để xác định điểm nằm trên đường thẳng, sử dụng giác kế đo góc trên mặt đất, đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất.
 - Biết áp dụng kiến thức về tam giác đồng dạng để giải quyết hai bài toán.
c. Thái độ: - Rèn luyện ý thức làm việc có phân công, có tổ chức, ý thức kỉ luật trong hoạt động tập thể.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang,1 sợi dây dài khoảng 10m,1 thước đo độ dài. (3 m hoặc 5 m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3m. - Giấy làm bài, bút, thước kẻ, thước đo độ.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, giải bài tập, . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic. 
-Phương tiện: Địa điểm thực hành cho các tổ HS. Các thước ngắm và giác kế để các tổ thực hành, mẫu báo cáo thực hành cho các tổ.
- Yêu cầu học sinh : Học bài, làm bài tập SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3) Tiến trình bài dạy:
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp với thực hành.
Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học .
* Hoïc sinh thöïc haønh :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY
HOAÏT ÑOÄNG CUÛATROØ
Nội dung
Gv ñöa hs ñeán ñòa ñieåm thöïc haønh, phaân coâng vò trí töøng toå
Vieäc ño giaùn tieáp chieàu cao cuûa caây hoaëc coät ñieän vaø ño khoaûng caùch giöõa 2 ñòa ñieåm neân boá trí 2 toå cuøng laøm ñeå ñoái chieáu keát quaû
Gv kieåm tra kó naêng thöïc haønh cuûa caùc toå, nhaéc nhôû, höôùng daãn theâm hs
Caùc toå thöïc haønh 2 baøi toaùn
Moãi toå cöû moät thö kí ghi laïi keát quaû ño ñaïc vaø tình hình thöïc haønh cuûa toå
Sauk hi thöïc haønh xong, caùc toå traû thöôùc ngaém vaø giaùc keá cho phoøng thieát bò
Hs thu xeáp duïng cuï, röûa tay chaân vaøo lôùp ñeå tieáp tuïc hoaøn thaønh baùo caùo
* Hoaøn thaønh baùo caùo nhaän xeùt ñaùnh giaù :
Gv yeâu caàu hs ôû moãi toå tieáp tuïc laøm vieä ñeå hoaøn thaønh baùo caùo
Gv thu baùo caùo thöïc haønh cuûa caùc toå
Thoâng qua baùo caùo, quan saùt thöïc teá
Gv nhaän xeùt ñaùnh giaù, cho ñieåm thöïc haønh töønh toå
Caên cöù vaøo ñieåm thöïc haønh cuûa toå vaø ñeà nghò toå hs, gv cho ñieåm thöïc haønh töøng hs
5:Höôùng daãn veà nhaø :
Ñoïc “Coù theå em chöa bieát”
Laøm caùc caâu hoûi oân taäp chöông III
Ñoïc toùm taét chöông III trang 89,90,91 sgk
Laøm baøi 56,57,58/92sgk
-Caùc toå laøm baùo caùo thöïc haønh theo noäi dung gv yeâu caàu
- Veà phaân tích toaùn keát quaû thöïc haønh caàn ñöôïc caùc thaønh vieân trong toå kieåm tra vì ñoù laø keát quaû chung cuûa taäp theå, caên cöù vaøo ñoù gv cho ñieåm thöïc haønh cuûa toå
- Caùc toå bình ñieåm cho töøng caù nhaân vaø töï ñaùnh giaù theo maãu
- Hoaøn thaønh, caùc toå noäp baùo caùo
c. Củng cố - luyện tập(3p) 
 Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
- Tiết sau ôn tập chương, cần soạn bài
e) Bổ sung:
TIẾT 53 – TUẦN 30 	 NGÀY SOẠN: 2016
ÔN TẬP CHƯƠNG III.
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: - Hệ thống hóa các kiến thức về định lí Ta-lét và tam giác đồng dạng đã học trong chương.
b. Kỹ năng: 
+ HS TB, yếu: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
+ HS khá, giỏi: Có kĩ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập tính toán, chứng minh.
c. Thái độ: Rèn luyện tư duy cho HS.
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Thước đo góc + thước thẳng có chia khoảng + compa + làm bài tập ở nhà, soạn bài.
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, giải bài tập, . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic. 
-Phương tiện: Bảng tóm tắt chương III SGK – tr.89-90-91. câu hỏi, bài tập, thước kẻ, phấn màu, com pa, ê ke.
- Yêu cầu học sinh : Học bài, làm bài tập SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo :+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3) Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp với ôn tập.
b) Dạy bài mới (35p):
Lời vào baì (2p) : Nêu mục tiêu bài học .
Hoạt động 1 (10p): ÔN TẬP LÝ THUYẾT.
GV nêu câu hỏi – HS đứng tại chỗ trả lời.
1- Phát biểu và viết tỉ lệ thức biểu thị hai đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’.
2- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí Ta-lét trong tam giác?
3- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL của định lí Ta-lét đảo trong tam giác?
4- Phát biểu, vẽ hình, ghi GT-KL về hệ quả của định lí Ta-lét trong tam giác?
HS đứng tại chỗ trả lời.
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ 
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
HS trả lời, vẽ hình, ghi GT-KL.
 Hoạt động 2: BÀI TẬP. (24p)
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV gọi 3 HS lên bảng.
Thực hiện các câu a, b, c.
- yêu cầu cả lớp cùng thực hiện.
- Gọi hs nhận xét
GV gọi 1 hs đọc đề bài 58. GV vẽ hình 
- GV cho HS lên bảng ghi GT-KL.
GV gợi ý để hs c/m 
∆BKC = ∆CHB 
Áp dụng đinh lý đảo của định lý talet
Bài 56 SGK – tr.92:
HS 1: Câu a.
HS 2: Câu b.
HS 3: Câu c.
Bài 58 SGK – tr.92:
 HS nêu GT-KL.
A
C
I
K
H
B
- Chứng minh BK = CH?
- Tại sao KH // BC?
GV gợi ý: Kẻ đường cao AI.
Có ∆AIC ~ ∆BHC (g.g)
Mà IC = 
 AC = b ; BC = a.
 HC = 
 AH = AC – HC 
 = b – = 
Bài 56 SGK – tr.92:
a) 
b) AB= 45dm ; 
 CD= 150cm = 45dm.
c) 
Bài 58 SGK – tr.92:
 ∆ABC (AB = AC)
 BHAC
 Gt CKAB ; BC = a
 AB = AC = b.
 a) BK = CH.
 Kl b) KH // BC.
 c) HK = ?
a) Chứng minh BK = CH:
Xét ∆BKC và ∆CHB 
 = = 900 (vì BHAC ; CKAB theo gt).
 BC chung. = (2 góc kề đáy của tam giác cân ABC).
 Vậy: ∆BKC = ∆CHB (c.huyền – g.nhọn) BK = CH.
b) Chứng minh KH // BC:
 Có BK = CH (c.m.t);AB = AC (gt)
 KH // BC (đ/lí Ta-lét đảo).
c) Tính HK = ? Có KH // BC (c.m.t)
 KH = = 
 = = a2 – 
c. Củng cố - luyện tập(3p) :Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
- Ôn lí thuyết qua các câu hỏi ôn tập chương. - Xem lại các bài tập đã chữa
e) Bổ sung:
TIẾT 53 – TUẦN 30 	 NGÀY SOẠN: 2016
KIỂM TRA 45 PHÚT 
TIẾT 55 – TUẦN 31 	 NGÀY SOẠN: 2016
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU.
A – HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.
§1- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
b. Kỹ năng: + HS TB, yếu: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
+ HS khá, giỏi: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
c.Thái độ: Có ý thức làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem, làm bài tập và soạn nội dung bài theo yêu cầu
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, giải bài tập, . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic. 
-Phương tiện: Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng. Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. Tranh vẽ một số vật thể trong không gian. Thước kẻ, phấn màu.
- Yêu cầu học sinh: Học bài, làm bài tập SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ (05p): Kết hợp với bài mới
b)Dạy bài mới ( 33p).
Lời vào baì (2p): GV đưa mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, tranh vẽ một số vật thể trong không gian và giới thiệu: Ở tiểu học chúng ta đã làm quen với một số hình không gian như hình hộp chữ nhật, hình lập phương, đồng thời trong cuộc sống hàng ngày ta thường gặp nhiều hình không gian như hình lăng trụ, hình chóp, hình trụ, hình cầu (vừa nói GV vừa chỉ vào mô hình, tranh vẽ hoặc đồ vật cụ thể). Đó là những hình mà các điểm của chúng có thể không cùng nằm trong một mặt phẳng. - Chương IV chúng ta sẽ được học về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Thông qua đó ta sẽ hiểu được một số khái niệm cơ bản của hình học không gian như:
 + Điểm, đường thẳng, mặt phẳng trong không gian.
 + Hai đường thẳng //, đường thẳng // với mặt phẳng, hai mặt phẳng //.
 + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
Hôm nay ta được học một hình không gian quen thuộc, đó là hình hộp chữ nhật.
Hoạt động 1 (17p): 1 – HÌNH HỘP CHỮ NHẬT: 
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV đưa ra hình hộp chữ nhật bằng nhựa trong và giới thiệu một mặt của hình hộp chữ nhật, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật rồi hỏi:
 Một hình hộp chữ nhật có mấy mặt, các mặt là những hình gì?
HS quan sát, trả lời.
- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó).
Hình hộp chữ nhật.
 Cạnh
 Mặt
 Đỉnh
 Một hình hộp chữ nhật có mấy đỉnh, mấy cạnh?
GV yêu cầu một HS lên chỉ rõ mặt, đỉnh, cạnh của hình hộp chữ nhật.
GV giới thiệu: 2 mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là 2 mặt đối diện, có thể xem đó là 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật, khi đó các mặt còn lại được xem là các mặt bên.
Hình lập phương có 6 mặt là hình gì? Tại sao hình lập phương plà hình hộp chữ nhật?
GV yêu cầu HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương và chỉ ra mặt, đỉnh, cạnh của hình đó (HS hoạt động theo nhóm để số vật thể quan sạt được nhiều hơn).
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12cạnh.
 Hình lập phương có 6 mặt đều là hình hình vuông. Vì hình vuông cũng hình chữ nhật nên hình lập phương cũng là hình hộp chữ nhật.
- HS đưa ra các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương như bao diêm, hộp phấn, miếng gỗ hình lập phương và trao đổi trong nhóm học tập để hiểu đâu là mặt, đỉnh, cạnh của hình.
- Một hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật (cùng với các điểm trong của nó).
- Một hình hộp chữ nhật có 8 đỉnh, 12cạnh.
 Hình lập phương.
- Hình lập phương có 6 mặt đều là hình hình vuông.
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật.
 Hoạt động 2 (14p): MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV vẽ và hướng dẫn HS vẽ hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ trên bảng kẻ ô vuông.
Các bước:
- Vẽ hình chữ nhật ABCD nhìn phối cảnh thành hình bình hành ABCD.
- Vẽ hình chữ nhật AA’D’D.
- Vẽ CC’ // và = DD’. Nối C’D’.
- Vẽ các nét khuất BB’(// và = AA’), A’B’, B’C’.
Sau đó GV yêu cầu HS thực hiện trang96
- HS vẽ hình hộp chữ nhật trên giấy kẻ ô vuông theo các bước GV hướng dẫn.
HS quan sát trả lời.
C
B
D
A
A’
B’
C’
D’
- Các mặt của hình hộp chữ nhật là: ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’.
-Các đỉnh của hình hộp chữ nhật là: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’.
- Các cạnh của hình hộp chữ nhật là: AB, BC, CD, DA, AA’, BB’ , CC
GV đặt hình hộp chữ nhật lên mặt bàn, yêu cầu HS xác định hai đáy của hình hộp và chỉ ra chiều cao tương ứng.
GV đặt thước thẳng như hình 71(b)- tr.96 SGK, yêu cầu một HS lên đọc độ dài đoạn AA’ (đó là chiều cao của hình hộp).
GV cho HS thay đổi hai đáy và xác định chiều cao tương ứng.
GV giới thiệu: Điểm, đoạn thẳng, một phần mặt phẳng như SGK – tr.96
- Trong không gian đường thẳng kéo dài vô tận về hai phía, mặt phẳng trải rộng về mọi phía.
- Hãy tìm hình ảnh của MP? của đường thẳng?
GV chỉ vào hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ nói: ta có đoạn thẳng AB nằm trong mặt ABCD, ta hình dung kéo dài AB về hai phía được đường thẳng AB, trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mặt phẳng (ABCD). Đường thẳng AB đi qua Hai điểm A và B của mp(ABCD) thì mọi điểm của nó đều thuộc mp(ABCD), ta nói đường thẳng AB nằm trong mp (ABCD).
HS có thể xác định: Hai đáy của hình hộp chữ nhật là:ABCD và A’B’C’D’, khi đó chiều cao tương ứng là AA’.
HS có thể xác định cách khác: Hai đáy là ABB’A’ và DCC’D’, khi đó chiều cao tương ứng là AD.
HS có thể chỉ ra:
- Hình ảnh của mặt phẳng như trần nhà, sàn nhà, mặt tường, mặt bàn
- Hình ảnh của đường thẳng như đường mép bảng, đường giao giữa hai bức tường
c. Củng cố - luyện tập(3p) 
Bài 1 SGK – tr.96: Kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
 HS trả lời miệng: Những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ là:
 AB = MN = QP = DC.; BC = NP = MQ = AD.; AM = BN = CP = DQ
d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2p)
- HS tập vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương. - Ôn công thức tính Sxq của hình hộp chữ nhật (lớp 5).
e) Bổ sung:
TIẾT 56 – TUẦN 31 	 NGÀY SOẠN: 2016
§2- HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. (TT)
1) Mục tiêu:
a. Kiến thức: HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật.
b. Kĩ năng: + HS TB, yếu: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
+ HS khá, giỏi: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật.
c.Thái độ: Có ý thức làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách kí hiệu
2) Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của học sinh: Xem, làm bài tập và soạn nội dung bài theo yêu cầu
b) Chuẩn bị của giáo viên:
- Dự kiến phương pháp: nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm, giải bài tập, . . . . 
- Biện pháp : GDHS ý thức vận dụng vẽ hình, ghi GT,KL, CM hình học khoa học, chính xác và lôgic. 
-Phương tiện: Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng. Bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển. Tranh vẽ một số vật thể trong không gian. Thước kẻ, phấn màu.
- Yêu cầu học sinh: Học bài, làm bài tập SGK, bài tập SBT. 
- Tài liệu tham khảo:+ GV: Nghiên cứu SGK, SGV, SBT, sách nâng cao. + HS : SGK 
3)Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài củ (05p): - GV đưa tranh vẽ hình 75 SGK lên bảng, nêu yêu cầu kiểm tra:
b)Dạy bài mới ( 33p)
Lời vào baì (2p): Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1 (15p): 1. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
GV nói: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong một mp và không có điểm chung. Đường thẳng AA’ và BB’ là hai đường thẳng song song.
HS quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
A
A’
B’
C’
D
D’
C
B
Vậy thế nào là hai đường thẳng // trong không gian.
GV ghi như bên lên bảng.
GV yêu cầu HS chỉ ra vài cặp đường thẳng // khác.
Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng thế nào? Hai đường thẳng đó có cùng thuộc mp nào?
Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có // không? Vì sao?
GV giới thiệu: AD và D’C’ là 2 đường thẳng chéo nhau.
Vậy với 2 đường thẳng a, b phân biệt trong không gian có thể xảy ra những vị trí tương đối nào?
Hãy chỉ ra vài đường thẳng chéo nhau trên hình hộp chữ nhật hoặc ở lớp học.
GV giới thiệu: Trong không gian, 2 đường thẳng phân biệt cùng // với một đường thẳng thứ 3 thì // với nhau.
* a // b ; b // c a // c.
Áp dụng CM: AD // B’C’.
HS: Hai đường thẳng song song trong không gian là hai đường thẳng:
- cùng nằm trong một mp.
- không có điểm chung.
HS nêu: AB // CD; BC // AD; AA’ // DD’
- D’C’ và CC’ là hai đường thẳng cắt nhau. Hai đường thẳng đó có cùng thuộc mp DCC’D’.
- Hai đường thẳng AD và D’C’ không có điểm chung, nhưng chúng không // vì không cùng nằm trong một mp.
HS trả lời 
- HS lấy ví dụ về hai đường thẳng chéo nhau.
HS: AD // BC (cạnh đối hình chữ nhật ABCD).
BC // B’C’ ( cạnh đối hình chữ nhật BCC’B’).
AD // B’C’.
 a // b
 a và b cùng thuộc 1 mp.
 a và b không có điểm chung
Nhận xét:
 Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xảy ra:
 + a // b.
 + a cắt b.
 + a và b chéo nhau.
* a // b ; b // c a // c.
Hoạt động 2 (16p): ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MẶT PHẲNG.
 HAI MẶT PHẲNG SONG SONG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
GVyêu cầu HS làm SGK – tr.99
GV nói: AB mp (A’B’C’D’)
AB // A’B’.
HS quan sát hình hộp chữ nhật, trả lời.
- AB // A’B’ (cạnh hình chữ nhật ABB’A’)
- AB không nằm trong mp (A’B’C’D’).
a) Đường thẳng song song với mặt phẳng:
A’B’ mp (A’B’C’D’) 
thì người ta nói AB // mp(A’B’C’D’)
Kí hiệu: AB // mp(A’B’C’D’)
GV yêu cầu HS tìm trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ các đường thẳng // với mp (A’B’C’D’), các đường thẳng // mp(ABB’A’).
Tìm trong lớp học hình ảnh của đường thẳng // với mặt phẳng?
b) Hai mặt phẳng song song:
- Trên hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’, xét 2 mp(ABCD) và (A’B’C’D’), nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng: AB và AD; A’B’ và A’D’; AB và A’B’; AD và A’D’. 
GV nói tiếp: mp(ABCD) chứa hai đường thẳng cắt nhau AB và AD, mp(A’B’C’D’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau A’B’ và A’D’, AB // A’B’, AD //A’D’, khi đó ta nói mp(ABCD) // với mp(A’B’C’D’).
Hãy chỉ ra 2 mp // khác của hình hộp chữ nhật ABCD. Giải thích?
- GV cho HS đọc Ví dụ SGK – tr.99
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về 2 mp // trong thực tế.
GV lưu ý HS: Hai mp // thì không có điểm chung.
GV gọi một HS đọc nhận xét cuối trang 99 – SGK.
HS nghe GV trình bày và ghi bài.
- AB, BC, CD, DA là các đường thẳng // mp(A’B’C’D’).
- DC, CC’, C’D’, D’D là các đường thẳng // mp(ABB’A’).
HS lấy ví dụ trong thực tế.
HS nhận xét:
 + AB cắt AD.
 + A’B’ cắt A’D’.
 + AB // A’B’.
 + AD // A’D’.
HS có thể nêu:
mp(ADD’A’)//mp(BCC’B’)vìmp(ADD’A’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau AD và AA’, mp(BCC’B’) chứa 2 đường thẳng cắt nhau BC và BB’, mà AD // BC, AA’ // BB’
HS đọc Ví dụ SGK – tr.99
HS có thể ví dụ: mặt trần phẳng // với mặt sàn nhà, mặt bàn // mặt sàn nhà.
HS đọc nhận xét SGK – tr.99
 a mp(P).
 a // b.
 b mp(P).
 a // mp(P).
b) Hai mặt phẳng song song:
Ví dụ: SGK – tr.99
Nhận xét: 
 SGK – tr.99
c. Củng cố - luyện tập(3p): - Nhắc lại ba vị trí tương đối của 2 đường thẳng phân biệt trong không gian (cắt nhau, song song, ch

Tài liệu đính kèm:

  • docOn_tap_Chuong_III_Tam_giac_dong_dang.doc