I/ Mục tiêu bài dạy :
1) Kiến thức : - Nắm chắc định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng )
- Biết được ý nghĩa vật lí và hình học của đạo hàm.
2) Kỹ năng : - Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bằng định nghĩa.
- Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị.
3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo:
+ Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa.
+ Viết được phương trình tiếp tuyến tại.
4) Thái độ : Cẩn thận chính xác trong tính toán , lập luận và trong vẽ đồ thị.
II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK, thước kẽ, phấn màu.
- Bảng phụ
- Phiếu trả lời câu hỏi
Giáo án tự chọn 11 CB HKII Tiết PP: 11 Tuần: 11 ĐỊNH NGHĨA VÀ Ý NGHĨA ĐẠO HÀM. I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Nắm chắc định nghĩa đạo hàm ( tại một điểm, trên một khoảng ) - Biết được ý nghĩa vật lí và hình học của đạo hàm. 2) Kỹ năng : - Tính được đạo hàm của hàm lũy thừa, hàm đa thức bằng định nghĩa. - Viết được phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại một điểm thuộc đồ thị. 3) Tư duy : - Hiểu và vận dụng thành thạo: + Cách tính đạo hàm bằng định nghĩa. + Viết được phương trình tiếp tuyến tại. 4) Thái độ : Cẩn thận chính xác trong tính toán , lập luận và trong vẽ đồ thị. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK, thước kẽ, phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và PHVĐ IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động : Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Trình bày cách tính đạo hàm bằng định nghĩa. +Tính đạo hàm bằng định nghĩa của hàm số tại. -Trình bày định lí về tiếp tuyến của hàm số tại một điểm cho trước. +Viết phương trình tiếp tuyến của hàm số tại điểm có hoành độ . -HS trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. -HS trình bày bảng -Tất cả HS còn lại làm vào nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. Hoạt động 2 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ tại . b/ tại c/ tại -HS suy nghĩ , trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét, ghi nhận -Chỉnh sửa hoàn thiện -HS suy nghĩ , trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét, ghi nhận -Chỉnh sửa hoàn thiện -HS suy nghĩ , trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét, ghi nhận -Chỉnh sửa hoàn thiện Tính ( bằng định nghĩa ) đạo hàm của các hàm số : Hoạt động 3 : HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ Tại điểm (-1; -1). b/ Tại điểm có hoành độ bằng 2. c/ Biết hệ số góc tiếp tuyến bằng 3. -HS suy nghĩ, trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. -HS suy nghĩ, trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. -HS suy nghĩ, trả lời -Trình bày bảng -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong . Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại (-1; -1) có dạng: Ta có Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại có dạng: Ta có _ Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại (-1;-1) có dạng: *Củng cố : - Trình bày cách tính đạo hàm bằng định nghĩa. - Trình bày cách viết phương trình tiếp tuyến của hàm số : + Tại cho trước. + Tại điểm có hoành độ cho trước. + Biết hệ số góc cho trước. *Dặn dò : - Xem kỹ các dạng bài tập đã giải. - Trả lời các câu sau: 1/ Tính đạo hàm của hàm số bằng định nghĩa. 2/ So sánh đạo hàm của hàm số trên với hàm số . 3/ Từ hai câu trên ta suy ra được điều gì?. 4/ Từ câu 3 tính đạo hàm của hàm số . 5/ Tính đạo hàm của hàm số y = 5 và y = x. 6/ Tính đạo hàm của hàm số và y = x. 7/ Tính đạo hàm của hàm số 8/ Từ câu 6 và câu 7 ta suy ra được điều gì ? 9/ Tính đạo hàm của hàm số . 10/ Từ câu 9 ta suy ra được điều gì ? Giáo án tự chọn 11 CB HKII Tiết PP: 12 Tuần: 12 ƠN TẬP CHƯƠNG III VECTƠ TRONG KHƠNG GIAN MỤC TIÊU Về kiến thức: + Học sinh hiểu được vec tơ trong khơng gian. + Hiểu được định nghĩa hai mặt phẳng vuơng gĩc và dấu hiệu nhận biết. + Hiểu được cách tính khoảng cách. Về kỹ năng: + Xác định được gĩc giữa hai mặt phẳng + Biết cách chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc, khoảng cách. Về thái độ: + Tích cực, hứng thú, cĩ chú ý cùng tập thể lớp xây dựng bài Về tư duy: + Phát triễn trí tưởng tượng, ĩc quan sát trong khơng gian CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Chuẩn bị của thầy: Các phiếu học tập, bảng phụ, máy tính, Projector Chuẩn bị của trị: MTBT, bài tập thầy giao về nhà trong tiết trước PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Gợi mở vấn đáp, đan xen làm việc với sgk và hoạt động nhĩm TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU HS: Biết AB ^ AC, AC ^ AD và AD ^ AB Cm: 1/ (ABC) ^ (ACD) 2/ (ACD) ^ (ADB) 3/ (ADB) ^ (ABC) Cho hs phân tích đề Vẽ hình biểu diễn BT1: Cho tứ diện ABCD cĩ ba cạnh AB, AC, AD đơi một vuơng gĩc với nhau. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC), (ACD), (ADB) cũng đơi một vuơng gĩc nhau HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU Câu a/ HS: Đọc lập suy nghĩ đọc kết quả cho cả lớp nhận xét Câu b/ HS: Thảo luận nhĩm cử đại diện nêu lời giải bằng bảng phụ Cho hs phân tích đề Vẽ hình biểu diễn BT2: Cho hình vuơng ABCD. Dựng đoạn thẳng AS vuơng gĩc với mặt phẳng chứa hình vuơng ABCD. a/ Hãy nêu tên các mặt phẳng lần lượt chứa các đường thẳng SB, SC, SD và vuơng gĩc với mặt phẳng (ABCD) b/ Chứng minh rằng mặt phẳng (SAC) vuơng gĩc với mặt phẳng (SBD) Hoạt động 2: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh VD: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a , tâm O , SA (ABCD) và SA=a .Tính khoảng cách giữa các cặp đ/t sau: 1 / SB và AD. 2/ DB và SC. Giải 1/ +xác định đoạn vuơng gĩc chung của AD và SB ? AD mp nào ? Cĩ thể kẽ 1đ/t vuơng gĩc SB được khơng ? + Tính đoạn AH dựa vào tam giac vuơng SAB cĩ AH là đường cao? + ? Tính chất đường cao trong tam giác vuơng 2/Tương tự ? BD mp nào ? Trong mp (SAC) cĩ thể kẽ được đ/t nào mà cắt và vuơng gĩc SC , BD ? Để tính đoạn OK ta cĩ thể kẽ AI SC thì ta cĩ: OK=AI ( mà AI là đường cao SAC ) Ta tính được AI=OK= Gvgợi ý học sinh cĩ thê làm tương tự 3/ SA và BC 4/ AC và SB 5/ AB và SC - học sinh vẽ hình. Học sinh : - AD(SAB) ADSB - kẽ AH SB AH là đoạn vuơng gĩc chung Tính AH vuơng cân tai A cĩ AH là đ cao AH= Vậy d( AD ; SB) = -2/ BD (SAC) BDSC - kẽ AK SC AK là đoạn vuơng gĩc chung Tính AH: Gọi học sinh tính VD: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a , tâm O , SA (ABCD) và SA=a .Tính khoảng cách giữa các cặp đ/t sau: 1 / SB và AD. 2/ DB và SC. Giải 1/ +xác định đoạn vuơng gĩc chung của AD và SB ? AD mp nào ? Cĩ thể kẽ 1đ/t vuơng gĩc SB được khơng ? + Tính đoạn AH dựa vào tam giac vuơng SAB cĩ AH là đường cao? + ? Tính chất đường cao trong tam giác vuơng 2/Tương tự ? BD mp nào ? Trong mp (SAC) cĩ thể kẽ được đ/t nào mà cắt và vuơng gĩc SC , BD ? Để tính đoạn OK ta cĩ thể kẽ AI SC thì ta cĩ: OK=AI ( mà AI là đường cao SAC ) Ta tính được AI=OK= Gvgợi ý học sinh cĩ thê làm tương tự 3/ SA và BC 4/ AC và SB 5/ AB và SC - học sinh vẽ hình. Học sinh : - AD(SAB) ADSB - kẽ AH SB AH là đoạn vuơng gĩc chung Tính AH vuơng cân tai A cĩ AH là đ cao AH= Vậy d( AD ; SB) = -2/ BD (SAC) BDSC - kẽ AK SC AK là đoạn vuơng gĩc chung Tính AH: Gọi học sinh tính Hoạt động 3: Củng cố Câu 1: Trong tiết học này cả lớp ta đã thu được các kiến thức nào? Câu 2: Nêu cách xác định khoảng cách của hai đường thẳng chéo nhau trong khơng gian? Câu 3: Nêu cách chứng minh hai mặt phẳng vuơng gĩc MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1. Trong hình tứ diện đều ABCD cạnh bằng a ta có bằng A. B. C. D. 2. Cho tứ diện ABCD và gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Kết quả nào sau đây là đúng? A. Ba vectơ không đồng phẳng B. Ba vectơ cùng phương C. Có 2 trong ba vectơ cùng phương D. Ba vectơ đồng phẳng 3. Mệnh đề nào không suy ra được M là trung điểm của đoạn thẳng AB? A. B. C. D. 4. Mệnh đề nào sau đây là sai? A. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa một trong 2 đường thẳng đó và mặt phẳng song song với nó chứa đường thẳng kia B. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách giữa 2 mặt phẳng song song lần lượt chứa 2 đường thẳng đó C. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là độ dài của đoạn vuông góc chung D. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau là khoảng cách từ một điểm trên đường thẳng này đến đường thẳng kia 5. Mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? A. Hình hộp có 8 đỉnh, 4 mặt, 12 cạnh và 4 đường chéo B. Hình hộp có 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh và 4 đường chéo C. Hình hộp có 8 đỉnh, 6 mặt, 8 cạnh và 4 đường chéo D. Hình hộp có 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh và 8 đường chéo Giáo án tự chọn 11 CB HKII Tiết PP: 13 Tuần: 13 CÁC QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I. Mục đích, yêu cầu: -Các quy tắc tính đạo hàm và 2 cơng thức tính đạo hàm của hàm số hợp và vào việc giải các bài tập ở SGK trang 163 và một số bài tập làm thêm theo yêu cầu của GV. - Giúp HS vận dụng thành thạo các quy tắc tìm đạo hàm của các hàm số lượng giác. - Giúp HS củng cố kĩ năng vận dụng các cơng thức tìm đạo hàm của những hàm số thường gặp. - Giúp HS ơn tập một số kiến thức về lượng giác. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: + Giáo viên: Giáo án, bài tập chọn lọc. + Học sinh: Vở bài tập. III. Phương pháp dạy học: Phương pháp vấn đáp, gợi mở. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết các cơng thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. GV gọi 1 HS nhận xét phần trả lời của bạn. Sau đĩ GV xem phần trả lời của HS và chỉnh sửa để cho điểm phù hợp. 3. Bài mới: Hoạt động của HS Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tìm đạo hàm của các hàm số sau: a) y = 5sinx - 3cosx. b) . c) y = xcotx. d) y = . e) y = . Hoạt động 2: a) Tính biết f(x) = x2 và g(x) = 4x + sin. b) Tính f’(π) nếu f(x) = . Hoạt động 3: Giải phương trình y’(x) = 0 biết: a) y = 3cosx + 4sinx + 5x. b) y = sin2x - 2cosx. Hoạt động 4: Chứng minh rằng hàm số sau cĩ đạo hàm khơng phụ thuộc vào x. y = sin6x + cos6x + 3sin2x cos2x Gọi 5 HS lên bảng. GV gợi ý lại các quy tắc tính đạo hàm , u - v, u.v, các cơng thức tính đạo hàm , sinu Gọi 2 HS lên bảng. GV gợi ý tính f’(x), g’(x) từ đĩ dẫn đến f’ (1), g’(1) và kết quả bài tốn. GV gợi ý. Tính y’, cho y’=0. GV nhắc lại cách giải các phương trình lượng giác và các cơng thức lượng giác cĩ liên quan đến bài tốn. GV gợi ý: Tính y’ và áp dụng các cơng thức liên quan đến bài tốn. Đáp án: a) y’ = 5cosx + 3sinx b) y’ = . c) y’ = cotx - . d) y’ = . e) y’ = . Đáp án: a) f’(x) = 2x ¨ f’(1) = 2. g’(x) = 4 + cos ¨ g’(1) = 4. ¨ . b) f’(π) = -π2. a) y’ = - 3sinx + 4cosx + 5 Nghiệm phương trình x = với sinφ = . b) y’ = -4sin2x + 2sinx + 2 Nghiệm phương trình Đáp án: y’ = 0. Hoạt động 5: Tĩm tắc các kiến thức về đạo hàm: Bảng 1: Các cơng thức tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp: Đạo hàm của Đạo hàm theo x của với ( c là hằng số) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Bảng 2: Các quy tắc tính đạo hàm-đạo hàm của hàm số hợp (ở đây ) (9) (10) (11) (12) ( k là hằng số) (13) (14) (15) Hoạt động 6: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tìm đạo hàm của các hàm số: a. ; b. ; c. ; d. Kết quả : a. b. c. d. V. Củng cố và cơng việc ở nhà: + Viết lại các cơng thức tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. + Nhắc lại các dạng bài tập đã làm. Giáo án tự chọn 11 CB HKII Tiết PP: 14 Tuần: 14 ƠN THI HỌC KỲ II. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các dạng tốn của học kì hai.. 2.Kỹ năng: Biết giải các dạng tốn cơ bản của học kì hai . 3.Thái độ :Cẩn thận, chính xác và linh hoạt ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Thước kẻ, phấn, bảng phụ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động 1: Giới hạn HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG HĐ1: Xác đinh đồ thị khi biết giới hạn: Bài 6: , -Gọi 2 HS tính các giới hạn - GV: gọi 1 số học sinh đứng tại chỗ nêu. Lý thuyết về giới hạn Nêu qui tắc tìm giới hạn - GV: cho học sinh nhận xét - GV: nhận xét lại và đánh giá kết quả. - Chiếu bài giảng lên bảng Từ kết quả câu a trên đồ thị của f(x), g(x) ? HĐ2: Xét tính liên tục của hàm số : - Nhắc lại của hàm số trên khoảng , đoạn, tại điểm ? - Gọi HS làm bài tập 7: - Học sinh nhận xét ? Chiếu đáp án - Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả. Bài 8: Cho hàm số : Xác định a để hàm số liên tục trên R. HĐ3: Bài 8 (SGK): HD:Để chứng minh phương trình cĩ 3 nghiệm trên khoảng ( -2; 5 ) ta làm như thế nào? - Tính f(0) = ? , f(1) = ? f( 2 ) = ?, f( 3 ) = ? - Từ đĩ rút ra điều gì ? - Gọi học sinh trình bày ? HĐ 4: Củng cố : - Các dạng tốn về giới hạn, liên tục : Bài tập làm thêm: 1/ Tính các giới hạn sau: a. b. c. 2. Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định. 3.Cho phương trình , phương trình cĩ nghiệm hay khơng a. Trong khoảng ( 1;3 ) b. Trong khoảng ( -3;1 ). -HS1: Hàm số - Tiến hành bài làm Học sinh trả lời - Học sinh trả lời Đồ thị b là của hàm số Đồ thị a là của hàm số Hàm số liên tục tại x0 HS: liên tục trên khoảng, đoạn - HS: trình bày - Học sinh nhận xét. - Học sinh làm việc theo nhĩm, trình bày vào bảng phụ. Xét 3 khoảng (0;1) , (1;2), (2;3) . Chứng minh phương trình cĩ ít nhất một nghiệm trên từng khoảng. f(0) = - 2 , f( 1 ) = 1 f( 2 ) = -8, f(3) = 13 - Học sinh trả lời - Học sinh trình bày . Bài 6:, Ta cĩ , x2 > 0, Vậy Ta cĩ : Vậy b) Hàm số f(x) cĩ đồ thị là (b) hàm số g(x) cĩ đồ thị là (a) Bài 7: : Hàm số x > 2: Hàm số liêt tục trên khoảmg x < 2 :Hàm số g(x) = 5 – x, liên tục trên khoảng Tại x = 2, ta cĩ f(2) = 3 Do đĩ Vậy hàm số liên tục trên R. Bài 8: Chiếu Slide. x5 -3x4 +5x – 2 =0 cĩ ít nhất 3 nghiệm nằm trong khoảng ( -2 ; 5) . Chứng minh: Ta cĩ: f(0) = -2, f(1) = 1 f(2) = -8, f(3) = 13 do đĩ f(0).f(1) < 0 , suy ra cĩ ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (0;1) và f(1).f(2) < 0, suy ra cĩ ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (1;2) và f(2).f(3) < 0, suy ra phương trình cĩ ít nhất một nghiệm thuộc khoảng ( 2;3 ). Vậy phương trình cĩ ít nhất 3 nghiệm thuộc khoảng ( -2;5 ) Hoạt động 2: Phương trình tiếp tuyến với (C) HĐGV HĐHS NỘI DUNG a/ Của hypebol tại điểm A(2;3). b/ Của đường cong tại điểm cĩ hồnh độ . c/ Của parabol tại điểm cĩ tung độ -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức Viết phương trình tiếp tuyến . Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại A(2;3) cĩ dạng: Với Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại M(-1;2) cĩ dạng: Với Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại P(3;1) cĩ dạng: Phương trình tiếp tuyến của hàm số tại Q(1;1) cĩ dạng: Hoạt động 3: Quan hệ vuơng gĩc HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV GHI BẢNG – TRÌNH CHIẾU HS: Biết AB ^ AC, AC ^ AD và AD ^ AB Cm: 1/ (ABC) ^ (ACD) 2/ (ACD) ^ (ADB) 3/ (ADB) ^ (ABC) Cho hs phân tích đề Vẽ hình biểu diễn BT1: Cho tứ diện ABCD cĩ ba cạnh AB, AC, AD đơi một vuơng gĩc với nhau. Chứng minh rằng các mặt phẳng (ABC), (ACD), (ADB) cũng đơi một vuơng gĩc nhau. BT2: Cho hình chĩp S.ABCD cĩ đáy ABCD là hình vuơng cạnh a , tâm O , SA (ABCD) và SA=a .Tính khoảng cách giữa các cặp đ/t sau: 1 / SB và AD. 2/ DB và SC. IV.Củng cố và dặn dị: Xem lại các bài đã giải, giải lại và rút ra phương pháp Giáo án tự chọn 11 CB HKII Tiết PP: 15 Tuần: 15 ƠN TẬP CUỐI NĂM PHẦN ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : 1. Về kiến thức: Hiểu được mạch kiến thức cơ bản trong chương V và IV. Hiểu và vận dụng được các định nghĩa, tính chất, định lí trong chương. Nắm chắc kiến thức của các bài : giới hạn của dãy số, giới hạn của hàm số, hàm số liên tục. 2. Về kĩ năng: Tính được đạo hàm của hàm số theo định nghĩa (đối với một số hàm số đơn giản). Vận dụng tốt các quy tắc tính đạo hàm tổng, hiệu, tích, thương các hàm số và cách tính đạo hàm của hàm số hợp. Biết tính đạo hàm cấp cao của một số hàm số thường gặp. Biết một số ứng dụng của đạo hàm và vi phân để giải những bài tốn liên quan đến tiếp tuyến, vận tốc, gia tốc, tính gần đúng ... 3. Về tư duy và thái độ: Tích cực tham gia vào bài học; cĩ tinh thần hợp tác. Biết khái quát hố, biết quy lạ về quen. Rèn luyện tư duy lơgic. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV : Dụng cụ dạy học, bảng phụ, phiếu học tập. HS : Ơn tập và làm bài tập trước ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp. Đan xen hoạt động nhĩm. IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: Hoạt động 1 : Luyện tập về đạo hàm. Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐTP1:Củng cố lại kiến thức tính đạo hàm Chép đề bài tập yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm. Yêu cầu học sinh trình bày rõ ràng;nghiên cứu nhiều cách giải.Cĩ sự phân biệt mức độ khĩ dễ của từng bài. Gv nhận xét lời giải và chính xác hố Ra bài tập tương tự HĐTP2:Củng cố kiến thức về viết pt tiếp tuyến Mức độ (dễ, vận dụng kiến thức) Chép bài tập, yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm Yêu cầu học sinh phải tính tốn kĩ.Phải biết xây dựng các bước cơ bản để viết phương trình tiếp tuyến Gv nhận xét lời giải và chính xác hố. Ra bài tập tương tự HĐTP 3: Giải những phương trình hoặc bất pt liên quan tới đạo hàm Chép bài tập, yêu cầu các nhĩm thảo luận và phát biểu cách làm. Gv nhận xét lời giải và chính xác hố. Ra bài tập tương tự nhưng ở dạng bpt. Bài tốn 1: Tính đạo hàm của các hàm số sau a. b. Bài tốn 2: Cho hàm số (*) a.Viết pt tiếp tuyến của (*) tại điểm A(0;2007) b.Tìm hệ số gĩc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số (*) tại điểm Bài tốn 3:Cho hai hàm số sau: Giải phương trình sau Hoạt động 2 : Luyện tập về giới hạn. HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức Hoạt động 3 : Hàm số liên tục HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HS suy nghĩ đưa ra cách giải. -Lên bảng trình bày lời giải -HS cịn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức Xét tính liên tục trên của hàm số. Vậy hàm số g(x) liên tục tại x = 2 . Từ đĩ suy ra hàm số liên tục trên . Vì liên tục với x > 2 và 5 – x liên tục với x < 2. Củng cố : Nội dung cơ bản đã được học ? Dặn dị : Xem BT đã giải
Tài liệu đính kèm: