I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận khi tính toán.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Hệ thống bài tập.
2. Học sinh: Ôn tập các kiến thức về 2 góc đối đỉnh.
III. Tiến trình thực hiện:
học sinh. Thø 7 ngµy 27/ 11 / 2010 TiÕt: 13 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 2 CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau cạnh, góc, cạnh của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh - góc- cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng về hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. + Nếu ABC và MNP có: AB = MN; ; AC = MP Thì: ABC = MNP (c.g.c) Hệ quả: Nếu hai cạch góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đo bằng nhau Hoạt động 3: Bài tập. Nêu thêm điều kiện để hai tam giác trong mỗi hình vẽ dưới đây là hai tam giác bằng nhau theo trường hợp c - g - c Dạng1: Bổ sung thêm điều kiện đểhai tam giác bằng nhau theo trường hợp canh - góc - cạnh Trên hình vẽ có các tam giác nào bằng nhau Ví dụ Cho đoạn thẳng AB, M là điểm nằm trên đường trung trực của AB so sánh độ dài các đoạn thẳng MA & MB Bài tập 2: Trên đường trung trực d của đoạn thẳng AB lấy điểm C bất kì. Chứng minh rằng: CA = CB. Đường thẳng d là phân giác của góc . * Nhận xét: “Tập hợp các điểm cách đều hai điểm A, B cho trước là đường trung trực của đoạn thẳng AB” Bài tập 3: Cho tam giác ABC có  = 800, đường cao AH. Trên tia đối của tia HA, lấy điểm D sao cho HA = HD . Tính số đo của góc Bài tập 4: Vẽ tam giác ABC, biết AB = AC = 8 cm,  = 900. Bài tập 5: Cho ABC có  = , BC > AB. Trên cạch BC lấy điểm E sao cho BE = AB. Tia phân giác của cắt AC tại D. So sánh độ dài AD và ED. Tính số đo của . Dạng 2: Tìm hoặc chứng minh hai tam giac bằng nhau theo trường hợp cạnh – góc – cạnh Dạng 3: Sử dung trường hợp bắng nhau cạnh – góc – canh để c/m hai đoạn thẳng bằng nhau hai góc bằng nhau D MHA và D MHB có: MH canh chung Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. Cho tam gic ABC,tia phân giác góc A cắt BC tai D. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB a)Chứng minh rằng DE = DB b)D ABC có điều kiện gì thì D ABD = D ADC c)D ABC có điều kiện gì thì DE ^ AC Thứ 7 ngày 4/ 12 / 2010 Tiết: 14 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: - Giải được các bài toán quan hệ tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, về đồ thị và hàm số - Rèn kỹ năng suy luận logic, trình bày bài toán khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. * Định nghĩa: Nếu đại y liên hệ với đại lượng x theo công thức: y = với k là hằng số khác 0 Thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k. *Tính chất: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau ( tức là y =) thì: + Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi, tức là: . + Tỉ số hai giá trị ất kì của đại lượng này bằng tỉ số nghịch đảo của hai giá trị tương ứng của đại lượng kia, tức là: + Nếu ta viết : như vậy ta có tương quan mới: y tỉ lệ thuận với theo hÖ sè tØ lÖ k. Hoạt động 3: Bài tập. Bài 1: a. Biết y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3. x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15, Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? b. Biết y tỉ lệ nghich với x, hệ số tỉ lệ là a, x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 6. Hỏi y tỉ lệ thuận hay nghịch với z? Hệ số tỉ lệ? Bài 2: a. Biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 5 và x . y = 1500. Tìm các số x và y. b. Tìm hai số x và y biết x và y tỉ lệ nghịch với 3 và 2 và tổng bình phương của hai số đó là 325. Giải: a. Ta có: 3x = 5y mà x. y = 1500 suy ra Vớik =150 thì: và Với k =-150 thì và c) x2+ y2 = mà x2+ y2 = 325 => Với k=30 thì x = V k =-30 thì: x= Giải: a. Vi y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ là 3 nên: y = 3x (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 15 nên: x . z = 15 x = (2) Từ (1) và (2) suy ra: y = . Vậy y tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là 45. b. y tỉ lệ nghịch với x, hệ số tỉ lệ là a nên y = (1) x tỉ lệ nghịch với z, hệ số tỉ lệ là b nên x = (2) Từ (1) và (2) suy ra y = Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . Bài 14 (Tr 44 - SBT) Gọi độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c (m ) (a,b,c >0) Vì độ dài các cạnh tỉ lệ với 3;4;5 nên ta có: == (1) Cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6m nên ta có: c - a = 6 (2) Từ (1); (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: =====3 Vậy a = 3.3 =9; b = 4.3 = 12; c = 5.3 = 15 Độ dài các cạnh của t g theo thứ tự là : 9m, 12m,15m Thø 7 ngµy 11/ 12 / 2010 TiÕt: 15 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ 3 CỦA HAI TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác. - Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và 2 góc kề cạnh đó. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng sử dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc - cạnh - góc để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. - Rèn kĩ năng về hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán hình II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. ABC và A’B’C’ thỏa mãn: AB = A’B’ ,  = Â’, ABC = A’B’C’ (g-c-g) Hệ quả: Nếu ABC ( = 900) và A’B’C’ (= 900) Trường hợp 1: Nếu ta có: AB = A’B’ và ABC = A’B’C’ Trường hợp 2: Nếu ta có: AB = A’B’ và ABC = A’B’C’ Trường hợp 3: Nếu ta có: BC = B’C’ và ABC = A’B’C’ Trường hợp 3: Nếu ta có: BC = B’C’ và ABC = A’B’C’ Hoạt động 3: Bài tập. Dạng 1: Trên hình vẽ dưới đây có các tam giác nào bằng nhau?Vì sao Dạng 2 Sử dụng trường hợp bằng nhau góc - cạnh- góc chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau Bài tập 1: Trên hình vẽ ta có AB // CD, AC // BD Hãy chứng minh AB = CD , AC = CD Bài tập 2: Cho ABC có AB = ac. Lấy các điểm D,E theo thứ tự thuộc AB, AC sao cho AD = AE. Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh rằng: BE = CD. b. OBD = OCE. Bài tập 3: Cho ABC ( AB < AC ), tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE và CF vuông góc với Ax ( E, F Thuộc Ax). Chứng minh rằng BE = CF. Hướng dẫn: + Cách 1: Sử dụng trường hợp bằng nhau g.c.g. + Cách 2: Sử dụng hệ quả. Bài tập 4: Cho ABC . Trên cạh AB lấy các điểm D, E sao cho AD = BE. Qua D và E kẻ các đường thẳng sông song với BC, chúng cắt AC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng BC = DM + EN. Hướng dẫn: Vẽ thêm đường phụ EF // AC , nối E với C. Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. - Củng cố: Nhắc lại cc kiến thức vừa học - VÒ nhµ: Bµi tËp 5: Cho ABC, gäi D, e theo thø tù lµ trung ®iÓm cña AB, AC. Trªn tia DE lÊy ®iÓm F sao cho DE = EF. Chøng minh R»ng: BD = CF. b.BCD = FDC. c. DE //= BC. Thø 2 ngµy 13/ 12 / 2010 TiÕt: 16 HÀM SỐ.MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm về hàm số, vận dụng được 3 điều kiện để y là hàm số của x để làm một số bài tập cho dưới dạng bảng - Biết tính giá trị của hàm số tại các biến số cho dưới dạng số II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Bài tập. HS đọc và nêu yêu cầu bài Gọi một học sinh lên điền vào bảng phụ Gọi học sinh lên bảng làm GV kiểm tra sửa sai ( nếu có) HS hoàn thiện bài vào vở Tương tự bài 36 gv gọi một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ Học sinh tìm hiểu bài và trả lời bảng nào y là hàm số của x ? Nhắc lại khi nào thì y là hàm số của x ? ở bảng A không thỏa mãn điều kiện nào Bài 36/SBT – 48 Cho hàm số f(x) = a/ x -5 -3 -1 1 3 5 15 y -3 -5 -15 15 5 3 1 b/ f(-3) = -5; f( 6) = Bài 38 SBT – 48 y = f(x) = 2x2 – 5 ta có: f( 1) = 2.12 – 5 = -3 f( -2) = 2.(-2)2 – 5 = 3 f( 0) = -5 f( 2) = 2.22 – 5 = 3 Bài 39/SBT – 48 Cho y = x -5 - 0,3 0 3,5 10 y - 3 - 0,5 0 2,1 6 ? với các giá trị của x đề bài cho ta có tìm được các giá trị của y tuơng ứng ko? Làm như thế nào? HS: lập bảng Gọi học sinh lên bảng làm Gọi 1 học sinh lên bảng làm câu a ? Muốn tính các giá trị của x ứng với các giá trị của y đã cho ta làm ntn? HS: quy về bài toán tìm x biết: 5 = 5 – 2x; 3 = 5 – 2x; -1 = 5 – 2x Gọi 3 học sinh lên bảng làm HS 1: ứng với y = 5 HS 2: ứng với y = 3 HS 3: ứng với y = -1 ? y nhận giá trị dương tức là y là số như thế nào? HS: y > 0 ? y > 0 thì x phải như thế nào Gọi học sinh trả lời và nên trình bày Tương tự gọi một học sinh lên làm câu b Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài: ? gọi học sinh đọc tọa độ điểm A, B, C và nói rõ vị trí của điểm A, B, C trên mp tọa độ. Gọi học sinh lên bảng vẽ Gv treo hình 6 lên: ?Hãy xác định tung độ điểm A, B ? Hãy xác định hoành độ điểm C, D Gọi học sinh lên bảng trình bày Gọi học sinh lên xác định các điểm G, H, I, K trên mặt phẳng tọa độ ? GHIK là hình gì? Vì sao? Học sinh hoàn thiện bài vào vở Gọi học sinh lên vẽ đường phân giác của góc phần tư thứ I và thứ III ? Xác định điểm A trên đường phân giác có hoành độ bằng 2 ? Hỏi tung độ của điểm A bằng bao nhiêu Bài 40/ SBT – 48 Học sinh: A vì với x = 1 có hai giá trị tương ứng của y là: -1 và 1 Bài 41/SBT – 48 Cho hàm số y = x 2 4 -1 -4 y 4 2 -8 -2 Bài 42/ SBT – 48 Cho hàm số: y = 5 – 2x a/ Ta có: f( -2) = 5 – 2.(-2) = 9 f( -1) = 5 – 2. (-1) = 8 f( 0 ) = 5 – 2.0 = 5 f( 3 ) = 5 – 2. 3 = -1 b/ - Với y = 5 ta có: 5 = 5 – 2x 2x = 0 x = 0 - Với y = 3 ta có: 3 = 5 – 2x 2x = 2 x = 1 - Với y = -1 ta có: -1 = 5 – 2x 2x = 6 x = 3 Bài 43/ SBT – 48 Cho y = - 6x a/ để y nhận giá trị dương tức là: y = - 6x > 0 x < 0 Vậy với x < 0 thì y nhận giá trị dương b/ để y nhận giá trị âm tức là: y = - 6x 0 Vậy với x > 0 thì y nhận giá trị âm. Bài 45/ SBT – 50 Bài 46/ SBT – 50 a/ Tung độ của điểm A, B là: 0 b/ Hoành độ của điểm C, D là: 0 c/ Tung độ bất kỳ của một điểm trên trục hoành có tọa độ là: 0 Hoành độ của một điểm bất kì trên trục tung: 0 Bài 50/ SBT - 48 a/ Tung độ của điểm A là: 2 b/ Điểm M trên đường phân giác thứ I và III có tung độ và hoành độ bằng nhau. Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. - Củng cố: - Nêu lại điều kiện để đại lượng y là hàm số của đại lượng x - Nhắc lại thế nào là hàm hằng ? - Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã làm - Làm bài tập sau: Hàm số f được cho bởi công thức y = f(x) = 5x + 1 - . Hãy viết hàm số f(x) dưới dạng không có dấu giá trị tuyệt đối. Thø 2 ngµy 13/ 12 / 2010 TiÕt: 16 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = a.x (a ¹ 0) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Hs hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số , đồ thị của hàm số y = ax (a o) HS thấy được ý nghĩa của hàm số trong thực tiễn và trong nghiên cứu hàm số 2.Kỹ năng : Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax ( a 0); Nhận biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số y = ax không? II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số (gọi tắt là biến). + Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y được gọi là hàm số hằng (hàm hằng). + Với mọi x1; x2 Î R và x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm đồng biến. + Với mọi x1; x2 Î R và x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm nghịch biến. + Hàm số y = ax (a ¹ 0) được gọi là đồng biến trên R nếu a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0. + Tập hợp tất cả các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). + Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; a). + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta chỉ cần vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm là O(0;0) và A(1; a). + Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số (gọi tắt là biến). + Nếu x thay đổi mà y không thay đổi thì y được gọi là hàm số hằng (hàm hằng). + Với mọi x1; x2 Î R và x1 < x2 mà f(x1) < f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm đồng biến. + Với mọi x1; x2 Î R và x1 f(x2) thì hàm số y = f(x) được gọi là hàm nghịch biến. + Hàm số y = ax (a ¹ 0) được gọi là đồng biến trên R nếu a > 0 và nghịch biến trên R nếu a < 0. + Tập hợp tất cả các điểm (x, y) thỏa mãn hệ thức y = f(x) thì được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). + Đồ thị hàm số y = f(x) = ax (a ¹ 0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ và điểm (1; a). + Để vẽ đồ thị hàm số y = ax, ta chỉ cần vẽ một đường thẳng đi qua hai điểm là O(0;0) và A(1; a). Thø 5 ngµy 21/ 12 / 2010 TiÕt: 18 + 19 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập , củng cố các kiến thức trong chương I và II. 2. Kĩ năng: HS được rèn kĩ năng nhận dạng bài tập, vẽ hình, trình bày chứng minh bài toán hình II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. - Đã ôn tập trên lớp. Hoạt động 3: Bài tập. Bài 1: Cho tam giác ABC và hai điểm N, M lần lượt là trung điểm của cạnh AC, AB. Trên tia BN lấy điểm B/ sao cho N là trung điểm của BB/. Trên tia CM lấy điểm C/ sao cho M là trung điểm của CC/. Chứng minh: a. B/C/ // BC b. A là trung điểm của B/C/ C/ A B/ M N B C a. Xét hai tam giác AB/N và CBN ta có: AN = NC; NB = NB/ (gt); ANB/ = BNC (đối đỉnh) Vậy => AB/ = BC vµ B = B/ (so le trong) nªn AB/ // BC Chøng minh t¬ng tù ta cã: AC/ = BC vµ AC/ // BC Tõ nmét ®iÓm A chØ kÎ ®îc mét ®êng th¼ng duy nhÊt song song víi BC. VËy AB/ vµ AC/ trïng nhau nªn B/C/ // BC. b. Theo chøng minh trªn AB/ = BC, AC/ = BC Suy ra AB/ = AC/ Hai ®iÓm C/ vµ B/ n»m trªn hai nöa mÆt ph¼ng ®èi nhau bê lµ ®êng th¼ng AC VËy A n»m gi÷a B/ vµ C/ nªn A lµ trung ®iÓm cña B/C/ Bài 2: Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB, đường thẳng qua D và song song với BC cắt AC tại E, đường thẳng qua E song song với BC cắt BC ở F, Chứng minh rằng AD = EF AE = EC A D E B F C a.Nèi D víi F do DE // BF EF // BD nªn (g.c.g) Suy ra EF = DB Ta l¹i cã: AD = DB suy ra AD = EF b.Ta cã: AB // EF A = E (®ång vÞ) AD // EF; DE = FC nªn D1 = F1 (cïng b»ng B) Suy ra (g.c.g) c. (theo c©u b) suy ra AE = EC (cÆp c¹nh t¬ng øng) Bài 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4 tìm x biết. a) = 0 b) Bài 3: Tính giá trị biểu thức Bài 4 tìm x biết. a) Bài 5: Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 3.280.000 đồng. Người thứ nhất làm được 96 nông cụ, người thứ hai làm được 120 nông cụ, người thứ ba làm được 112 nông cụ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ với số nông cụ mà mỗi người làm được. Bài 6: So sánh a) 2225 và 3150 b) 291 và 535 Bài 7: lập tất cả cả các tỉ lệ thức từ đẳng thức sau : 5.625 = 25.125 Bài 5: Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba được nhận lần lượt là x, y, z (đồng). Vì số tiền mà mỗi người được nhận tỉ lệ với số nông cụ của người đó làm được nên ta có: Vậy x = 960.000 (đồng) y = 1.200.000 (đồng) z = 1.120.000 (đồng) Người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt nhận được là: 960.000 (đồng); 1.200.000 (đồng); 11.120.000 (đồng) Bài 6: so sánh. a) 2225 và 3150 Có 2225 = (23)75 = 875 3150 = (32)75 = 975 Suy ra 875 < 975 hay 2225 < 3150 b) 291 và 535 có 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < (52)18 = 2518 Mà 3218 > 2518 hay 291 > 535 Bài 7: lập tất cả cc tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau 5.625 = 25.125 Ta có 5.625 = 25.125 Ta có thể lập được 4 tỉ lệ thức: Ho¹t ®éng 4: Cñng cè – VÒ nhµ. - C¸c d¹ng bµi ..... - VÒ nhµ xem l¹i c¸c bµi tËp ®· lµm. Thứ 7 ngày 8/ 1/ 2011 Tiết: 20 LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về ba trường hợp bằng nhau của tam giác. - HS được rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề xác định trường hợp bằng nhau của tam giác cần áp dụng, rèn kĩ năng trình bày chứng minh hình. 2. Kĩ năng: - Giải được các bài toán quan hệ tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch, về đồ thị và hàm số - Rèn kỹ năng suy luận logic, trình bày bài toán khoa học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. 1. Ba trường hợp bằng nhau : c - c - c ; c - g - c ; g - c - g 2. Hệ quả ( các trường hợp bằng nhau của tg vuông) : Cạnh góc vuông – cạnh góc vuông Cạnh góc vuông – góc nhọn kề cạnh ấy Cạnh huyền – góc nhọn Hoạt động 3: Bài tập. Bài 64 (tr106 – SBT) GT: KL: Muốn c/m DB = CF ta làm như thế nào? Gv gọi học sinh lên bảng làm cả lớp ở dưới trình bày bài vào vở. Muốn chứng minh DBDC = DFCD ta làm như thế nào? Từ câu a ta suy ra được điều gì? Gọi một học sinh lên bảng trình bày. Muốn chứng minh DE // BC dựa vào câu b suy ra hai góc nào bằng nhau GV: ? có mấy phương pháp chứng minh 2 đường thẳng song song KL GT a/ Xét DAED và DCEF có: AE = EC ( gt) ( đối đỉnh) DE = EF ( gt) Do đó: DAED = DCEF ( c - g - c) ( 2 cạnh tương ứng) Mà AD = DB ( gt) DB = CF ( đpcm) b/ Theo câu a ta có DAED = DCEF ADE = F ( hai cặp góc tương ứng) Mà 2 góc này ở vị trí so le trong AD// CF hay AB // CF BDC = FCD (slt) Xét DBDC = DFCD có: BD = CF ( c/m trên) BDC = FCD ( c/ m trên) DC cạnh chung Do đó: DBDC = DFCD ( c - g - c) c/ Theo câu b ta có: DBDC = DFCD => D1 = C1 ; lại ở vị trị so le trong DE // BC Mặt khác: DBDC = DFCD BC = DF mà DE = nên DE = ( đpcm) Bài (tr66 – 106) tia phân giác cắt nhau ở I, D ID = IE Chứng minh: Về nhà tự trình bày Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. Củng cố: Ba trường hợp bằng nhau của tg thường, ba trường hợp bằng nhau của tg vuông Về nhà: Xem lại bài đã làm. Làm bài 66 Thø 7 ngµy 15/ 1 / 2011 TiÕt: 21 BẢNG TẦN SỐ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp HS biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu ”, và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, biết tìm tần số của mỗi giá trị. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Số lượng HS nữ của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 a) Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó? Bài 2: Điều tra về màu mà bạn yêu thích nhất Bạn Hương thu được kết quả như sau: Đỏ X da trời Tím sẫm Đỏ X da trời tím nhạt Vàng hồng trắng Tím sẫm x nc biển Đỏ Vàng Tím sẫm tím nhạt x lá cây Đỏ trắng trắng hồng Đỏ Vàng trắng tím nhạt Vàng X da trời hồng Vàng a) Bạn Hương phải làm gì để có bảng trên? b) có bao nhiêu bạn tham gia trả lời? c) Dấu hiệu ở đây là gì? Bài 1: a) X: Số HS nữ trong mỗi lớp của trường THCS N = 12 b) Các gt khác nhau và tần số tương ứng: x1 = 14 ; x2 = 16 ; x3 = 17 ; x4 = 18 x5 = 19 ; x6 = 20 ; x7 = 25 n1 = 3 ; n2 = 2 ; n3 = 1 ; n4 = 2 n5 = 1 ; n6 = 2 ; n7 = 1 Bài 2: Có bao nhiêu màu được các bạn nêu ra? Số bạn thích đoios với mỗi màu? Bài 3: Hãy lập bảng thống kê về điểm kiểm tra Toán của mỗi bạn trong tổ, rồi tự đặt câu hỏi và trả lời? Bài 3: STT Họ TÊN ĐIểM 1 2 ... Hoạt động 4: Củng cố – Về nhà. Củng cố: Về nhà: Bài 4: Đội tuyển HS giỏi Toán của một trường dự thi đạt điểm như sau: 7 12 8 8 10 18 19 19 17 8 18 a) Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? c) Viết các giá trị khác nhau cùng tần số của chúng ? Bài 5 : Điều tra số con của 40 gia đình trong 1500 gia đình của phường A có bảng : 4 1 2 2 0 2 1 0 2 3 2 2 2 3 1 3 5 2 1 0 1 2 2 2 3 4 2 1 0 1 0 3 4 2 1 2 2 1 1 0 a) X ? N ? b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu ? c) xi ? ni ? Thø 7 ngµy 22/ 1 / 2011 TiÕt: 22 TAM GIÁC CÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của tam giác cân - HS nắm được định nghĩa , tính chất , của tam giác vuông cân - HS nắm được định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết của tam giác đều 2. Kĩ năng: -Nắm được cách vẽ hình , cách kí hiệu trên hình vẽ -Nắm được cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, chứng minh một tam giác cân,vận dung vào để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp. - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết. 1. Định nghĩa tam giác cân: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. 2. Định lí -Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. -Nếu một tam giác có hai góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó cân. 3. Dấu hiệu nhận biết tam giác cân (Cách chứng minh một tam giác là tam giác cân): C1: Chứng minh tam giác có hai cạnh bằng nhau(đn) C2: Chứng minh tam giác có hai góc bằng nhau(đlí) C3:Chứng minh tam giác có đường trung tuyến vừa là đường cao hoặc phân giác (Và ngược lại). Hoạt động 3: Bài tập. H1 H2 H3 1.Nhận biết tam giác cân , vuông cân tam giác đều ở hình1 ∆ADE đề
Tài liệu đính kèm: