Giáo án tổng hợp Tuần 10 - Lớp 4

Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 30/10/2017

Môn: Toán

Tiết 46: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

* Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)

II. CHUẨN BỊ:

- Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

A.Mở đầu:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Thế nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt?

-Nhận xét.

2.Giới thiệu bài:

B.Giảng bài:

HĐ1: Cả lớp:

Bài 1 - GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.

- GV có thể hỏi thêm:

 

docx 21 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 901Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 10 - Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kg
B. 5340 kg
C. 5034 kg
D. 5043 kg
Câu 5: 
2 phút 10 giây = .. giây
A. 30
B. 130
C. 70
D. 210
Câu 6. 
a/ Số trung bình cộng của 56 và 46 là :
A. 102 B. 10 C. 50 D. 51
B. Tự luận :
Câu 1: 
a/. 204578 + 574892 b/. 551535 – 17670
c/ 13056 x 5	 d/ 63261 : 3
..
Câu 2: (3 điểm) 
Tuổi bố và tuổi con cộng lại được 66 tuổi. Bố hơn con 32 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi?
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Môn: Chính tả
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 75 chữ/15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
* HS khá, giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 75 chữ/15 phút); hiểu nội dung của bài.
II. CHUẨN BỊ: 
Giấy khổ to kể sẵn bảng BT3 và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
16’
10’
10’
1. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: 
Hôm nay, chúng ta tiếp tục ôn tập: “Ôn tập T2” Các em cố gắng viết cho đúng chính tả. GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn ôn tập. 
HĐ1: Cá nhân: 
- GV đọc bài Lời hứa. Sau đó 1 HS đọc lại. 
- Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. 
- Hỏi HS về cách trình bày khi viết: dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, mở ngoặc kép, đóng ngoặc kép. 
- Đọc chính tả cho HS viết. 
- GV đọc cho HS soát bài. 
- GV thu bài, chữa chính tả, nhận xét.
HĐ2: Cả lớp: 
3. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 2: 
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và kết luận câu trả lời đúng. 
a/. Em bé được giao nhiệmvụ gì trong trò chơi đánh trận giả?
b/. Vì sao trời đã tối, em không về?
c/. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
d/. Có thể đưa những bộ phận đặt trong dấu ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?
HĐ3: Nhóm: 
Bài 3: 
Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
- Kết luận lời giải đúng. 
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 
- Đọc phần Chú giải trong SGK. 
- Các từ: Ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ. 
+ HS viết bài. 
- HS trao vở soát bài. 
+ HS sửa sai lỗi chính tả trong bài. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 
+ Em được giao nhiệm vụ gác kho đạn. 
+ Em không về vì đã hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay. 
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để báo trước bộ phận sau nó là lời nói của bạn em bé hay của em bé
+ Không được, trong mẫu truyện trên có 2 cuộc đối thoại cuộc đối thoại giữa em bé với người khách trong công viên và cuộc đối thoại giữa em bé với các bạn cùng chơi trận giả là do em bé thuật lại với người khách, ...
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. 
- Yêu cầu HS trao đổi hoàn thành phiếu. 
Các loại tên riêng
Quy tắt viết
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí Việt Nam. 
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. 
- Hồ Chí Minh, Điện Biên Phủ, Trường Sơn, Võ Thị Sáu, Lê Thị Hồng Gấm,...
1. Tên người, tên địa lí nước ngoài. 
- Viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng có gạch nối
Lu- I a- xtơ,, Xanh Bê- téc- bua,Tuốc- ghê- nhép. 
Luân Đôn. Bạch Cư Dị, . . 
3
C. Kết bài:
- Dặn HS về nhà đọc các bài tập đọc và HTL để chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học. 
..................................š&›..................................
Thứ hai
 Ngày soạn:30/10/2017
Tiết 3: (Theo TKB) Ngày giảng: 31/10/2017
Môn: Toán
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
* Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 3 (b), bài 4 
II. CHUẨN BỊ: 
- Thước có vạch chia xăng- ti- mét và ê ke (cho GV và HS).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1
28’
7
3
1. Khởi động:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV ghi đề“Luyện tập chung”. .
b. Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Cả lớp:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập, sau đó cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- GV hướng dẫn HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng.
- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3
- GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
- GV hỏi: Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC.
- GV hỏi: Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
HĐ2: Cá nhân:
Bài 4: GV hướng dẫn HS cách tính.
- GV nhận xét và chữa bài.
C. Kết bài:
- GV gọi HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- GV tổng kết giờ học
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 2 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
+ 
- 
 386 259 726 485
 260 837 452 936 
 647 096 273 549
+ Nhận xét, bổ sung. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS lên bảng, lớp làm VBT. 
a. 6257 + 989 + 743 
 = (6257 + 743) + 989 
 = 7000 + 989 
 = 7989 
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS đọc đề bài. HS quan sát hình. 
- Có chung cạnh BC. 
- HS vẽ hình. 
- Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH. 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
(16 – 4): 2 = 6 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là:
6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
10 x 6 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 19: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 3)
I. MỤC TIÊU: 
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II. CHUẨN BỊ: 
Giấy khổ to kể sẵn bảng BT2 và bút dạ. 
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuần 1 đến tuần 90 có từ tiết 1)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1
16’
20’
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cá nhân: 
Bài 1: Ôn luyện và học thuộc lòng: 1/3 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS . 
Chú ý: Những HS chuẩn bị bài chưa tốt GV có thể đưa ra những lời động viên .
HĐ2: Cả lớp: 
Bài 2
- Gọi HS đọc tên bài tập đọc là truyện kể ở tuần 4, 5, 6 đọc cả số trang. GV ghi nhanh lên bảng. 
- Y/cHS trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. 
- Kết luận lời giải đúng. 
- Gọi HS đọc phiếu đã hoàn chỉnh. 
- Tổ chức cho HS đọc từng đoạn hoặc cả bài . 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Các bài tập đọc: 
+ Một người chính trực- trang 36. 
+ Những hạt thóc giống- trang 46. 
+ Nỗi vằn vặt của An-đrây-ca- tg 55. 
+ Chị em tôi- trang 59. 
- HS hoạt động trong nhóm. 
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . 
- Chữa bài (nếu sai). 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi HS đọc một truyện)
1. Một người chính trực
Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành. 
- Tô Hiến Thành
- Đỗ thái hậu
Thong thả, rõ ràng. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khẳng khái của TH Thành. 
2. Những hạt thóc giống
Nhờ dũng cảm, trung thực, cậu bé Chôm được vua tin yêu, truyền cho ngôi báu. 
- Cậu bé Chôm
- Nhà vua
Chậm rãi, ca ngợi. Lời Chôm ngây thơ, lo lắng. Lời vua khi ôn tồn, dõng dạc. 
3. Nỗi nằn vặt của An- đrây- ca
Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca Thể hiện yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân... 
- An- đrây- ca
- mẹ An-đrây-ca
Trầm buồn, xúc động. 
4. Chị em tôi. 
Một cô bé hay nói dối ba để đi chơi đã được em gái làm cho tĩnh ngộ. 
- Cô chị
- Cô em
- Người cha
Nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật...
3
C. Kết bài:
+ GV củng cố bài học. 
- HS học bài chuẩn bị tốt để sau kiểm tra và xem trước tiết 4. 
- Nhận xét tiết học. 
..................................š&›..................................
Tiết 4: (Theo TKB) 
Môn: Kể chuyện
Tiết 10: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU: 
- Nắm được một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ).
- Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu kẻ sẵn nội dung và bút dạ. 
Phiếu ghi sẵn các câu tục ngữ thành ngữ. 
Thương người như thể
Thương thân
Măng mọc thẳng
Trên đôi cánh ước mơ
Từ cùng nghĩa: nhân hậu
Từ cùng nghĩa: trung thực
Từ trái nghĩa: độc ác
Từ trái nghĩa: gian dối
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
 1’
20’
15’
3’
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
- Hỏi từ tuần 1 đến tuần 9 các em đã học những chủ điểm nào?
- GV ghi đề bài. 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
HĐ1: Nhóm: 
 Bài 1: 
+ Yêu cầu HS nhắc lại các bài mở rộng vốn từ . GV ghi nhanh lên bảng. 
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và làm bài. 
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình vừa tìm được. 
- Gọi các nhóm lên chấm bài của nhau. 
- Nhận xét khen. 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc các câu tục ngữ, thành ngữ. 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu hoặc tìm tình huống sử dụng. 
Nhận xét sửa từng câu cho HS 
HĐ2: Cá nhân: 
Bài 3: 
+ Yêu cầu HS tự làm vào VBT. 
- Kết luận về tác dụng của dấu ngoặc kép và dấu hai chấm. 
C. Kết bài:
+ GV củng cố bài học. 
- Nhận xét tiết học. 
- Trả lời các chủ điểm: 
+ Thương người như thể thương thân. 
+ Măng mọc thẳng. 
+ Trên đôi cánh ước mơ. 
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. 
- Các bài mở rộng vốn từ: 
+ Nhân hậu đoàn kết- tr 17 và 33; Trung thực và tự trọng- tr 48 và 62; Ước mơ- trang 87. 
- HS hoạt động trong nhóm, 2 HS tìm từ của 1 chủ điểm, sau đó tổng kết trong nhóm ghi vào phiếu GV phát. 
- Dán phiếu lên bảng, 1 HS đại diện cho nhóm trình bày. 
- Chữa bài của nhóm bạn bằng cách: 
+ Gạch các từ sai. Ghi tổng số từ mỗi chủ điểm mà bạn tìm được. 
- 1 HS đọc thành tiếng, 
- HS tự do đọc, phát biểu. 
Thương người như thể thương thân: Ở hiền gặp lành; Một cây làm chẳng nên non  hòn núi cao; Hiền như bụt;Lành như đất;... 
Măng mọc thẳng: Trung thực: - Thẳng như ruột ngựa;Thuốc đắng...
Tự trọng: Giấy rách phải giữ lấy lề; Đói cho sạch, ráh cho thơm. 
Trên đôi cánh ước mơ: Cầu được ước thấy;Ước sao được vậy;Ước của trái mùa;Đứng núi này trông núi nọ. 
- HS tự do phát biểu
*Trường em luôn có tinh thần lá lành đùm là rách. 
*Bạn Hùng lớp em tính thẳng thắn như ruột ngựa. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- HS làm vào VBT và báo cáo kết quả. 
a. Dấu hai chấm: Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật. Lúc đó, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. 
b. Dấu ngoặc kép: Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hay của người được câu văn nhắc đến. 
Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép cần thêm hai dấu chấm. Đánh dấu với những từ được dùng với nghĩa đặc biệt. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG 
I. Mục Tiêu
Hoàn thiện bài buổi sáng.
Củng cố cho HS về cấu tạo của tiếng.
Ôn về từ ghép, từ láy, danh từ, động từ.
Ôn cách dùng dấu hai chấm, dấu ngoặc kép.
II. Chuẩn bị :
	Bảng cấu tạo tiếng
III. Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động dạy của giáo viên 
Hoạt động học của học sinh
5’
28
3’
1. Hoàn thiện BT buổi sáng
2.Bài tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu
Phân tích cấu tạo của tiếng trong câu sau : Ngựa bảo tôi chỉ ước ao đôi mắt.
GV nhận xét, nêu lời giải đúng 
Bài 2: GV nªu y/ cÇu
Đọc khổ thơ sau và chọn câu trả lời đúng
GV nhËn xÐt, chữa bài
Bài 3:GV nªu y/ cÇu
Đọc khổ thơ sau và chọn câu trả lời đúng
GV nhËn xÐt, tuyên dương
3. Kết bài:
-NhËn xÐt tiÕt häc.
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
ngựa
ng
ưa
nặng
bảo
b
ao
hỏi
tôi
t
ôi
ngang
chỉ
ch
i
hỏi
ươc
sắc
ao
ngang
đ
ôi
ngang
m
ăt
sắc
HS ®äc ®Ò bµi
HS làm bài và chữa bài
a. Có một từ ghép ( là: nhà máy), một từ láy ( là: bối rối)
b. cô, Thủy, thư, giấy, mẹ, nhà máy, hạt, cải, dền.
c. vào, gửi, về
d. Các động từ đều chỉ hoạt động.
HS ®äc ®Ò bµi
HS làm bài và chữa bài
a. Để báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật.
b. Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
C¶ líp nhËn xÐt
..................................š&›..................................
Thứ tư
 Ngày soạn:31/10/2017
Tiết 1: (Theo TKB) Ngày giảng: 01/11/2017
Môn: Toán
Tiết 48: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ I
(Đề của trường)
..................................š&›..................................
Tiết 2: (Theo TKB) 
Môn: Tập đọc
Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 5)
I. MỤC TIÊU: 
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1; nhận biết được các thể loại văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm được nhân vật và tính cách trong bài tập đọc là truyện kể đã học.
* HS khá, giỏi đọc diễn cảm được đoạn văn (kịch, thơ) đã học; biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự đã học.
II. CHUẨN BỊ: 
Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 
Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 và bút dạ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 1’
10’
26’
1. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
GV ghi đề. 
b. Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cá nhân: 
Bài 1: Ôn luyện và HTL: 1/3 lớp
- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc: 
- Gọi 1 HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc
- Nhận xét trực tiếp từng HS
HĐ2: Nhóm: 
 Bài 2: 
- Gọi HS đọc tên các bài tập đọc, số trang thuộc chủ điểm Đôi cánh ước mơ. 
GV ghi nhanh lên bảng. 
Y/c HS trao đổi, làm việc trong nhóm. 
- Kết luận phiếu đúng. 
- Gọi HS đọc lại phiếu. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị, cứ 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên bốc thăm. 
- Đọc và trả lời câu hỏi. 
- Theo dõi và nhận xét. 
- Đọc yêu cầu trong SGK. 
- Các bài tập đọc. 
* Trung thu độc lập - trang 66. 
* Ở vương quốc Tương Lai - tr 70. 
* Nếu chúng mình có ... - tr 76. 
* Đôi giày ba ta ... - trang 81. 
* Thưa chuyện với mẹ - trang 85. 
* Điều ước của ... - trang 90. 
- Hoạt động trong nhóm. 
+ Nhận xét, bổ sung. 
- 6 HS nối tiếp nhau đọc. 
 Tên bài
Thể loại
Nội dung chính
Giọng đọc
1. Trung thu độc lập
Văn xuôi
Mơ ước của anh chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập đầu tiên về tương lai của đất nước và của tiếu nhi. 
Nhẹ nhàng thể hiện niềm tự hào tin tưởng. 
2. Ở vương quốc tương lai
Kịch
Mơ ước của các bạn nhỏ về cuộc sống đầy đủ hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh, góp sức phục vụ cuộc sống. 
Hồn nhiên(lời Tin- tin, Mi- tin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục, lời các em bé: tự tin, tự hào.)
3. Nếu chúng mình ... 
Thơ
Mơ ước của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. 
Hồn nhiên, vui tươi. 
4. Đôi giày ba ta màu xanh
Văn xuôi
Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã làm cho cậu xúc động, vui sướng vì thưởng cho cậu đôi giày mà cậu mơ ước. 
Chậm rãi, nhẹ nhàng (đoạn 1 –hồi tưởng): vui nhanh hơn (đoạn 2 - niềm xúc động vui sướng lúc nhạn quà)
5. Thưa chuyện với mẹ
Văn xuôi
Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ động tình với em, không xem đó nghề hèn kém. 
Giọng Cương: Lễ phép, thiết tha. Giọngmẹ: lúc ngạc nhiên. Lúc cảm động, dịu dàng. 
6. Điều ước của vua Mi- đát. 
Văn xuôi
Vua Mi- đat muốn mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng, cuối cùng đã hiểu: ...
Khoan thai. Đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua: ...
Bài 3: GV tiến hành như bài 2. 
Nhân vật
Tên bài
Tính cách
- Nhân vật “tôi”- chị phụ trách. 
Lái
Đôi giày ba ta màu xanh
Nhân hậu, muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. 
Hồn nhiên, tình cảm, tích được mang giày dép. 
- Cương. 
- Mẹ Cương
Thưa chuyện với mẹ
Hiếu thảo, thương mẹ. Muốn đi làm để kiếm tiền giúp mẹ. 
Dịu dàng, thương con
- Vua Mi- đat
- Thần Đi- ô- ni- dôt
Điều ước của vua Mi- đat. 
Tham lam nhưng biết hối hận. 
Thông minh, biết dạy cho vua Mi- đát một bài học. 
3’
C. Kết bài:
Dặn HS ôn tập các bài: Cấu tạo của tiếng, Từ đơn từ phức, Từ ghép và từ láy, Danh từ Động từ. 
- Nhận xét tiết học. 
..................................š&›..................................
Chiều
Tiết 1: (Theo TKB) 
Môn: Luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Củng cố cho HS về vẽ hình vuông, tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Củng cố về tính cộng, tính trừ, tính giá trị của biểu thức.
- Hoàn thiện bài buổi sáng.
II. Chuẩn bị :
VBT
III. Hoạt động dạy – học
Tg
Hoạt động dạy của giáo viên
Hoạt động học của học sinh
5
28
2
1.Hoàn thiện bt buổi sáng 
2.Luyện tập
BT1: GV nêu yêu cầu: 
a. Vẽ hình vuông có cạnh 4 cm
b. Tính chu vi và diện tích hình vuông đã vẽ ở câu a
GV nhận xét.
BT2: GV nêu yêu cầu: 
Đặt tính rồi tính:
Củng cố cho HS phép cộng, phép trừ
GV nhận xét.
BT 3 : GV nêu yêu cầu: 
Tính
Củng cố cho HS tính giá trị của biểu thức
GV nhận xét.
BT 4 : Nêu y/ cầu: 
Đúng ghi Đ, sai ghi S
Cho hs thi điền nhanh
GV nhận xét kết luận
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học.
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
a. HS vẽ hình
b. Chu vi hình vuông là:
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Diện tích hình vuông là: 
 4 x 4 = 16 ( cm)
 Đáp số: 16 cm; 16 cm
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
281705 827081
336488 472215
618193 354866
HS đọc đề bài
Làm BT và chữa bài 
672 + 405 + 595= 1077 + 595
 = 1672
760 - 50 x 4 = 760 - 200
 = 560
HS thi điền nhanh kết quả và trình bày
a. Đ
b. S
c. S
d. Đ
 ..................................š&›..................................
Thứ năm
 Ngày soạn:01/11/2017
Tiết 2: (Theo TKB) Ngày giảng: 02/11/2017
Môn: Toán
Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: 
Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
* Bài 1, bài 3 (a)
II. CHUẨN BỊ: 
GV: Kế hoạch bài học – SGK
HS: Bài cũ – bài mới. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
30’
15’
10’
5’
5’
A. Mở bài:
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài:
+ Bài học này giúp các em biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số. 
B. Bài mới: 
HĐ1: Cả lớp: 
1. HD thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số: 
* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. 
- GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. 
Vậy 241 324 x 2 = 482 648
 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4. 
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. 
- GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu nêu lại 
2. Luyện tập, thực hành: 
HĐ2: Cả lớp: 
 Bài 1
 - GV yêu cầu HS tự làm bài. 
 - GV nhận xét và chữa bài. 
HĐ3: Nhóm:
 Bài 3: Tính
+ GV yêu cầu HS làm nhóm: Mỗi nhóm /1 phép tình. 
- Nhận xét, chốt lại KQ đúng
C. Kết bài: 
GV gọi HS nêu khi thực hiện phép nhân , ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- GV tổng kết giờ học, dặn HS làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- HS đọc: 241 324 x 2. 
- HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, (tính từ phải sang trái). 
 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. 
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
- HS đọc: 136204 x 4.
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
- HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. 
+ HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. 
x
341 231
 2
x
214 325
4
682 462
857 300
x
102 426
 5
x
410 536
3
512 130
1 231 608
- Nhận xét, bổ sung. 
+ HS thảo luận theo nhóm. 
a. 321 475 + 423 507 x 2 
 = 321 475+ 847 014 
 = 1168 489 
 843 275 – 123 568 x 5
 = 843 275 – 617 840
 = 225 435
- Báo cáo kết quả. 
- Nhận xét, bổ sung. 
..................................š&›..................................
Tiết 3: (Theo TKB) 
Môn: Luyện từ và câu
Tiết 20: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I(Tiết 6)
I. MỤC TIÊU: 
Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ trong đoạn văn ngắn.
* HS khá, giỏi phân biệt được sự khác nhau về cấu tạo của từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy.
II. CHUẨN BỊ: 
Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. 
Phiếu kẻ sẵn và bút dạ. 
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
a/. Tiếng chỉ có vần và thanh
b/. Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Tg
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
4’
1’
 5’
30’
A. Mở bài:
1. Khởi động:
- Trưởng ban văn nghệ cho các bạn chơi trò chơi khởi động.
- Ban HT kiểm tra 2 bạn đọc nối tiếp bài Điều ước của vua Mi- đát. TLCH liên quan.
- GV nhận xét
2. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta tiếp tục: “Ôn tập”. 
B. Bài mới: 
* Hướng dẫn ôn tập: 
HĐ1: Cá nhân:
 Bài 1: 
 + Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?
+ Những cảnh của đất nước hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?
HĐ2: Nhóm: 
Bài 2: 
Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng. 
- Hát
- HS đọc nối tiếp bài Điều ước của vua Mi- đát , TLCH liên quan.
- CTHĐTQ yêu cầu một số bạn nhắc lại mục tiêu của bài.
- 2 HS đọc thành tiếng. 
+ Cảnh đẹp của đất nước được qua sát từ trên cao xuống. 
+ Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp hiền hoà. 
- 2 HS đọc thành tiếng. 
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và hoàn thành 

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an Tuan 10 Lop 4_12246944.docx