MÔN: TẬP ĐỌC
BÀI: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. Yêu cầu:
- Giọng đọc phù đọc phù hợp tính cch mạnh mẽ của nhn vật Dế Mn.
- Hiểu được nội dung ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, biết bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
* GDKNS.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cch của Dế Mn.
II. Hoạt động dạy – học:
b. 24 316 c. 24 301 d. 180 715 e. 307 421 g. 999 999. - HS làm bài và nhận xét. a. Dãy các số tròn trăm nghìn. b. Dãy các số tròn chục nghìn. c.Dãy các số tròn trăm. d. Dãy các số tròn chục e. Dãy các số tự nhiên liên tiếp. Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT I.MỤC TIÊU Thêm một số từ ngữ theo chủ điểm : Thương người như thể thương thân .Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo 2 nghĩa khác nhau: người, lòng thương người. HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của các câu tục ngữ ở BT4. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . Giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 31’ 2’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + Nhận xét các từ HS tìm được. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu từng cặp HS trao đổi làm bài vào vở. - GV phát bút dạ và phiếu khổ to cho 6 nhóm HS . - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi làm bài vào vở . - GV phát phiếu khổ to cho 4 cặp HS. - Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả trước lớp . - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi 5 HS viết câu mình đã đặt lên bảng . - Gọi HS khác nhận xét. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi về ý nghĩa của từng câu tục ngữ - Gọi HS trình bày .GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Về học thuộc 3 câu tục ngữ . 2 Hs lên bảng , mỗi HS tìm 1 loại , HS dưới lớp làm vào nháp. a. Lòng nhân ái ,lòng vị tha , tình thân ái , tình thương mến , yêu quý , xót thương , đau xót tha thứ , độ lượng ,bao dung , thông cảm. b. Hung ác ,nanh ác , tàn ác , tàn bạo , cay độc , ác nghiệt , hung dữ , dữ tợn . c. Cứu giúp , cứu trợ , ủng hộ ,bênh vực .. d. Ăn hiếp ,hà hiếp , bắt nạt , hành hạ , đánh đập. a. Nhân dân , công dân , nhân loại , nhân tài . b. Nhân hậu , nhân ái , nhân đức , nhân tài . - Cả lớp nhận xét. VD: Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Thứ tư ngày 28 tháng 08 năm 2013 Tập đọc TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I.MỤC TIÊU: 1. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước . Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu , vừa thông minh , chứa đựng kkinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 3. Học thuộc lòng bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh họa trong SGK. . Giấy khổ to viết câu , đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 32’ 2’ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối đọc đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và TLCH - GV nhận xét. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc ù GV gọi nối tiếp nhau đọc toàn bài trước lớp. GV kết hợp sửa lỗi , phát âm , ngắt giọng cho HS . - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài - Gọi 2 HS đọc từ đến đa mang - Yêu cầu HS đọc thầm và TLCH : . Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và + Em biết những truyện cổ nào thể hiện lòng nhân hậu của người Việt Nam ta ? Nêu ý nghãi của câu chuyện đó. - Gọi HS đọc 2 câu thơ cuối bài và * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ - Gọi 2 HS đọc toàn bài . Yêu cầu HS cả lớp theo dõi để tìm ra giọng đọc . - Nêu đoạn thơ cần luyện đọc . Yêu cầu HS đọc diễn cảm. - Yêu cầu HS đọc thầm để học thuộc lòng khổ thơ. 4. Củng cố , dặn dò - Qua những câu chuyện cổ ông cha ta khuyên con cháu điều gì ? - Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS tiếp nối nhau đọc bài. Vì truyện cổ nước mình rất nhân hậu,và có ý nghĩa rất sâu xa . HS trả lời - HS luyện đọc và học thuộc lòng bài thơ. MÔN: TOÁN HÀNG VÀ LỚP I. MỤC TIÊU : - Biết được các hàng, lớp trong lớp đơn vị, lớp nghìn. - Giá trị của từng chữ số theo vị trí của chữ số đó ở từng hàng , từng lớp. - Biết viết thành tổng theo hàng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌCù Một bảng phụ kẻ sẵn như ở phần đầu bài học.( chưa viết số ). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 5’ 30’ 2’ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b. Giới thiệu lớp đơn vị , lớp nghìn . . Hãy nêu tên các hàng đã học heo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? - GV giới thiệu về các lớp . - GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc - Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số của số 321 vào cột số ghi các hàng . - GV làm tương tự với các số 654 000 ; 654 321. c. Luyện tập Bài 1 - GV nêu yêu cầu của bài . - Cho HS nêu kết quả các phần còn lại. - GV nhận xét – cho điểm. Bài 2 - GV viết lần lượt các số lên bảng . Bài3 - Cho HS tự làm bài theo mẫu . Bài 4 - GV đọc lần lượt từng số cho HS viết vào vở. Bài 5 - GV viết lên bảng số 823 573 và yêu cầu HS đọc số - GV nhận xét và cho điểm . 4.Củng cố , dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng làm ,cả lớp làm vào nháp. - Hàng đơn vị , hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn. - HS đọc. - 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở. - HS lần lượt nêu. - 1 HS lên bàng làm , cả lớp làm vào vở. a. 50 735 b. 300 402 c. 204 060 d. 80 002 . Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU 1. Hiểu câu chuyện thơ Nàng tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời kể của mình. 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 32’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện : Sự tích hồ Ba Bể. - Nhận xét , cho điểm. 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm toàn bài thơ. - Gọi HS đọc bài thơ. -Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: . Bà Lão làm nghề gì để sống ? . Con Ôác bà bắt được có gì lạ ? . Bà laÕo làm gì khi bắt được Ốc? - Yêu cầu HS đọc thầm đọa 2 và TLCH: . Từ khi có Ốc , bà lão thấy trong nhà có gì lạ - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi . Khi rình xem , bà lão thấy điều gì kì lạ . Khi đó bà lão đã làm gì ? . Câu chuyện kết thúc như thế nào? c.Hướng dẫn kể chuyện . Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em? - Gọi HS kể lại mẫu đoạn 1 . - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh họa và câu hỏi tìm hiểu kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. * Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện . - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm . - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV nhận xét. * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố , dặn dò - Kết luận về ý nghĩa câu chuyện - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện. - 1 HS kể lại toàn bộ truyện và nêu ý nghĩa truyện. - 3 HS tiếp nối nhau đọc. . Bằng nghề mò cua bắt Oác. . Nó rất xinh , vỏ biêng biếc xanh không giống như Ốc khác. .Thấy Ốc đẹp , bà thương không muốn bán, thả vào chum nước. . Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nước chui ra . . Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm lấy nàng tiên - 1HS kể , cả lớp theo dõi. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - 3 HS kể trước lớp. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - 3 – 5 HS trình bày. Thứ năm ngày 29 tháng 08 năm 2013 MÔN:TẬP LÀM VĂN BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Yêu cầu: - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật. - Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật, bước đầu biêt sắp xếp các hành động theo thứ tự trước – sau để thành câu chuyện. II. Hoạt động dạy – học: 5’ 31’ 2’ 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a. Giới thiệu: Kể lại hành động của nhân vật. b, Hướng dẫn tìm hiểu: * Hoạt động 1: Học sinh đọc phần nhận xét. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm: 4 nhóm thực hiện trên phiếu học tập. - Ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé bị điểm không trong truyện. Theo em mỗi hành động đó thể hiện nói lên điều gì? - Các hành động đó được kể theo thứ tự như thế nào? - Đại diện nhóm trình bày - Mỗi hành động của cậu bé được nói lên điều gì? * Học sinh đọc ghi nhớ: SGK c. Luyện tập: Học sinh thực hiện nhóm đôi - Điền tên nhân vật ( Chích-Sẻ) Vào trước hành động thích hợp của nhân vật và sắp xếp hành đông đó thành một câu chuyện - Học sinh trình bài theo cá nhân, cả lớp nhận xét - Giáo viên kết luận 4. Củng cố: - Xem bài: Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện a. Giờ làm bài b. Giờ trả bài c. Lúc ra về - Các hành động có trước thì kể trước, hành động xảy ra sau thì kể sau. - Tính trung thực trong học tập. MÔN: TOÁN SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. I. MỤC TIÊU - So sánh được các số có nhiều chữ số . - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 31’ 1’ 1. Kiểm tra bài cũ: Goị 2HS lên bảng làm bài 2. Bài mới a.Giới thiệu bài b. So sánh các số có nhiều chữ số . * So sánh 99 578 và 100 000 - Gv viết lên bảng số 99 578 và 100 00 yêu cầu HS so sánh ? Vì sao ? * So sánh 639 251 và 639 500 - GV viết lên bảng số 639 251 và 639 500 yêu cầu HS đọc và so sánh . - GV hướng dẫn HS so sánh như SGK. - Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số vơi nhau , chúng ta làm như thế nào ? c. Luyện tập Bài 1 : Gọi HS làm bài . - GV nhận xét . Bài 2 : - Cho HS tự làm bài . Sau đó chữa bài . Bài 3 : - Cho HS so sánh và tự sắp xếp các số. Bài 4 : - Gọi HS đọc nội dung bài tập 4 . - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở. 4.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo yêu cầu. 99 578 < 100 000 . vì 99 578 có 5 chữ số . Số 100 000 có 6 chữ số . - Ta cần : + So sánh số các chữ số của hai số với nhau , số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . + Hai số có cùng chữ số thì ta so sánh các cặp chữ số ở cùng hàng với nhau , - 1 HS lên bảng làm . lớp làm vào vở. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: DẤU HAI CHẤM I. Yêu cầu: - Hiểu được tác dụng của dấu hai chấm trong câu. -Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm; bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. *GDTGĐĐHCM: Liên hệ II. Hoạt động dạy – học: 1’ 4’ 30’ 2’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới * Giới thiệu: Dấu hai chấm. * Hướng dẫn tìm hiểu: Học sinh đọc câu a phần nhận xét - Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm này dùng phối hợp với dấu câu nào? Học sinh đọc câu b - Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm này dùng phối hợp với dấu câu nào? Học sinh đọc câu c, trả lời câu hỏi: - Qua các ví dụ a, b, c. Em hãy cho biết dấu hai chấm có tác dụng gì? - Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu nào khác? * Học sinh đọc ghi nhớ. * Luyện tập: Bài tập 1: Học sinh đọc phần a - Dấu hai chấm trong câu có tác dụng gì? Phối hợp với dấu câu nào? Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu - Khi dấu hai chấm dùng dẫn lời nhân vật thì phối hợp với dấu câu nào? Khi dùng để giải thích cho bộ phận đứng trước nó thì sao? 4. Củng cố- Dặn dò: - Học sinh đọc lại ghi nhớ. - Xem bài: Từ đơn – từ phức. - Nhận xét giờ học. - Báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. - Phối hợp với dấu ngoặc kép. - Báo hiệu phần sau là lời nói của Dế Mèn. - Dấu gạch đầu dòng. - Báo hiệu phần sau là lời giải thích của bà già - Dùng báo hiệu phần đứng sau nó là lời nói của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó. - Khi dùng báo hiệu lời nói của nhân vật thì dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép. - Báo hiệu phần đứng sau là nói của nhân vật “tôi”. Phối hợp với dấu gạch đầu dòng, dấu ngoặc kép. - Phối hợp với dấu ngoặc kép. Khi xuống dòng thì phối hợp với dấu gạch đầu dòng. - Không cần phối hợp với dấu nào cả. Thứ sáu ngày 30 tháng 08 năm 2013 Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU 1. Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2.Biết đưa vào đặc điêm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ; kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hay nàng tiên. *Tuy sáng tạo: biết nhận xét bình luận về nhân vật 3. HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của nhân vật* * * GDKNS II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động học Hoạt động học 5’ 32’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao. - Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới a.Giới thiệu bài b.Nhận xét : - Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau bài tập 1 , 2, 3 . Cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả lờicâu hỏi 1, 2 . - Yêu cầu 4 HS làm bài trên giấy khổ to ( ý 1 ) trả lời ( ý 2 - Gọi 4 Hs làm bài trên phiếu dán ở bảng . c.Ghi nhớ : - Gọi 3 ,4 HS đọc phần ghi nhớ. d. Luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đọc - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn văn và dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. Bài 2 - GV nêu yêu cầu của bài . - Cho HS quan sát tranh minh họa Nàng tiên Ốc trang 18 để tả - Từng cặp HS trao đổi làm bài 4.Củng cố , dặn dò - Muốn tả ngoại hình của nhân vật , cần chú ý tả những gì ? Ý 1 : - Sức vóc : Gầy yếu , bự những phấn như mới lột. Ý 2 : - Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối , thân phận tộinghiệp, đáng thương , đễ bị bắt nạt . HS làm bài MÔN: TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. MỤC TIÊU - Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hành trăm triệu và lớp triệu - Biết viết các số đến lớp triệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌCù - Bảng các hàng các lớp đã được kẻ sẵn . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 4’ 30’ 1’ 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét. 3. Bài mới a.Giới thiệu bài b.Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu , trăm triệu . - Yêu cầu HS viết số một nghìn , mười nghìn, một trăm nghìn rồi viết tiếp số mười trăm nghìn. - GV giới thiệu mười trăm nghìn gọi là một triệu , một triệu viết là : 1 000 000. - Yêu cầu HS đếm xem một triệu có mấy chữ số 0 ? GV giới thiệu tiếp : Mười triệu còn gọi là một chục triệu rồi cho HS viết GV giới thiệu tiếp : Hàng triêu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu . Lớp triệu gồm các hàng : hàng triệu , hàng chục triệu , hàng trăm triệu . c. Luyện tập Bài 1 : - GV cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu : một triệu , hai triệu , ba triệu , mười triệu. Bài 2: - Cho HS quan sát mẫu . Sau đó tự làm bài . Bài 3 : - GV đọc đề bài . - GV nhận xét . Bài 4 : - GV cho HS tự xem bảng . Sau đó cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. 4.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 1 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng lần lượt viết số. - 10 000 000. - HS nêu lại các hàng , các lớp từ lớn đến bé. - 2 HS lên bảng viết số tương ứng , cả lớp viết vào vở . - HS trả lời câu hỏi trong SGK . Cả lớp thống nhất kết quả. SINH HOẠT TẬP THỂ Giáo viên và học sinh nhận xét đánh giá về mọi mặt hoạt động của lớp, tổ, cá nhân để rút ra ưu khuyết điểm của các mặt hoạt động trong tuần như: học tập, lao động, nội qui học tập, nề nếp Giáo viên tuyên dương tổ, cá nhân hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài. Động viên những học sinh, tổ chưa chú ý trong học tập nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài và học bài ở nhà đầy đủ hơn. Các hoạt động còn lại giáo viên làm trọng tài để học sinh tự nhận xét đánh giá lẫn nhau theo tổ. Các tổ họp tự phê bình, nhận xét trong tổ của mình. Giáo viên tổng kết buổi sinh hoạt rút ra ưu khuyết điểm, nhắc nhở tuần sau tránh những khuyết điểm trong tuần. * Thi đua học tập tốt đồn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, xây dựng mơi trường học tập thân thiện.Qua tấm gương học tập lao động của Bác. TỔ TRƯỞNG KIỂM TRA BAN GIÁM HIỆU DUYỆT Địa lí DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU - Nêu được một số đặc điẻm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn: + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu. + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm. - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm của khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liện cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCù - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi – păng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 34’ 2’ 1. Ổn định 2. Bài mới a.Giới thiệu baì b. Tìm hiểu bài * Hoàng Liên Sơn – dăy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Bước 1: - GV chỉ vị trí của Hoàng Liên Sơn trên bản đồ tự nhiên Việt Nam - Yêu cầu HS dựa vào hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời câu hỏi : + Kể tên dãy núi chính ở phía Bắc nước ta ,trong những dãy núi đó , dãy núi nào dài nhất ? Bước 2: - Gọi HS trình bày kết quả. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Bước 1: - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo câu hỏi : + Chỉ đỉnh núi Phan – xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó . Bước 2: - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp. * Khí hậu lạnh quanh năm . Hoạt động 3: Làm viêc cả lớp - Gọi 2 HS trả lời trước lớp. - GV nhận xét. 4. Củng cố , dặn dò: - GV trình bày lại đặc điểm tiêu biểu về vị trí , địa hình , khí hậu của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Chuẩn bị bài sau. - HS hát . - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp. ø địa lí LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng Lịch sử hay Địa lí trên bản đồ. - Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌCù - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 33’ 2’ 1.Ổn định 2. Bài mới a.Giới thiệu baì b. Tìm hiểu bài c.Cách sử dụng bản đồ * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Yêu cầu dựa vào kiến thức của bài trước , trả lời câu hỏi : + Tên bản đồ cho ta biết điều gì + Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 đọc một số đối tượng kí hiệu địa lí . + Yêu cầu HS chỉ phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 và giải thích vì sao ? - Gọi đại diện một số HS trả lờ câu hỏi - GV giúp HS nêu các bước sử dụng bản đồ. Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm. - Cho HS lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình. - GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV treo bảng đồ hành chính Việt Nam lên bảng . 4.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - Đại diện một số HS trả lời. - HS các nhóm khác nhận xét , bổ sung. - 1 hS đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc , Nam , Đông ,Tây trên bản đồ . - 1 HS chỉ vị trí của tỉnh mình đang sống trên bản đồ. - 1 HS nêu tên những tỉnh giáp với tỉnh hoặc thành phố của mình. MÔN: KHOA HỌC BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) I. Yêu cầu:
Tài liệu đính kèm: