Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2014

TẬP ĐỌC

BÀI : KÌ DIỆU RỪNG XANH

 I.Mục tiêu.

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

-Cảm nhận đươcï vẻ đẹp kì thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4)

(Tích hợp: Trực tiếp)

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh trong SGK phóng to

 

doc 33 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1049Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 4 - Tuần 8 năm 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ xích có kích thước như sau:	 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
 500 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
 500 5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
 25 35 = 875 (m2)
 = 0,0875ha
	Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
 60 : 4 3 = 45 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 60 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :
 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) 
 = 16,2 tạ.
 Đáp số : 16,2 tạ. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
LUYỆN TẬP
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào bàn. 
b) Đem cá về kho.
Bài tập2 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy còn tôi đi.
g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Bài tập3 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- ngồi vào bàn để ăn cơm.
 (bàn : chỉ đồ vật)
- ngồi vào để bàn công việc.
 (Có nghĩa là bàn bạc)
- về kho để đóng hộp.
 (có nghĩa là nhà)
- về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị đòn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Không dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
KỂ CHUYỆN 
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
	I.Mục tiêu:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
* GDTGĐ Đ HCM: Bộ phận.
Tích hợp: Trực tiếp) 
	II. Đồ dùng dạy học:
-Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.
	III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3-5’
2.Bài mới
 27-29’
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
* HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề.
GDBVMT: GD cho học sinh luôn phải có ý thức bảo vệ MTTN gần gũi chăm sóc cây cối và tuyên truyền đến mọi người cần phải BVMT
* HDHS thöïc haønh keå chuyeän.
3. Cuûng co,á daën doø: 2-3’
-GV goïi moät soá HS leân baûng keå laïi caâu chuyeän caây coû nöôùc Nam 
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
-Daãn daét vaø ghi teân baøi.
-Cho 1 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
-GV cheùp ñeà baì leân baûng lôùp vaø ghaïch döôùi nhöõng töø ngöõ quan troïng.
Ñeà baøi: Keå moät caâu chuyeän em ñaõ ñöôïc nghe hay ñöôïc ñoïc noùi veà quan heä cuûa con ngöôøi vôùi thieân nhieân.
-Cho HS ñoïc phaàn gôïi yù.
-Cho HS noùi teân caâu chuyeän mình seõ keå.
-Cho HS keå chuyeän trong nhoùm.
-Cho HS thi keå.
-GV nhaän xeùt vaø khen nhöõng HS keå chuyeän hay.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc.
-Yeâu caàu HS veà nhaø keå laïi caâu chuyeän cho ngöôøi thaân nghe.
-2-3 HS leân baûng keå tieáp noái theo ñoaïn 
-Nghe.
-1 HS ñoïc, lôùp ñoïc thaàm.
-1 Hs ñoïc toaøn boä phaàn gôïi yù trong SGK.
-Moät soá HS noùi tröôùc lôùp teân caâu chuyeän mình keå.
-Caùc thaønh vieân trong nhoùm keå chuyeän vaø trao ñoåi vôùi nhau veà yù nghóa caâu chuyeän.
-Ñaïi dieän caùc nhoùm leân thi keå vaø trình baøy yù nghóa cuûa caâu chuyeän.
-Lôùp nhaän xeùt.
TẬP ĐỌC
BÀI : TRƯỚC CỔNG TRỜI
	I.Mục đích yêu cầu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao của nước ta.
- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp mơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời được các câu hỏi 1,3,4; thuộc lòng những câu thơ em thích). 
	II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh, sưu tầm về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống con người vùng cao.
-Bảng phụ.
	III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra 
 3-5’
2.Bài mới
 27-30’
* Luyện đọc.
* Gv đọc bài thơ.
* Cho HS đọc khổ nối tiếp.
* Cho HS đọc cả bài 
* Tìm hiểu bài.
* Đọc diễn cảm
* GVHD HS đọc diễn cảm.
3.Củng cố dặn dò: 2-3'’
-GV gọi một số HS lên bảng đọc bài kì diệu rừng xanh 
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng sâu lắng ngân nga thể hiện được niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao.
-Cần nhấn giọng ở những từ ngữ: Cổng trời, nghút ngát
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó đọc: Vách đá, khoảng trời
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
-HS đọc khổ 1:
H: Vì sao người ta gọi là "Cổng trời"
H: Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (GV lưu ý học sinh: em có thể tả theo trình tự các khổ thơ đã miêu tả, cũng có thể tả theo cảm nhận của em)
H: trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? vì sao?
H: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sương giá như ấm lên.
-GV đưa bảng phụ đã chép sẵn khổ thơ cần luyện đọc lên.
-Gv nhận xét và khen những HS thuộc nhanh, đọc hay.
Gv nhận xét tiết học.
- Học thuộc bài thơ.
-2-3 HS lên bảng đọc bàì
-Nghe.
-HS lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ. Mỗi em đọc 4 dòng.
-2 HS khá đọc cả bài thơ.
-1 Hs đọc chú giải.
-2 HS giải nghĩa từ.
-Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có mây bay, có gió thoảng
-1 HS khá đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ 2+3.
-Nhìn ra xa ngút ngàn.
Bao sắc màu cỏ hoa.
-HS trả lời tự do.
-Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người. Ai nấy tất bật với công việc..
-HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn của GV,
-Một số HS khá giỏi đọc diễn cảm khổ thơ.
-HS thi đọc thuốc lòng bài thơ 
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu
Biết : so sánh hai số thập phân.
Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
	II/ Đồ dùng học tập
-HS chuẩn bị phiếu cá nhân
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1: Bài cũ: 3-5’
2: Bài mới:
 27-30’
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:Sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3: Tìm những số x biết.
3.Củng cố- dặn dò 2-3’
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh hai số thập phân bất kì?
-Gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Muốn làm như vậy chúng ta làm thế nào?
-Nhận xét sửa bài và cho điểm.
-Nêu yêu cầu làm bài.
-Nêu yêu cầu.
-Gợi ý: Nhận xét gì về phần nguyên và hàng phần 10 và hàng phần 1000 của số thập phân đã cho.
-Muốn số 9,7 × 8 <9,718 thì hàng phần trăm phải bằng bao nhiêu? (x là một chữ số)
-Nhận xét cho điểm.
Gợi ý câu a:
Số tự nhiên nhỏ hơn 1,2 có thể là những số nào?
-Vậy x có thể là 0 được không vì sao?
-vậy x là giá trị nào ? vì sao
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nêu lại kiến thức luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
-Nối tiếp nêu:
-1HS lên bảng làm bài:
a) 4,322,91 3,45  3,498
c) 0,370,4 6,2576,257
-Nhắc lại tên bài học.
-Điền dấu vào chỗ chấm, ta phải so sánh hai số tập phân.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
8,42  84, 19 47,547,500
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào phiếu
4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02
-Nhận xét sửa bài.
-Nhắc lại.
-Phần nguyên bằng nhau và bằng 9
Hàng phần 10 đều có chữ số 7, hàng phần nghìn đều có chữ số 8.
x < 1; x là số tự nhiên nên 
x=0 khi đó ta có 9,708 <9,718
-1HS đọc câu a: 0,9<x<1,2
-Nêu:
-Nếu x = 0 thì x < 0,9 loại.
x = 1 và 1 = 1,0 khi đó theo quy tắc so sánh số thập phân ta có.
0,9 < 1,0 (vì phần nguyên
 0 <1) và 1,0 < 1,2 (vì hàng phần 10 có 0<2)
=> x = 1
Thứ năm ngày 9 tháng 10 năm 2014
TẬP LÀM VĂN 
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. Mục đích yêu cầu:
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một cánh đẹp ở địa phương đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-Dưạ vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
	II. Đồ dùng dạy học.
-Một số tranh, ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước.
-Bảng phụ tóm tắt những gợi ý.
-Bút dạ và 2 tờ giâý khổ to.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra
 3-5’
2.Bài mới
 27-30’
* HD HS luyện tập.
* HDHS lập dàn ý 
* Cho HS viết đoạn văn.
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
-GV gọi một số HS đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nước 
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Gv nêu yêu cầu BT: Để có thể lập dàn ý tốt, các em cần đọc phần gợi ý và xem lại những ý ghi sau khi quan sát một cảnh đẹp của địa phương.
-Cho HS làm bài Gv phát 2 tờ giâý khổ to cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày dàn ý.
-GV nhận xét cuối cùng.
-Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Các em chọn một phần trong dàn ý.
-Chuyển phần đã chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay và chấm điểm một bài của HS.
-GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc đoạn văn của mình 
-Nghe.
-HS làm bài cá nhân: đọc gợi ý và đọc lại các ý đã ghi chép ở nhà
-2 HS làm bài vào giấy.
-2 Hs làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-Lớp nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý.
-Từng cá nhân viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn mình viết.
-Lớp nhận xét.
TOÁN
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
	I/Mục tiêu
Biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân.
	II/ Đồ dùng học tập
-Phiếu cá nhân
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3-5’
2.Bài mới
 27-30’
GTB
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
3.Củng cố- dặn dò: 2-3'
-Gọi HS lên bảng làm bài 4.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Cho HS đọc theo nhóm đôi.
-Nhận xét sửa và cho điểm.
-Cho HS viết số thập phân vào bảng con.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm vào phiếu 
-Gợi ý: HS nêu lại quy tắc so sánh số thập phân.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Gọi HS nêu lại kiến thức
-Nhắc HS về nhà làm bài tập
-1HS lên bảng làm.
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện làm bài theo nhóm đôi, nghe bạn đọc và sửa cho nhau.
-Một số nhóm đọc trước lớp.
-Nhận xét sửa.
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
a) 5,7 b) 32,85 c) 0,01 .
-Nhận xét bài viết trên bảng.
-1 HS đọc yêu cầu.
-Tự làm bài cá nhânvào phiếu cá nhân
-Một số HS nêu:
41,538; 41,835; .
-1HS đọc đề bài.( dành cho HS khá )
Rút gọn rồi tính.
-Nhận xét sửa bài.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
	I. Mục tiêu:
Phân biệt được các từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1.
Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển các từ nhiều nghĩa (BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3).
* GDTGĐ Đ HCM: Liên hệ
	II. Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ hoặc 3 tờ giấy khổ to.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 5’
2.Bài mới
 27-29’
-Giới thiệu bài.
3 Làm bài tập.
-HD HS làm bài 1.
-HDHS làm bài 3.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2’
-GV gọi một số HS lên bảng tìm từ đồng âm và đặt câu để phân biệt từ đồng âm 
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-Đọc lại 3 câu a, b, c.
-Chỉ rõ trong các từ in đậm ở câu a, b, c những từ nào là từ đồng âm với nhau, những từ nào là từ nhiều nghĩa.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Chín:
-Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm.(Tổ em có 9 học sinh).
-Lúa ngoài đồng đã chín=> chín có nghĩa là đã đến lúc ăn được.
b)Đường.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-BT cho 3 từ cao, ngọt, năng và nghĩa phổ biến của mỗi từ: Các em có nhiệm vụ là với mỗi từ, em hãy đặt một số câu để phân biệt các nghĩa của chúng.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và khen những học sinh đặt câu đúng, câu hay.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại BT3.
-Yêu cầu HS chuẩn bị cho tiết học sau.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-HS làm việc cá nhân, 2 HS khá lên bảng 
-Lớp nhận xét về bài làm của 2 bạn trên bảng.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2014
TOÁN
BÀI : VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
	I/Mục tiêu
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản).	
	II/ Đồ dùng học tập
	Chuẩn bị bảng đơn vị đo độ dài, để trống một số ô.
	III/ Các hoạt động dạy - học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
1. Bài cũ
3-5’
2. Bài mới
 26-29’
-Ôn lại hệ thống đơn vị đo chiều dài.
-Viết các số đo chiều dài dưới dạng số thập phân.
Luyện tập
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng thập phân.
3.Củng cố- dặn dò: 1-2’
-Gọi HS lên bảng ghi tên các đơn vị đo độ dài đã học từ bé đến lớn.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Em hãy nêu lên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé đã học.
-GV nêu một số ví dụ cho HS điền phân số hoặc số thập phân thích hợp vào chỗ trống.
-Hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
-Nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng?
-Nêu ví dụ SGK.
-Gợi ý: Tổ chức cho HS thảo luận đưa về hỗn số trước, đưa về số thập phân sau.
-Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu lý: Cho HS biết cách đổi ra số thập phân bằng cách dời dấu phẩy (mỗi hàng trong cách ghi số ứng với 1 đơn vị đo độ dài).
-Gọi HS nhắc lại kiến thức luyện tập.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Nối tiếp lên ghi và nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Nêu:
HS làm bảng con: 
1km = 10hm; 1hm = km=
0,1km
-10 lần.
-Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 đơn vị đo độ dài bé hơn liền sau nó.
-Mỗi đơn vị đo độ dài bằng 
( 0,1) đơn vị đo lớn hơn liền trước nó.
-Nêu: 1km = 1000m
-Nhận xét bổ sung.
-1HS nêu yêu cầu.
-2HSyếú lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b,c, d
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-1HSTB lên bảng viết. Lớp làm bài vào vở.
a) 3m4dm = 3m = 3,4m
-Nhận xét sửa bài.
TẬP LÀM VĂN 
BÀI : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
( Dựng đoạn mở bài kết bài )
	I. Mục đích yêu cầu:
Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp(BT1).
Phân biệt được hai cách kết bài: Kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3).
 II: Đồ dùng dạy học:
 -Bút dạ và giấy khổ to ghi chép ý kiến thảo luận nhóm theo yêu cầu của bài 	
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
 3-5’
2. Bài mới
 26-30’
3. Luyện tập.
-HDHS làm bài 1.
-HDHS làm bài 2.
-HDHS làm bài 3.
4. Củng cố dặn dò: 1-2’
-GV gọi một số HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-BT cho 2 đoạn văn a, b. Các em có nhiệm vụ chỉ rõ đoạn văn nào mở bài theo kiểu trực tiếp đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
-Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp giới thiệu ngay con đường sẽ tả.
-Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp nói những kỉ niệm đối với những cảnh vật quê hương rồi mới giới tiệu con đường thân thiết sẽ tả.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc 2 đoạn văn.
-Các em so sánh, nhận xét sự giống nhau giữa 2 đoạn kết bài a,b.
-So sánh, nhận xét sự khác nhau giữa 2 đoạn kết bài a, b.
-Cho HS làm bài GV phát giấy, bút, cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
a)Giống nhau: Cả 2 đoạn văn đều nói đến tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết đối với con đường.
b)Khác nhau.
-Đoạn kết bài kiểu tự nhiên (a) Khẳng định con đường là người bạn quý, gắn bó với kỉ niệm thời thơ ấu.
-Đoạn kết bài kiểu mở rộng (b)
-Cho HS đọc yêu cầu bài 3.
-GV giao việc: Các em viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp.
-Viết một đọan kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS đọc đoạn văn đã viết.
-GV nhận xét và khen những HS viết đúng, viết hay.
- Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã viết
-2-3 HS lên bảng đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên đã làm ở tiết trước 
-2 HS nối tiếp đọc to.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HSkhá đọc to, lớp đọc thầm theo.
-HS làm việc theo nhóm ghi gọn, rõ điểm giống và khác nhau giữa 2 đoạn văn.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét.
-1 HS khá đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết ra giâý nháp.
-Một số HS đọc đoạn mở bài, một số HS đọc kết bài.
-Lớp nhận xét.
 CHIỀU
Tiếng Việt (Thực hành)
 Tiết 1: LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Toán (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
 a) 4,8x 2 < 4,812	
 b) 5,890 > 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0 
 Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Sinh hoạt lớp
	* Nội dung sinh hoạt:
 - Nhận xét về ưu và hạn chế qua một tuần học .
 +Về học tập: HS có ý thức học bài, hăng say phát biếu, có ý thức học và làm bài ở nhà.
 +Về nề nếp: Chấp hánh theo quy định của Đội, thực hiện nghiêm túc các buổi sinh hoạt do Đội quy định.
 +Lao động vệ sinh: Trực 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan_8.doc