I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
- Củng cố được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng.
- Nắm được đặc điểm (hình dạng, đỉnh, trục đối xứng) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó.
2. Về kỹ năng:
- Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
- Vẽ được đồ thị y = b và .
- Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước.
- Vẽ được bảng biến thiên, đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố.
3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen.
Ngày soạn : 17/09/2015 Tuần : 06, tiết 11+12 Chủ đề HÀM SỐ BẬC NHẤT – HÀM SỐ BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Về kiến thức: - Củng cố được sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Biết cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số . Biết được đồ thị hàm số nhận trục Oy là trục đối xứng. - Nắm được đặc điểm (hình dạng, đỉnh, trục đối xứng) của hàm số bậc 2 và chiều biến thiên của nó. Về kỹ năng: Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị y = b và . - Biết tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. - Vẽ được bảng biến thiên, đồ thị của một hàm số bậc 2 và giải được 1 số bài toán đơn giản như: tìm phương trình của hàm số bậc 2 khi biết 1 số yếu tố. 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực hoạt động, trả lời các câu hỏi. Biết quan sát phán đoán chính xác, biết quy lạ về quen. II. Chuẩn bị của GV - HS: - GV: Giáo án, phiếu học tập - HS : Nghiên cứu bài trước soạn các hoạt động, bảng phụ để làm nhóm III. Phương pháp dạy học: Thực tiễn, gợi mở, phát vấn , giải quyết vấn đề và đan xen hoạt động nhóm. IV. Tiến trình dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ Dạy chủ đề Hoạt động 1: Xác định hàm số bậc nhất Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Hàm số bậc nhất có dạng: y = ax + b Xác định hàm số bậc nhất là xác định các hệ số: - a: hệ số góc của đường thẳng - b: tung độ góc của đường thẳng Bài 1. Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = ax + b Theo giả thiết: A(-3 ; 1) Î (d) nên: 1 = -3a + b B(2 ; -4) Î (d) nên: -4 = 2a + b Ta được: Vậy đường thẳng cần tìm là: (d): y = -x – 2 Bài 2. Phương trình đường thẳng (d) có dạng: y = -2x + b M(-3 ; 2) Î (d) nên: 2 = (-2). (-3) + b Þ b = -4 Vậy (d): y = -2x + 1 Bài 1. Tìm phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A(-3 ; 1) và B(2 ; -4) Bài 2. Tìm phương trình đường thẳng (d) song song với đường thẳng (D): y = -2x + 1, biết rằng (d) đi qua M(-3 ; 2) Hoạt động 2: Vẽ đồ thị hàm số Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Dùng định nghĩa chuyển hàm số về hai hàm thành phần, mỗi hàm là hàm bậc nhất với tập xác định riêng - Vẽ từng đồ thị thành phần với tập xác định riêng. Đồ thị của hàm số là hợp các đồ thị riêng lại. Đồ thị (C) = (C1) È (C2) là đường gấp khúc hình chữ V có đỉnh là điểm A(0 ; -1) Bài 3. Vẽ đồ thị (C) của hàm số Tiết 2 Hoạt động 3: Xác định hàm số bậc hai Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: Hàm số bậc hai có dạng: y = ax2 + bx + c (a ≠ 0) Đồ thị hàm số bậc hai là parabol (P) có: - Hoành độ định - Trục đối xứng là đường thẳng (D): Phương trình (P) có dạng: y = ax2 + bx + c A(-1 ;0) Î (P) nên: 0 = a – b + c B(0 ; 3) Î (P) nên: 3 = c C(5 ; 0) Î (P) nên: 0 = 25a + 5b + c Ta có hệ: Vậy (P): Bài 4. Xác định parabol (P) đi qua 3 điểm A(-1 ; 0), B(0 ; 3), C(5 ; 0) Hoạt động 4: Vẽ đồ thị hàm số dạng hàm bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Phương pháp: - Hàm số bậc hai y = ax2 + bx + c có đồ thị là parabol (P) qua đỉnh và đối xứng qua đường thẳng - Đối với hàm số dạng hàm bậc hai có chứa dấu giá trị tuyệt đối, ta dùng định nghĩa đưa về hàm thành phần - Đặc biệt: Vẽ parabol (P): y = ax2 + bx + c Giữ nguyên phần (P) trên Ox Lấy đối xứng phần (P) dưới Ox qua Oy Ta có: Đồ thị gồm hai nhánh parabol đối xứng qua Oy (hàm chẵn) Bài 5. Vẽ đồ thị hàm số 4. Cũng cố: Theo từng phần nội dung kiến thức 5. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm. Bài tập về nhà: Vẽ đồ thị hàm số V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày 19 tháng 09 năm 2015 Tuần : 6 TỔ TRƯỞNG Đào Văn Còn
Tài liệu đính kèm: