Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 26, 27

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn

 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng thực tế.

II . CHUẨN BỊ:

 1.Chuẩn bị của giáo viên::

+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập , thước thẳng .

+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học

 2.Chuẩn bị của học sinh:

 + Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà.

 + Dụng cụ: Thước, máy tính cầm tay

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tình hình lớp (1 phút ) Kiểm tra sĩ số HS

2. Kiểm tra bài cũ (Kiểmtra trong quá trình ôn luyện)

 

doc 7 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 1032Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Đại số 7 - Tuần 26, 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 15.02.2015
Tuần: 26 – Tiết : 25
ĐƠN THỨC
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức, đơn thức thu gọn.
2. Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết đơn thức, đơn thức thu gọn
 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng thực tế.
II . CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:: 
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập , thước thẳng .
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà.
 + Dụng cụ: Thước, máy tính cầm tay
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tình hình lớp (1 phút ) Kiểm tra sĩ số HS
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểmtra trong quá trình ôn luyện)
3. Giảng bài mới (42 phút )
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- Hãy nêu:
+Khái niệm đơn thức.
+Đơn thức thu gọn.
+ Bậc của đơn thức.
+Nhân hai đơn thức.
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
-Gọi vài HS nhận xét bổ sung
-Nhận xét đánh giá, bổ sung, và ghi bảng.
- Vài HS xung phong trả lời
-Vài HS nhận xét,góp ý các câu trả lời của các bạn.
- Chú ý , theo dõi, ghi chép.
I. LÝ THUYẾT
1- Đơn thức: Là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến
Số 0 gọi là đơn thức không
2- Đơn thức thu gọn: Là đơn thức chỉ gồm một tích của một số với các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương.
-Số nói trên gọi là hệ số, phần cón lại gọi là biến của đơn thức thu gọn
-Một số là đơn thức thu gọn 
-Trong đơn thức thu gọn,mỗi biến chỉ được viết một lần. Thông thường khi viết đơn thức thu gọn, ta viết hệ số trước,viết phần biến sau và các biến được viết theo bảng chữ cái.
3- Bậc của đơn thức.
Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng các số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
-Số thực khác 0 là đơn thức bậc không-Số 0 được coi là đơn thức không có bậc
4- Nhân hai đơn thức.
Ta nhân các hệ số với nhau rồi thu gọn phần biến.
42’
Hoạt đông 2 : Luyện tập
Bài 1: 
Những biểu thức sau, biểu thức vào là đơn thức
a, 2,5xy3; x + x3 - 2y; x4; a + b
b, -0,7x3y2; x3.x2; -x2yx3; 3,6
-Gọi vài HS đúng tại chỗ trả lời
Bài 2: 
-Treo bảng phụ nêu đề bài 
Thu gọn các đơn thức rồi chỉ ra phần hệ số, phần biến, bậc của đơn thức
 a) 5x3y3 3 y2 b) a2b3 . 2,5a3
c) 5xy2(-3)y	d) 1,5p.q.4p3.q2
- Gọi HS nêu cách thu gọn đơn thức và lên bảng thực hiện ?
- Gọi vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
Bài 3: 
Treo bảng phụ nêu đề bài
Tính giá trị của các đơn thức sau:
a) 15x3y3 tại x = 1; y = - 
b) - x2y3z3 tại x = 1; y = - ; 
 z = - 2	
-Nêu cách tính giá trị biểu thức?
-Gọi đồng thời 2 HS lên bảng thực hiện và yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi vài HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
-Nhận xét, đánh giá , sửa chữa, và chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 4
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Tính tích của các đơn thức ,rồi tìm bậc của đơn thức thu được.
 và 
-5xy4z và 
-Yêu cầu HS tự lực làm bài trong vài phút, sau đó gọi HS lên bảng thực hiện
-Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn.
-Nhận xét, đánh giá, bổ sung và chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 5
-Treo bảng phụ nêu đề bài
- Vài HS .TBY đứng tại chỗ trả lời và giải thích.
-HS.TB đứng tại chỗ trả lời
-HS .TBY lên bảng trình bày 
+ HS1 làm a, b
+ HS2 làm c, d
-Vài HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Vài HS xung phong trả lời
- HS.TB lên bảng thực hiện
+HS1 làm câu a
+HS2 làm câu b
- Vài HS nhận xét,góp ý bài làm của bạn
-Chú ý, theo dõi, ghi chép.
-Đọc , ghi đề , suy nghĩ tìm cách làm bài.
-Tự lực làm bài trong vài phút
-Ba HS cùng lên bảng làm bài
-Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
-Chú ý, theo dõi, ghi chép
Bài 1
 Những biểu thức là đơn thức
2,5xy3; x4; 
b.- 0,7x3y2; x3.x2; - x2yx3; 3,6
Bài 2: 
5x3y3 3y2 = 5.3 x3.(y3.y2) 
 = 15 x 3 y 5
+ Hệ số :15 
+ Phần biến : x 3y 5 
+ Bậc của đơn thức : 8
b) a2b3 .2,5a3 
 = a2.a3.b3 = .a5.b3
+ Hệ số : 
+ Phần biến : a5 b3
+ Bậc của đơn thức : 8
5xy2(-3)y = - 15xy3
+ Hệ số : - 15 
+ Phần biến : xy3
+ Bậc của đơn thức: 4
1,5p.q.4p3.q2 
 = 1,5 .4 (p.p3.q.q2) = 6p4.q3
Bài 3: 
a)Thay x = - 1 ; y = - 
vào đơn thức 15x3y3 ta có:
15.23.(- 1)2. (-)2 =15.1. = 
b) Thay x = 1; y = - ; z = - 2 vào đơn thức : - x2y3z3 ta có: 
-. 12. . (- 2)3 = - 
Bài 4
a) ( )
= [()].(x2.x).(y2.y3)
= x3y5
-5xy4z và 
= [(-5)].(x.x3).(y4.y).z
= x4y5z
Bài 5
Biểu thức
Đơn thức
Đơn thức thu gọn
Hệ số
Phần biến
Bậc
 - x
Đúng
-x
-1
x
1
0,75x – 1
Sai
8x2y(-2)xy3
3x4yz
-3x2y5(-2)2x3y
5x(x+y)
-Yêu cầu HS hoạt động nhón trong 5 phút
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ nhóm lên bảng
-Gọi HS đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
-Nhận xét, đánh giá bổ sung, khen thưởng nhóm hoạt đông tốt, động viên nhóm làm chưa tốt.
-Thảo luận nhóm làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét, góp ý bài làm của nhóm bạn
- Chú ý, theo dõi, ghi chép
+ Các đơn thức:
-x ; 8x2y(-2)xy3 ; 3x4yz ; 
-x2y5(-2)2x3y
+Đơn thức 8x2y(-2)xy3 có dạng thu gọn : [8.(-2)](x2.x).(y.y3)
 = - 16 x3y5
+Đơn thức -3x2y5(-2)2x3y có dạng thu gọn [-3 (-2)2]x2.x3.y5.y
 = -6 x5y6
4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
+ Xem lại cách tính giá trị của một biểu thức đại số , tìm tích các đơn thức ( thu gọn đơn thức )
 + Bài tập về nhà : Làm bài 11,12,13,14 SGK
 + Bài tập thêm: Tính tích các đơn thức sau: a) 16xy5 .(- 2x3y ) b) . (
RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG
Ngày soạn : 28.02.2015
Tuần: 27 – Tiết : 26
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững khái niệm về đơn thức đồng dạng, cộng trừ đơn thức đồng dạng
2. Kĩ năng: Có kĩ năng cộng trừ đơn thức đồng dạng.
 3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức vận dụng thực tế.
II . CHUẨN BỊ:
 1.Chuẩn bị của giáo viên:: 
+ Phương tiện dạy học: Bảng phụ ghi các bài tập , thước thẳng .
+ Phương thức tổ chức lớp: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2.Chuẩn bị của học sinh: 
 + Ôn tập các kiến thức:Nắm được các quy tắc thực hiện phép tính ,làm bài tập về nhà.
 + Dụng cụ: Thước, máy tính cầm tay
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
1. Ổn định tình hình lớp (1 phút )
2. Kiểm tra bài cũ (Kiểmtra trong quá trình ôn luyện)
3. Giảng bài mới (41 phút )
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
-Treo bảng phụ nêu câu hỏi:
1. Khái niệm đơn thức đồng dạng
 Áp dụng : Cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không? Vì sao?
a) A=và B=
b) C = 2 và D = 
2. Cách cộng, trừ các đơn thức đồng dạng
+ Áp dụng : 
Tính 2x2 + 3x2 - x2
-Gọi lần lượt hai HS lên bảng trả lời
- Gọi HS nhận xét góp ý câu trả lời và bài làm của bạn.
-Nhận xét , đánh giá, bổ sung và ghi bảng
-Đọc câu hỏi , suy nghĩ, chuẩn bị câu trả lời
- HS .TB lần lượt lên bảng trả lời
+ HS1 trả lời câu 1
+ HS 2 trả lời câu 2
-Vài HS nhaanjj xét, góp ý
-Chú ý theo dõi, ghi chép
I.KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
- Áp dụng :
a) A = ; B = - 3 x5 y2 .Nên A, B là hai đơn thức đồng dạng
b) C = 2, D = là hai số khác 0 Nên là hai đơn thức đồng dạng. 
2. Các số khác 0 được coi là những đơn thức đồng dạng
3.Khi cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến
-Áp dụng: Tính : 2x2 + 3x2 - x2
 = ( 2 + 3 - ) x2 = 
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1 ( Bài 19 SBT tr. 12) 
-Treo bảng phụ nêu đề bài 
Hãy sắp xếp các đơn thức sau thành nhóm các đơn thức đồng dạng:
-5 x2yz ; 3xy2z ; x2yz ; 
10x2y2z ; xy2z ; x2y2z
-Gọi HS lên bảng sắp xếp, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi HS khác nhận xét bổ sung
-Nhận xét , đánh giá, chốt lại cách nhận biết đơn thức đồng dạng cho HS
Bài 2 
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Tính tổng các đơn thức sau :
a) 3 x2 + 5 x2 + (- 3x2 )
b) 5x2y +x2y +x2y + (-)x2y c) + 
d) - 3xy2 +x2y +xy2 - x2y 
-Gọi đồng thời bốn HS cùng lên bảng thực hiện, yêu cầu cả lớp cùng làm bài vào vở
-Gọi HS nhận xét góp ý bài làm của bạn
-Hỏi thêm: + Phần hệ số + Phần biến số + Bậc của đơn thức thu được của câu a; b; c 
Bài 3
-Treo bảng phụ nêu đề bài 
Các đơn thức sau có đồng dạng không ? Ví sao ? Nếu có hãy tính tổng của chúng.
A = 0,5xyz(- 6) xy2
B = 7 x2yy2z
C = xy()xy2z
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút
-Gọi đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn
Bài 4 
Treo bảng phụ nêu đề bài
Điền vào ô trống để được đẳng thức đúng
a) 3 x3y2 + x3y2 = x3y2
b) + x6y5z = x6y5z
c) 2xy3 - = xy3
-Gọi HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống và giải thích
- Gọi HS nhận xét , góp ý , bổ sung bài làm của bạn
-Nhận xét, đánh giá ,bổ sung và chốt lại cách làm bài cho HS
Bài 5
-Nêu đề bài tập lên bảng
Chứng minh rằng với nN
 chia hết cho 25
-Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 4 phút
- Gợi ý : Biến đổi tổng đã cho thành tích trong đó có một thừa số là 25
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
-Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Đọc, ghi đề bài , suy nghĩ, sắp xép
-HS.TBY lên bảng sắp xếp, cả lớp cùng làm bài vào vở
- HS khác bổ sung , nhận xét
-Chú ý, theo dõi , ghi nhớ
-Đọc , ghi đề bài , suy nghĩ
-Bốn HS cùng lên bảng thực hiện, cả lớp cùng làm bài vào vở
-Vài HS nhận xét góp ý, bổ sung bài làm của bạn
-Vài HS lần lượt xung phong trả lời
-Đọc đề ,suy nghĩ tìm cách làm bài
-Thảo luận nhóm và làm bài trên bảng nhóm trong 5 phút
-Đại diện vài nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày
-Đại diện nhóm khác nhận xét góp ý bài làm của nhóm bạn
-Đọc , ghi đề, suy nghĩ tìm hướng làm bài tập
- Lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống và giải thích
- Vài HS nhận xét, góp ý , bổ sung bài làm của bạn
- Chú ý, theo dõi, ghi chép , sửa chữa
-Tự lực làm bài trong 4 phút
-Lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện
-HS.TBK lên bảng trình bày
II. LUYỆN TẬP
Bài 1 (Bài 19 SBT tr. 12) 
Các đơn thức đồng dạng
a) -5 x2yz ; x2yz
b) 3xy2z ; xy2z
c) 10x2y2z ; x2y2z
Bài 2 ( Bài 21 SBT tr.12)
a) 3 x2 + 5 x2 + (- 3x2 )
 = ( 3 + 5 – 3 ) x2 = 5x2.
b) 5x2y +x2y +x2y + (-)x2y 
 = (5+ +-)x2y =x2y. 
c) + 
 = 
 = 
d) - 3xy2 +x2y +xy2 – x2y 
 = (- 3)xy2 + (- 1)x2y 
 =xy2 -x2y.
Bài 3 
Ta có :
A = 0,5xyz(- 6) xy2 = -3x2y3z
B = 7 x2yy2z = x2y3z
C = xy()xy2z = x2y3z
Vậy : A,B,C là ba đơn thức đồng dạng
Do đó : A + B + C
 = -3x2y3z +x2y3z + (x2y3z)
= (-3 +) x2y3z = x2y3z
Bài 4 
a) 3 x3y2 + x3y2 = x3y2
 x3y2 = x3y2 - 3 x3y2
 = (- 3) x3y2 =
Vậy:: 3 x3y2 + x3y2 = x3y2
b) + x6y5z = x6y5z
 x6y5z - x6y5z = ( )x6y5z
 = 
Vậy: + x6y5z = x6y5z
c) 2xy3 - = xy3
xy 3 + 2xy3 = () xy3
 = xy3 
Vậy: 2xy3 - xy3 = xy3
Bài 5 
Vậy: 
 chia hết cho 25 với nN*
4. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
+ Xem lại cách thu gọn đươn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng
 + Bài tập về nhà : 20, 22, 23 SBT trang 12
 + Bài tập thêm: Tự viết 3 đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của ba đơn thức đó.
RÚT KINH NGHIỆM , BỔ SUNG

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 26-27 TỰ CHỌN ĐS 7.doc