Giáo án Tự chọn Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 12

I. Mục tiêu:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức: - Biết khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.

 - Biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

2. Kỹ năng: - Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu .

 3. Thái độ: - Tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

II. Chuẩn bị:

 GV: Đồ dùng dạy học

 HS: Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp dạy – học

- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.

IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra bài cũ.

 3. Giảng bài mới:

 

doc 30 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 924Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 6 - Tiết 1 đến tiết 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u A là tập con của B ta viết:
 A B hoặc B A.
+ VD: (lấy theo HS)
+ Hai tập hợp bằng nhau:
 Nếu A B và B A thì A và B là hai tập hợp bằng nhau, kí hiệu: A = B.
VD: (lấy theo HS)
Hoạt động 2: Bài tập. (30’)
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức hướng dẫn cho HS thực hiện các hoạt động học tập:
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống:
 9 A ; 14 A.
HS lên bảng làm bài tập
Bài 2: Viết tập hợp B các chữ cái có trong từ: “SÔNG HỒNG” 
Bài 3: Cho hai tập hợp:
 A = {m, n, p} ; B = {m, x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
n A ; p B ; m A, B	
- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó yêu cầu 3 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS cả lớp thực hiện, sau đó nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét.
Bài 4: Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử:
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà:
 x – 5 = 13
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà: 
 x + 8 = 8
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà:
 x . 0 = 0
d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà:
 x . 0 = 7
- GV hướng dẫn HS thực hiện, sau đó 4 HS lên bảng viết kết quả
- HS nhận xét, Gv sửa bài và yêu cầu HS hoàn chỉnh vào vở.
II. Luyện tập. 
Bài 1:
C1 : A = {8, 9, 10, 11}
C2 : A = {x N / 7 < x < 12}
 9 A ; 14 A.
Bài 2: Viết tập hợp B các chữ cái có trong từ: “SÔNG HỒNG”
Bài giải
 B = {S, Ô, N, H, G}
Bài 3: Cho hai tập hợp:
 A = {m, n, p} ; B = {m, x, y}
Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
n A ; p B ; m A, B	
Bài giải: 
 n A ; p B ; m A, B
Bài 4:
A = {18} : có 1 phần tử;
B = {0} : có 1 phần tử:
C = {0, 1, 2, 3, 4, . . . } :có vô số phần tử;
 Không có số tự nhiên x nào mà 
 x . 0 = 7 , vậy D = 
4. Củng cố: (4’)
 	- GV yêu cầu nhắc lại các kiến thức cần nhớ.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’)
- Làm các bài tập 2.1; 2.2 (Tr8 SBT)
V. Rút kinh nghiệm.
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................Ngày soạn: 27/08/2015
Tuần: 2
Tiết: 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
	Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
	1. Kiến thức: - Nhớ lại kiến thức về phần tử của một tập hợp .
	2. Kỹ năng: - Viết được các tập hợp theo yêu cầu của bài toán, viết ra được các tập con của một tập hợp, biết dùng ký hiệu Ì ; Î ; Ï đúng chỗ, và ký hiệu tập hợp rỗng .
	3.Thái độ: - cẩn thận, chính xác và nhanh nhẹn .
II. Chuẩn bị:
	GV: Đồ dùng dạy học
	HS: Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy – học:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới.Luyện tập (40’)
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
BT1:
Gv: Tập hợp có các phần tử là các số tự nhiên liên tiếp từ a đến b có: b-a+1 phần tử
Gv:Tập hợp có các phần tử là các các số tự nhiên chẵn hoặc lẻ liên tiếp từ m đến n có (n-m):2+1 phần tử
HS: chú ý lắng nghe cách tính số phần tử.
Gv: yêu cầu HS vận dụng cách tính trên vào giải bài tập 1.
HS: thực hiện.
BT2:
Gv: Nêu yêu cầu của bài toán ?
Hs: Yêu cầu ta viết tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử.
Gv: cho Hs lên bảng thực hiện.
Hs: thực hiện.
Gv: cho HS nhận xét và sửa bài.
Gv: nêu đề bài bài tập 3.
Gv: cho HS đọc đề bài và thực hiện.
Hs: thực hiện
BT4:
Gv: Mỗi tập hợp A và B có những phần tử nào?
Hs: trả lời
Gv:Các tập hợp A và B quan hệ thế nào với N?
Hs: trả lời.
Gv: gọi 1 HS lên bảng trình bày.
1/ Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a/ có 99-3+1 = 97 phần tử
b/ có (100-2):2+1 = 50 phần tử
c/ có (103-3):2+1 = 51 phần tử
2/ Liệt kê các phần tử của các tập hợp;
a/ A= 
 A= 
b/ B = 
B=
c/ C= 
C =
3/ Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử:
a/ có 1 phần tử
b/ có 1 phần tử
c/ Có 1 phần tử
d/ Không có phần tử nào.
4/ a/ Viết tập hợp A các số chẵn không vượt quá 10
A= 
b/ Viết tập hợp B các số lẽ nhỏ hơn hoặc bằng 11
B=
c/ Dùng kí hiệu để thể hiện quan hệ giữa hai tập tập hợp A và B với tập hợp N
A N và B N
4. Củng cố: (Trong phần luyện tập). (3ph)
Khắc sâu định nghĩa tập hợp con : A B Với mọi x A Thì x B
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.:(2ph)
- Ôn lại các công thức tính số phần tử của một tập hợp ở BT1
-Giải bài tập: Tìm số phần tử của tập hợp 
-Xem lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên 
V. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày soạn: 03/09/2015
Tuần: 3
Tiết 5 
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức: - Biết các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng, biết phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của các tính chất đó .
	2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào làm các bài tập tính nhẩm, tính nhanh. 
	 - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . 
	3. Thái độ: HS tính toán chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Đồ dùng dạy học
HS: Nghiên cứu bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Giảng bài mới:
	Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Lý thuyết. (20’)
Gv: cho HS nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
Hs: nhắc lại.
Gv: Hãy viết tổng quát của các tính chất mà em vừa nêu.
HS: Viết tổng quát của các tính chất.
Gv: cho hs phát biểu bằng lời các tính chất trên.
HS: lần lượt phát biểu.
Hoạt động 2: Bài tập. (20’)
Bài 1: Tính nhẩm bằng cách:
a) Thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị: 57 + 39 ;
c) Nhân thừa số này, chia thừa số kia cho cùng một số: 28 . 25 ;
- GV: Hướng dẫn HS làm bài.
HS: chú ý lắng nghe.
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
(x – 47) – 115 = 0 ;
315 + (146 – x) = 401 ;
6 . x – 5 = 613 ;
12 . (x – 1) = 0 ;
- Gv:
- HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải.
- HS nhận xét bổ xung, 
I. Lý thuyết.
1. Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên: 
Cộng
Nhân
Giao hoán
a+b =b+a
a.b = b.a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
(a.b).c=a.(b.c)
Cộng với số 0
a + 0 = 0 +a = a
Nhân với số 1
a.1 = 1.a =a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
a(b+c) = ab + ac
II. Bài tập.
Bài 1: 
a) = (57 – 1) + (39 + 1)= 56 + 40 = 96 ;
c) = (28 : 4) . (25 . 4) 7 . 100 = 700 ;
Bài 2:
a) (x – 47) = 115 
 x = 115 + 47 = 162 ;
b) (146 – x) = 401 – 315 
 146 – x = 86 
 x = 146 – 86 = 60 ;
c) 6 . x = 613 + 5
 6 . x = 618
 x = 618 : 6 = 103 ;
d) x – 1 = 0 
 x = 1 ;
4. Củng cố : (3’)
GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ.
HS trả lời
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (2’)
	Học bài và làm bài tập.
Bài 1: Cho 1538 + 3425 = S ; 9142 – 2451 = D. 
 Không làm phép tính, hãy tính giá trị của:
 S – 1538 ; S – 3425 ; D + 2451 ; 9142 – D .
 Bài 2: Một phép trừ có tổng của số bị trừ, số trừ và hiệu bằng 1062. Số trừ lớn hơn hiệu là 279. Tìm số bị trừ và số trừ.
V. Rút kinh nghiệm.
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................Ngày soạn: 27/08/2015
Tuần 3 
Tiết 6 	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 	
	Sau khi học xong bài này HS có khả năng:
1. Kiến thức: - Nhớ lại các tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên để áp dụng thành thạo vào các bài tập .
	2. Kỹ năng: - Biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm , tính nhanh .
	 - Biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào bài toán .
	3. Thái độ: HS cẩn thận trong việc tính toán
II. CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ viết sẵn đề bài tập.
HS: Làm bài tập đầy đủ.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề, gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC.
	1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy và trò
Nội dung cần đạt
Dạng 1: Dạng tính nhẩm (20’)
Bài 1.
Gv: Hãy nêu cách thực hiện phép tính?
Hs: trả lời
- Câu a, b áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- Câu c áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân.
- Câu d áp dụng tính chất phân phối của phép cộng đối với phép nhân.
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
HS: Lên bảng thực hiện và trả lời:
Gv: nhận xét và sửa bài.
Bài tập 2
GV: Tương tự như trên, yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn, GV gọi HS lên bảng thực hiện và nêu các bước làm
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Dạng 2: Dạng tìm qui luật của dãy số. (7’)
Bài 33 trang 17 Sgk:
GV: Cho HS đọc đề bài.
- GV phân tích và hướng dẫn cho HS cách giải: 2 = 1 + 1 ;
 3 = 2 + 1 ; 
 5 = 3 + 2 ..
HS: Lên bảng trình bày.
Dạng 3 toán nâng cao: (12’)
GV: cho HS đọc thông tin về nhà bác học Gau-xơ và giới thiệu về tiểu sử của ông trong mục “ có thể em chưa biết”.
- Giới thiệu cách tính tổng nhiều số hạng theo qui luật như SGK.
Tổng = ( Số đầu + số cuối ) . Số số hạng : 2
Số các số hạng = ( Số cuối – số đầu) : k/c giữa hai số hạng liên tiếp + 1
HS: Hoạt động theo nhóm bàn làm bài tập.
Tính nhanh các tổng sau:
a) A = 26 + 27 + 28 +  + 33
b) B = 1 + 3+ 7 + . + 2007
Bài 1.
a) 86 + 357 +14
 = (86 + 14) +355 
=100+ 355 = 455
b) 72+ 69 + 128 
= (72+128) + 65
 = 200 + 65 = 265;
c)25.5.4.27.2 = (25.4) (2.5).37
= 100.10.37 = 37000
d) 28 . 64 + 28 .36 = 28.(64+36) 
 = 28 .100 = 2800
Bài tập 2 
Tính nhanh : 
a) 135 + 360 + 65 + 40 
= (135 + 65) + (360 + 40)
= 200 + 400 = 600
b) 463 + 318 + 137 + 22 = 
(463 + 137) + (138 + 22) = 
600 + 340 = 940
c) 20 + 21 + 22 +  + 29 + 30
= (20 + 30) + (21 + 29) +.
 + (24 + 26) + 25 = 275
Bài 33 trang 17 Sgk:
Bốn số cần tìm là 13; 21; 34, 55
* Bài tập khó: Tính nhanh các tổng sau:
a) A = 26 + 27 + 28 +  + 33
= (26 + 33) . (33 - 26 + 1)
= 59 . 8 = 472
b) B = 1 + 3+ 7 + . + 2007
= (1 + 2007).[(2007 - 1):2 + 1]
= 2007 . 1004 = 2015028
4. Củng cố: (5’)
Nhắc lại các tính chất của phép cộng và phép nhân.
5. Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1’) 
	- Xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm bài 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49 trang 9 SBT.
V. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:  Ngày dạy:.. 
Tuần 7 
Tiết 4
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
a. Kiến thức: Củng cố về phép cộng và phép nhân số tự nhiên. 
 Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân; 
b. Kĩ năng: tính toán nhanh , cẩn thận , đúng
c. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động
B. Chuẩn bị 
1 ) Gv : SBT + STK toán 6 ; các dạng bài tập cơ bản
2) Hs : SBT tóan 6 ; xem trước bài tập ; học thuộc bài cũ
C. Tiến trình dạy học
1) ổn định lớp. 
2) Kiểm tra bài cũ. 
3) Bài mới.
 Hoạt động của GV và HS
 Ghi bảng
1. Các tính chất của phép cộng và phép nhân
2/áp dụng tính chất để tính nhanh
- Gv giới thiệu dạng 1
GV Nêu yêu cầu đề bài ?
 Đề bài đã cho biết cụ thể các số hạng chưa ? Hãy tìm hai số hạng rồi tính tổng ?
? Muốn tính nhanh tổng ta làm thế nào ?
Hs : 
? Nên thêm vào số hạng nào và bớt đị số hạng nào bao nhiêu ?
Hs làm bài 
 Hs nêu yêu cầu đê bài bài 2
Gv : yêu cầu học sinh nêu phương án làm bài
Hs làm bài tập
A. Lý thuyết 
Phép tính
Tính chất
Phép cộng
Phép nhân
Giao hóan
a + b = b + a
a . b = b .a
Kết hợp
(a+ b) + c=a+(b+c)
( a.b ) .c = a. ( b.c )
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = a
Nhân với 1
a. 1 = 1. a = a
Phân phối củaphépnhân và phép cộng
a. ( b+ c) = ab+ ac
Dạng 1 : áp dụng tính chất để tính nhanh
Bài 1 : Tính tổng của số lớn nhất có 5 chữ số và số lớn nhất có 5 chữ số khác nhau
Bài làm
Số lớn nhất có 5 chữ số là 99 999
Số nhỏ nhất có 5 chữ số khác nhau là 12345
Vậy 99 999 + 12345 = ( 99 999 + 1) +
 ( 12 345 -1 )
 = 100 000 + 12 344
 = 112 345
Bài 2: Tính nhanh 
a) 199 + 36 + 201 + 184 + 37
b) 25 . 5 .36 .2 
c) 7 .64. 4 + 22 . 14 + 25 . 28
Bài 3: Tính nhanh
39.25 = ( 40 – 1 ) . 25 
 = 40. 25 – 25
 = 1000 – 25 = 935
21.16 = ( 20 + 1) . 16 
 = 20 .16 + 16
 = 320 + 16 = 336
(2100 + 42) : 21 = 2100 : 21 + 42 : 21
 = 100 + 2 = 102
4. Củng cố và dặn dò : 
GV : Qua các bài tập đã giải ta cần nắm vững điều gì ?
Về nhà xem lại bài , xem lại bài tập.
Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5 trang 3 / SBT 
Giáo viên nhắc lại bài học vừa rút ra ở trên
 Ngày soạn:  Ngày dạy:.. 
Tuần 8 
Tiết 5
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
a. kiến thức : học sinh cần nắm được
Củng cố về phép cộng và phép nhân số tự nhiên
Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân; 
b. Kĩ năng : tính toán nhanh , cẩn thận , đúng
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
B. Chuẩn bị 
1 ) Gv : SBT + STK toán 6 ; các dạng bài tập cơ bản
2) Hs : SBT tóan 6 ; xem trước bài tập ; học thuộc bài cũ
C. Tiến trình dạy học
1) ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
 Ghi bảng
1. áp dụng tính chất để tính nhanh
- GV nêu yêu cầu đề bài.
- Gv : hãy nêu tính chất phân phối của phép trừ và phép chia, tính chất phân phối của phép trừ và phép nhân ?
Hs:
- Gv : đối với câu a cần sử dụng tính chất nào ? câu b và câu c phải sử dụng tính chất nào ?
- Gv : áp dụng tính chất đó ntn để tính nhanh
- Hs làm bài tập
- Hs nhận xét
2. So sánh các tổng ; các tổng mà không thực hiện phép tính
Gv giới thiệu dạng 3
GV nêu yêu cầu đề bài 
Gv : biến đổi thành tổng các số hạng trong đó có 1 số hạng giống nhau 
Gv nên chọn số hạng đó là số nào để dễ tính toán hơn ?
Gv : Cần biến đổi như thế nào để xuất hiện số hạng giống nhau đó ?
Sử dụng tính chất nào để biến đổi ?
Hs làm bài tập 
Hs nhận xét
Gv còn cách nào khác không để biến đổi xuất hiện số hạng giống nhau trong 2 tổng A và B ? 
Gv thảo luận tìm các cách làm khác
Dạng 2 :áp dụng tính chất để tính nhanh
Bài 1 : Tính nhanh bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép trừ và phép chia, tính chất phân phối của phép trừ vaf phép nhân
a ) ( 2700 - 81 ) : 9 = 2700 : 9 - 81 : 9
 = 300 - 9
 = 291
( 400 - 16 ) . 5 = 400 . 5 - 16 . 5
 = 2000 - 80 
 = 1920
89 + 15 = (89 + 1) + ( 15 -1)
 = 90 + 14 = 104
d) ( 2500 + 75 ) : 5 2 
 = ( 2500 + 75 ) : 25
 = 2500 : 25 + 75 : 25 
 = 100 + 5 = 105 
Dạng 3 : So sánh các tổng ; các tổng mà không thực hiện phép tính
Bài 2 : So sánh mà khôg cần tính giá trị của tổng; của tích
A = 2956 + 164 và B = 3000 + 79
Bài làm 
Ta có A = 2956 + 164 
 = 2956 + ( 44 + 120 ) 
 = ( 2956 + 44 ) + 120
 = 3000 + 120 
 Ta lại có B = 3000 + 79
Vậy A > B vì 120 > 79
Cách 2 : Ta có B = 3000 + 79 
 = ( 2956 + 44 ) + 79
 = 2956 + ( 44 + 79 )
 = 2956 + 113
Mà A = 2956 + 164 
Nên A > B
4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Gv rút kinh nghgiệm làm bài
Tim thêm các dạng bài tập mới
 Ngày soạn:  Ngày dạy:.. 
Tuần 8 
Tiết 6
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
A. Mục tiêu
a. kiến thức : 
áp dụng các tính chất để tính nhanh các phép tính ; tìm số chưa biết trong một đẳng thức và làm biết cách làm nhanh một số bài tập so sánh mà không cần tính giá trị cụ thể của phép tính 
b. Kĩ năng : tính toán nhanh , cẩn thận , đúng
c. Thái độ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận , chính xác.
B. Chuẩn bị 
1 ) Gv : SBT + STK toán 6 ; các dạng bài tập cơ bản
2) Hs : SBT tóan 6 ; xem trước bài tập ; 
C. Tiến trình dạy học
1) ổn định lớp 
2) Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới.
 Hoạt động của GV và HS
 Ghi bảng
1. Củng cố tính chất các phép tính
- Gv giới thiệu dạng 4
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Gv : Các câu trên là dạng biểu thức của tính chất nào?
2. Tìm x
- Gv giới thiệu dạng 5
Hs đọc và nêu yêu cầu đề bài
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Câu a: 
Gv : vì sao x- 78 = 0? Sử dụng tính chất nào để có được ?
Câu b: 
Gv : vì sao x – 5 = 1? Sử dụng tính chất nào ?
GV Cho hs Laứm Baứi 3 :
 Tỡm x , bieỏt :
a. x + 532 = 1104 
b. x – 264 = 1208
c. x. 42 = 1554
HS : Moói em laứm moọt caõu , caỷ lụựp laứm vaứo vụừ , sau ủoự nhaọn xeựt .
Dạng 4: Củng cố tính chất các phép tính
Bài 1 : Điền vào chỗ trống
a + ( b + c) = b + ....(.(1).........)
a. ( b . c) = ( (2)..........) .b
bc + c = c. ( ....( 3)..................)
abc + adb = ....( 4) .......( c + ..(5)....)
Bài làm 
(1 ) ( a + c)
(2) ( a.c)
(3) b + 1
 ( 4) ab và (5) 1
Dạng 5 : Tìm x
Bài 2: Tìm x
( x- 78 ) .26 = 0
39 .( x – 5) = 39 
( 30 – y) . 4 = 92
Bài làm 
( x – 78 ) . 26 = 0
( x – 78 ) = 0
 x = 78
 b) 39 . ( x – 5) = 39 
 x – 5 = 1
 x = 6
 c) ( 30 – y) .4 = 92
 30 – y = 92 : 4
 30 - y = 23
 y = 30 – 23 = 7
Baứi 3 : Tỡm x , bieỏt :
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. x. 42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa
Tim thêm các dạng bài tập mới
 Ngày soạn:  Ngày dạy:.. 
Tuần 9 
Tiết 7
 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
A. Mục tiêu:
a. kiến thức :
- Củng cố các khái niệm về phép trừ và phép chia, thực hành trừ và chia các số
b. Kĩ năng : Biết cách tìm số bị chia, số chia ; thương ; số dư .
c. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động
B. Chuẩn bị:
1) Gv : SBt + STK toán 6 ; một số dạng bài tập về phép trừ và phép chia
2 ) Hs : SBT toán 6 ; ôn tập kiến thức cũ
C. Tiến trình dạy học: 
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
3) Bài mới .
HĐ của thầy và trò
Ghi bảng
1/ Củng cố phép trừ và phép chia
Gv giới thiệu dạng 1
Hs nêu yêu cầu đề bài
Gv hướng dẫn
Câu c :
Hãy xác định số bị chia và số chia trong phép chia ?
Số bị chia và số chia có gì đặc biệt? Khi đó thương bằng bao nhiêu?
Câu d:
Muốn tìm thương khi số bị chia và số chia đều là chữ làm tn ?
Hs thảo luận
áp dụng tính chất nào để biến đổi số bị chia từ tổng thành tích 1 số nhân với 1 tổng ?
2 / Tính nhanh 
- Gv giới thiệu dạng 2
Hs đọc và nêu yêu cầu bài tập
Gv : nêu phương án làm các câu
Hs thảo luận làm bài tập
Đại diện nhóm trình bày lời giải
Hs nhận xét
Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài
Gv : Các câu trên còn cách làm nào khác không ?
Hs trả lời
Dạng 1: củng cố khái niệm làm phép trừ và phép chia
Bài 1: Thực hiện phép tính sau
429 – 58 – 50 
a - a 
(b + 1 ) : ( b+ 1) 
 ( bc + b ) : b
Bài làm 
a) 429 – 58 – 50 = 371 – 50
 = 321
 a – a = 0 
( b+ 1) : ( b + 1 ) = 1
( bc + b ) : b = b . ( c + 1) : b
Dạng 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Tính nhanh
35 + 98
321 – 96
14 . 50
2100 : 50 
1580 : 15 
1300 : 50
Bài làm 
35 + 98 = ( 35 – 2) + ( 98 + 2)
 = 33 + 100 
 = 133
321 – 96 = ( 321 + 4 ) – ( 96 + 4)
 = 325 – 100
 = 125
c) 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . ( 50 . 2) 
 = 7 . 100 = 700
d) 2100 : 50 = ( 2100 . 2) : ( 50 .2 ) 
 = 4200 : 100
 = 42
Cách 2:
 2100 : 50 = ( 2000 + 100 ) : 50 
 = 2000 : 50 + 100 : 50 
 = 40 + 2 = 42
e) 1580 : 15 = ( 1500 + 80 ) : 15 
 = 1500 : 15 + 80 : 15
 = 300 + 6 = 306
g) 1300 : 50 = ( 1000 + 300 ) :50
 = 1000 : 50 + 300 : 50
 = 20 + 6 = 26
4/ Củng cố - Hướng dẫn vê nhà 
Gv nhận xét rút kinh nghiệm làm bài 
Xem lại các bài đã chữa
 Ngày soạn:  Ngày dạy:.. 
Tuần 9 
Tiết 8
 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA 
A. Mục tiêu:
a. kiến thức :
- Biết cách tính nhanh 1 tổng, 1 hiệu, 1 thương sử dụng các tính chất đã học
- Củng cố về phép chia có dư; phép chia hết. 
b. Kĩ năng : Áp dụng làm 1 số bài tập thực tế 
c. Thái độ: Tích cực trong các hoạt động
B. Chuẩn bị:
 1) Gv : SBt + STK toán 6 
 2) Hs : SBT toán 6 ; ôn tập kiến thức cũ
C. Tiến trình dạy học: 
 1) Ổn định lớp
 2) Kiểm tra bài cũ
 3) Bài mới . 
3/ Tìm x 
- Gv giới thiệu dạng 3
GV Cho hs Làm Bài 1 : 
Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
b. x – 264 = 1208
c. 1364 – x = 529
d. x 42 = 1554
e. x : 6 = 1626
HS : Mỗi em làm một câu , cả lớp làm vào vỡ , sau đó nhận xét .
GV : Lưu ý hoc sinh khi tìm số trừ , số bị trừ khác nhau . tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau .
HS :Chú ý và khác sâu .
GV : Nhận xét và đánh giá bài làm của mỗi hs .
- Hs nêu yêu cầu đề bài 
Hs làm bài tập
Hs nhận xét
Gv nhận xét, chốt ý.
Dạng 3 : Tìm x 
Bài 1 : Tìm x , biết :
a. x + 532 = 1104 
 x = 1104 – 523 
 x = 581
b. x – 264 = 1208
 x = 1208 + 264 
 x = 944
c. 1364 – x = 529
d. . 42 = 1554
 x = 1554 : 42
 x = 37
e. x : 6 = 1626
 = 1626 x 6
 = 9756
Bài 2 : Tìm x
124 + ( 118 –x) = 217
814 – (x- 305 ) = 712
x – 32 : 16 = 48
( x – 32) : 16 = 48
Bài làm
a) 124 + ( 118 –x) = 217
 118 – x = 217 -124
 118 – x = 93
 x = 118 – 

Tài liệu đính kèm:

  • doctc t6.doc