Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2011

TẬP ĐỌC

Bài : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

 I.Mục tiêu.

-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

-Hiểu nội dung bức thư:Bác Hồ khuyên học sinh chăm chỉ biết nghe lời thầy yêu bạn học thuộc đoạn sau 80 năm các em.

 II Đồ dùng dạy học.

-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.

-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng.

 III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc 32 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 716Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p.
-Từ đồng nghĩa với từ to lớn: To tướng, to kềnh.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Em hãy chọn 1 cặp từ đồng nghĩa và đặt câu với cặp từ đó.
-Cho HS làm bài.
-Cho học sinh trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Viết vào vở những từ đồng nghĩa đã tìm được.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. HS tự so sánh nghĩa của các từ trong câu a, trong câu b.
-Mỗi câu 2 học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân hoặc theo nhóm.
-Nếu làm theo nhóm thì đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS tìm ví dụ.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS dùng viết chì gạch trong SGK những từ đồng nghĩa.
-1 HS lên bảng gạch dưới từ đồng nghĩa trong đoạn bằng mực khác màu hoặc phấn máu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo cặp, viết ra nháp những từ tìm được.
-3 cặp làm bài trên phiếu.
-Đại diện 3 cặp đem dán lên bảng phiếu bài làm của cặp mình.
-Nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.
-2 HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
Chính tả (Nghe - viết)
VIỆT NAM THÂN YÊU
	I.Mục tiêu:
-Nghe viết đúng, trình bày đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
-Không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thơ lục bát
-Tìm được tiếng thích hợp theo yêu cầu của bài tập 2 thực hiện đúng bài tập 3
	 II.Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một số tờ phiếu ghi trước nội dung bài tập 2,3, cho HS làm việc theo nhóm hoặc chơi thi tiếp sức.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
 (2-3’)
2.Bài mới : 
 (20-24’)
Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS nghe viết
HĐ1: GV đọc toàn bài một lượt.
-GV đọc cho HS viết.
-Chấm, chữa bài.
*Làm bài tập chính tả.
-Hướng dẫn HS làm bài tập 2.
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3.
3.Củng cố -
dặn dò (2-3’)
-Để có được đất nước Việt Nam tươi đẹp như ngày hôm nay, cha ông ta đã phải đổ biết bao mồ hôi, nước mắt, phải đổ biết bao xương máu 
Đó là nội dung bài chính tả Việt Nam thân yêu của nhà thơ Nguyễn Đình Thi mà hôm nay các em được viết.
-GV đọc thong thả, rõ ràng với giọng thiết tha, tự hào.
-Giới thiệu nội dung chính của bài chính tả. Bài thơ nói lên niềm tự hào của tác giả về truyền thống lao động cần cù, chịu thương, chịu khó kiên cường bất khuất của dân tộc Việt Nam.
Bài thơ còn ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp.
-Luyện viết những từ học sinh dễ viết sai: dập dờn, Trường Sơn
-Nhắc nhở học sinh quan sát cách trình bày theo thể lục bát.
-GV nhắc học sinh về tư thế ngồi viết. mỗi dòng thơ đọc 1 đến 2 lượt.
-GV đọc từng dòng cho HS viết. Mỗi dòng thơ đọc 1-2 lượt.
-Uốn nắn, nhắc nhở những học sinh ngồi sai tư thế.
-GV đọc lại toàn bài cho HS kiểm soát lỗi.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung về ưu, khuyết điểm của các bài chính tả đã chấm.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Chọn tiếng bắt đầu bằng ng hoặc ngh để điền vào chỗ ghi số 1 trong bài văn sao cho đúng.
-Chọn tiếng bắt đầu bằng chữ g hoặc gh để điền vào chỗ ghi số 2 trong bài văn.
-Chọn tiếng bắt đầu bằng c hoặc k để điền vào chỗ ghi số 3
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Gv dán BT2 {đã chuẩn bị trước} lên bảng, chia nhóm, đặt tên nhóm.
-GV nêu cách chơi: Mỗi nhóm 3 em. 3 em trong nhóm nối tiếp nhau, mỗi em điền một tiếng vào con số đã ghi sao cho đúng, lần lượt như vậy cho đến hết bài. Thời gian là 2', tính từ khi có lệnh.
-Tổ chức cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Đứng trước i, e, ê viết k. Đứng trước các âm còn lại viết là c.
-Đứng trước i, e, ê viết là gh. Đứng trước các âm còn lại viết g.
-Đứng trước i, e, ê. viết là ngh đứng trước các âm còn lại viết ng.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu học sinh làm bài tập nhớ về nhà làm lại.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe cách đọc.
-Chú ý nội dung chính của bài.
-Luyện viết những chữ dễ viết sai.
-Quan sát cách trình bày bài thơ.
-HS viết chính tả.
-HS tự phát hiện lỗi và sửa lỗi .
-Từng cặp học sinh đổi tập cho nhau để sửa lỗi.
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm.
-1 HS đọc to, cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa.
-Cho học sinh làm bài theo hình thức trò chơi tiếp sức. GV cho 3 nhóm lên thi.
-3 nhóm lên thi tiếp sức.
-Cả lớp quan sát, nhận xét kết quả của 3 nhóm.
-HS chép lời giải đúng.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân hoặc nhóm.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào Vở bài tập.
TOÁN
ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
	I/Mục tiêu:
- Biết tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
	II/ Đồ dùng học tập
-Phiếu cá nhân dành cho HS.
	III/ Các hoạt động dạy – học
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra 
 (5')
2. Bài mới : 
 (20-24’)
GTB
+Ôn tập tính chất cở bản của phân số.
+Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
Bài 2:Quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 3: 
3.Củng cố- dặn dò: 
(2-3’)
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản của phân số.
- Viết lên bảng ví dụ 
-Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ bản của phân số.
- Người ta ứng dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì?
- Viết ví dụ lên bảng.
- Rút gọn phân số: 
-Rút gọn phân số để được một phân số mới như thế nào so với phân số đã cho?
- Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa. Phân số không thể rút gọn được gọi là gì?
- Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?
- Nêu yêu cầu và thời gian thảo luận.
- Các cách rút gọn phân số của nhóm em có giống nhau không?
- Cách nào nhanh nhất?
- Tính chất cơ bản của phân số còn để ứng dụng để làm gì?
- Ghi ví dụ:
Quy đồng mẫu số 
-Muốn quy đồng mẫu số hai phân số trước hết ta phải tìm gì?
-Mẫu số chung là số phải chia hết cho 2 mẫu số của hai phân số đã cho. Trong ví dụ trên ta chọn mẫu số chung như thế nào?
- Nêu yêu cầu làm bài và cho học sinh làm bài vào vở.
Tổ chức trò chơi.
-Nhận xét thái độ tham gia chơi trò chơi.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử số, mẫu số.
- Lớp quan sát và nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 – 2 HS nêu.
-Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích hợp điền vào ô trống.
-Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số.
-Thực hiện vở nháp.
= 
-Nhận xét sửa.
-Để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
-Phân số tối giản
- Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 0.
- Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số tự nhiên đó.
-Thảo luận theo bàn.
rút gọn phân số
-Đại diện các bàn nêu .
-Có nhiều cách rút gọn phân số.
- Cách nhanh nhất là chọn được số lớn nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã cho điều chia hết cho số đó.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
-Tìm mẫu số chung.
MSC: 5 x 7 = 35
= 
- HS làm bài vào vở.
a) và ; b) ; c)
- Thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên.
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
TẬP ĐỌC
 QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
(Tích hợp: Gián tiếp)
	I. MỤC TIÊU
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng cảnh vật.
-Hiểu các từ ngữ phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong bài.
-Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng ngày mùa.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
HĐ
 GV
HS
1.Kiểm tra 
 (2-3’)
2.Bài mới : 
 (20-24’)
*Giới thiệu bài.
*Luyện đọc
+GV đọc cả baì một lượt.
+HS đọc đoạn nối tiếp
+Hướng dẫn HS đọc cả bài.
+GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài.
*GDBVMT: Qua đó giúp hs hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ của Việt Nam
+GV höôùng daãn ñoïc.
-HS luyeän ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên.
3.Cuûngcoá daën doø:2-3’
-Giaùo vieân goïi hoïc sinh leân kieåm tra baøi.
-GV nhaän xeùt cho ñieåm hoïc sinh.
-GV giôùi thieäu baøi môùi.
-GV ghi vaø daãn daét teân baøi.
-Caàn ñoïc vôùi gioïng chaäm raõi, daøn traûi, dòu daøng.
-Nhaán gioïng ôû nhöõng töø ngöõ taû mauø vaøng: Vaøng xuoäm, vaøng hoe.
-GV chia laøm 4 ñoaïn.
-Ñ1: Töø ñaàu ñeán naéng nhaït ngaû maøy vaøng hoe.
-Ñ2: Tieáp theo ñeán vaït aùo.
-Ñ3:Tieáp theo ñeán quaû ôùt ñoû choùt.
-Ñ4: Coøn laïi.
-Cho HS ñoïc trôn töøng ñoaïn noái tieáp.
-Höôùng daãn HS ñoïc töø ngöõ deã sai: Söông sa, vaøng nhuoäm.
-Cho HS ñoïc caû baøi.
-Cho HS giaûi ngiaõ töø.
-Gioïng ñoïc, ngaét gioïng, nhaán gioïng nhö ñaõ höôùng daãn ôû treân.
-Cho HS ñoïc ñoaïn baøi vaên.
-GV ñaët caâu hoûi.
H: Nhaän xeùt caùch duøng moät töø chæ maøu vaøng ñeå thaáy taùc giaû quan saùt vaø duøng töø raát gôïi caûm.
H: Nhöõng chi tieát naøo noùi veà thôøi tieát cuûa laøng queâ ngaøy muøa?
H: Nhöõng chi tieát naøo noùi veà ngöôøi trong caûnh ngaøy muøa?
H: Caùc chi tieát treân laøm cho böùc tranh queâ theâm ñeïp vaø sinh ñoäng nhö theá naøo?
H: Vì sao coù theå noùi baøi vaên theå hieän tình yeâu tha thieát cuûa taùc giaû ñoái vôùi queâ höông?
-GV höôùng daãn gioïng ñoïc, caùch ngaét nhaán gioïng khi ñoïc.
-GV cho HS ñaùnh daáu ñoaïn caàn ñoïc, töø maøu chín ñeán vaøng môùi.
-Gaïch 1 gaïch (\) sau caùc daáu phaåy, 2 gaïch (\\) sau caùc daáu chaám.
-Gaïch döôùi taát caû nhöõg töø ngöõ chæ maøu vaøng.
-GV ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên moät laàn (ñoïc treân baûng phuï ñaõ chuaån bò tröôùc).
-Cho HS ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên.
-Cho HS thi ñoïc dieãn caûm ñoaïn vaên.
-Cho HS thi ñoïc caû baøi.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc. Khen nhöõng hoïc sinh ñoïc toát.
-GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
-2 HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ.
-Nghe.
-HS laéng nghe coâ giaùo ñoïc.
-Hoïc sinh duøng vieát chì ñaùnh daáu ñoaïn.
-HS noái tieáp nhau ñoïc ñoaïn 2 laàn.
-HS luyeän ñoïc töø.
-1 HS ñoïc caû baøi.
-1 HS ñoïc to phaàn giaûi nghóa trong SGK caû lôùp ñoïc thaàm.
-1-2 HS giaûi nghóa töø.
-1 HS ñoïc to, lôùp ñoïc thaàm, ñoïc löôùt baøi vaên.
-Luùa-vaøng xuoäm
-Naéng vaøng hoe.
-HS coù theå choïn töø vaø giaûi nghóa:VD vaøng xuoäm: luùa vaøng xuoäm =>luùa ñaõ chín, coù maøu vaøng ñaäm.
-"Khoâng coøn coù caûm giaùc heùo taøn hanh hao luùc saép böôùc vaøo muøa ñoâng. Hôi thôû cuûa ñaát trôøi, maët nöôùc thôm thôm, nheø nheï
"Khoâng ai töôûng ñeán ngaøy hay ñeâm maø chæ maûi mieát ñi gaët-ngay"
-Laøm cho böùc tranh ñeïp moät caùch hoaøn haûo soáng ñoäng.
-Vì phaûi laø ngöôøi raât yeâu queâ höông taùc giaû môùi vieát ñöôïc baøi vaên taû caûnh ngaøy muøa hay nhö theá.
-HS duøng vieát chì gaïch trong SGK.
-HS laéng nghe caùch nhaán gioïng, ngaét gioïng
-Nhieàu hoïc sinh ñoïc.
-2 HS ñoïc.
-2 HS thi ñoïc caû baøi.
-Lôùp nhaän xeùt.
KỂ CHUYỆN
LÝ TỰ TRỌNG
	I Mục tiêu.
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
	II Chuẩn bị.
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phong to nếu có.
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
	III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra 
 (2-3’)
2.Bài mới : 
 (28 -29’)
*Giới thiệu bài.
*GV kể chuyện.
+GV kể lần 1(Không sử dụng tranh)
+ Giáo viên kể lần 1 sử dụng tranh
*Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
*HS tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
+HS kể lại cả câu chuyện.
+Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3.Củng cố, dặn dò: 2-3’
-Giáo viên giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Giọng kể: Chậm rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào.
-Giáo viên giải nghĩa từ khó: Sáng dạ, mít tinh, luật sư..
-GV lần lượt đưa các tranh trong SGK đã phóng to lên bảng. Miệng kể, tay kết hợp chỉ tranh. 
-Cho HS đọc yêu cầu của câu 1.
-GV nêu yêu cầu: Dựa vào nội dung câu chuyện cô đã kể, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh.
-Tổ chức cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả. GV cần cho HS trình bày theo mức độ tăng dần.
-GV nhận xét đưa bảng phụ lên. Bảng phụ đã viết đủ lời thuyết minh cho cả 6 tranh.
-Cho HS kể từng đoạn với học sinh yếu trung bình.
-Cho HS kể câu chuyện.
-Cho HS thi kể theo lời nhân vật GV nhắc HS chọn vai nào, khi kể phải xưng tôi.
-GV nhận xét, khen những học sinh kể hay.
-Các em có thể đặt câu hỏi để trao đổi về nội dung câu chuyện.
-Có thể đặt câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
H: Vì sao các người coi ngục gọi Trọng là "ông nhỏ"?
H: Vì sao thực dân pháp vẫn xử bắn anh chưa đến tuổi vị thành niên?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học.
-GV+HS bình chọn HS kể chuyện hay nhất.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện bằng cách nhập vai nhân vật khác nhau.
HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-HS vừa quan sát tranh vừa nghe cô giáo kể.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
-1 HS thuyết minh về tranh 1-2.
-1 HS thuyết minh về tranh 3-4.
-1 HS thuyết minh về tranh 5-6.
-HS nhìn lên bảng phụ và nghe cô giảng.
-1 HS kể đoạn 1.
-1 HS kể đoạn 2.
-1 HS kể đoạn 3.
-2 HS thi kể cả câu chuyện.
-2 HS thi kể nhập vai.
-Lớp nhận xét.
-1 vài HS đặt câu hỏi, HS còn lại trả lời câu hỏi.
-Vì khâm phục anh, tuy tuổi nhỏ mà dũng cảm, chí lớn, có khí phách.
-Vì chúng sợ khí phách anh hùng của anh.
-HS có thể trả lời: là thanh niên sống phải có lí tưởng.
-Làm người phải biết yêu quê hương, đất nước.
TOÁN
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
	I/Mục tiêu
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số,biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự.
	II/ Đồ dùng học tập
	-1 phiếu học tập lớn
	III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ (3’)
2.Bài mới: 
 (27-28’)
*Ôn tập so sánh hai phân số.
Thực hành.
Bài 1: 
Bài 2:
3.Củng cố- dặn dò: 2-3’
-Gọi 2 HS lên bảng.
Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau: 
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn hơn, vì sao?
- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Viết bảng: So sánh hai phân số
 và 
-Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh. chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các mẫu số đã cho.
-Nhận xét chốt ý.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét đúng sai và giải thích.
-Nhắc lại tên bài học.
- Trong hai phân số cùng mẫu số 
+Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Ví dụ: vì phân số này có cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử số ta có 2<5
- Như SGK.
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp làm vào nháp.
-Nhận xét chữa bài.
-2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét sửa sai từng ý.
-HS làm bài vào vở.
a) b) 
Những bài còn lại tương tự.
-Một số học sinh nhắc lại. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
	 I. Mục tiêu:
 -Biết được thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược , Trương Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống pháp ở Nam kì nêu các sự kiện chủ yếu về TĐ không tuân theo lệnh vua, cùng nhân dân chống Pháp. T Đ quê ở Bình sơn Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định 1859
 - Triều đình kí hòa ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam kì cho pháp và ra lệnh 
cho T Đ phải giải tán lực lương.Ông không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân chống pháp
 -Biết các đường phố trường họcmang tên Trương Định
 II. Đồ dùng:
 -Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
 -Bản đồ học tập cho HS.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1. Kiểm tra 
 (2-3’)
2.Bài mới : 
 (20-24’)
-Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân pháp mở cuộc xâm lược.
HĐ2: Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình Tây Đại Nguyên Soái.
3. Củng cố dặn dò (2-3’)
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời cho các câu hỏi sau.
+Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
+Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiểu.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
-Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi.
. Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
 Nhận được lệnh vua, Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận từng câu hỏi trước lớp.
+GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng tài khi cần thiết.
-Nhận xét kết quả thảo luận.
-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước
-GV lần lượt nêu câu hỏi.
+Nêu cảm nghĩ của em về Bình Tây đại nguyên soái Trương Định?
+Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em biết về ông?
Kl: Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống thực dân pháp.
-GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ và hoàn thành nhanh sơ đồ.
-GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.
-Nghe.
-HS đọc SGK, suy nghĩ và tìm câu trả lời.
-Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
+Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước.
-2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và bổ sung.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc sách, thảo luận để hoàn thành phiếu.
-Ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân và đi nhận chức Lãnh Binh ở An Giang.
-Lệnh của nhà vua là không hợp lí.
-Băn khoăn suy nghĩ: làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không phải chịu tội phản nghịch..
-Báo cáo kết quả thảo luận và HD của GV.
-Lớp cử một HS khá, mạnh dạn.
-HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều khiển của bạn chủ toạ.
-HS suy nghĩ, tìm câu trả lời phát biểu ý kiến.
-Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc, cho đất nước.
-HS kể chuyện mình sưu tầm được.
-HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ.
Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
TOÁN
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ (TT)
	I/Mục tiêu
Biết so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có cùng tử số.
	II/ Đồ dùng học tập
-Phiếu cá nhân ( Dành cho HS)
	III/ Các hoạt động dạy - học
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ: (5’)
2.Bài mới : 
 (26-27’)
GTB
* So sánh phân số với đơn vị.
*So sánh hai phân số có cùng tử số.
*So sánh với đơn vị, phần bù với đơn vị.
3. Củng cố- dặn dò: 2-3’
-Yêu cầu HS so sánh hai phân số.
-Nhận xét bài làm của HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
 Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bé hơn 1?
- Nêu cách nhận biết một phân số lớn hơn 1?
- Em hãy nêu cách nhận biết một phân số bằng 1?
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
-Nhận xét chốt ý.
 và 
- Muốn so sánh hai phân số này ta có những cách nào?
- Học sinh nhận xét rút ra cách làm nhanh nhất, đó là so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Nêu so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Vận dụng cho HS thực hiện.
a) Phân số nào lớn hơn?
- HS nhận xét và chỉ ra cách làm nhanh và chính xác.
Nêu yêu cầu về nhà làm.
b) Nêu các cách để so sánh hai phân số. 
c) Nêu các cách để so sánh hai phân số. 
-Thực hành: HS làm BT: 1,2,3 SGK
-GVsửa chữa
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-2HS lên bảng thực hiện.
HS 1: và 
HS 2: Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-Nhắc lại tên bài học.
-Phân số có tử số bé hơn mẫu số.
- Phân số có tử số lớn hơn mẫu số.
- Phân số có tử số bằng mẫu số.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.
 ; ; ; .
-Nhận xét bài làm và giải thích.
- HS đưa ra các tình huống.
-Quy đồng mẫu số.
- So sánh 2 phân số cò cùng tử số.
- Trong hai phân số có cùng tử số phân số nào có MS lớn hơn thì phân số bé hơn.
-Nhận xét kết quả của bạn.
-HS làm vào vở.
Thực hiện theo nhóm.
- Quy đồng mẫu số.
- Quy đồng tử số.
- So sánh với 1 đơn vị.
Cách 1: ; 
Cách 2:; 
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
	I. Mục đích – yêu cầu:
-Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.
-Cảm nhận được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể 
	II. Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ+ bảng phụ hoặc phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3.
-Một vài trang từ điển được phô tô.
	III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ
GV
HS
1.Bài cũ:
(2-3’)
2.Baøi môùi : 
 (28 -29’)
*Luyeän taäp.
*Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp 1.
*Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp 2.
*Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp 3.
3. Cuûng coá daën doø: 2-3’
-Cho HS leân baûng kieåm tra baøi cuõ.
-Giôùi thieäu noäi dung baøi môùi.
-Daãn daét ghi teân baøi.
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi 1.
-Giaùo vieân giao vieäc: baøi taäp cho 4 töø xanh, ñoû, traéng, ñen. Nhieäm vuï cuûa caùc em laø tìm nhöõng töø ñoàng nghóa vôùi 4 töø ñoù.
-Cho HS laøm baøi theo nhoùm. GV chia nhoùm ñaët teân, phaùt phieáu ñaõ phoâ toâ-cop pi vaø buùt daï.
-Cho HS trình baøy keát quaû baøi laøm.
-GV nhaän xeùt vaø choát laïi nhöõng töø ñuùng.
a. Nhöõng töø ñoàng nghóa vôùi töø chæ maøu xanh: Xanh bieác, xanh töôi
b. Ñoàng nghóa vôùi töø chæ maøu traéng: Traéng tinh, traéng toaùt, traéng phau
-Cho HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 1.
-GV giao vieäc: caùc em choïn moät soá caùc töø vöøa tìm ñöôïc vaø ñaët caâu vôùi töø ñoù.
-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình baøy keát quaû.
-GV nhaän xeùt+Khaúng ñònh nhöõng caâu caùc em ñaõ ñaët ñuùng, ñaët hay, caàn choïn 4 caâu tieâu bieåu cho 4 maøu.
-Cho HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp .
-Ñoïc laïi ñoaïn vaên.
-Duøng vieát chì gaïch nhöõng töø cho trong ngoaëc ñôn maø theo em laø sai chæ giöõ laïi töø theo em laø ñuùng.
-Cho HS laøm baøi.
-Cho HS trình baøy keát 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_1_lop_5.doc