A. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Học sinh được củng cố các kiến thức cơ bản: Các phép toán cộng trừ nhân chia số hữu tỉ
2/ Kỹ năng:
- HS vận dụng thành thạo các quy tắc về việc giải bài tập, biết vận dụng t/c cơ bản các pt hợp lý
3/ Thái độ: Có ý thức trình bày bài sạch, đẹp, khoa học
B. Chuẩn bị:
- GV: HT bài tập, bảng phụ.
- HS : Ôn KT theo sự hướng dẫn của giáo viên: Các phép toán về số hữu tỉ.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, chữa BT:
3. Bài mới:
ến thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ. - HS: SGK – dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết: (5’) ? Viết công thức hai đại lương tỉ lệ nghịch Hoạt động 2: Vận dụng (35’) - HS đọc đề bài ? Tóm tắt bài toán: V2 = 1,2 V1 t1 = 6 (h) Tính t2 = ? ? V và t là 2 đại lượng có mối quan hệ với nhau như thế nào. - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ? Có tính chất gì. - HS: - Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm - GV nhấn mạnh V và t là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - HS đọc đề bài - 1 học sinh tóm tắt bài toán ? Số máy và số ngày là 2 đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào. - HS: là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. ? Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có đẳng thức nào. ? Tìm . - Cả lớp làm bài, 1 học sinh trình bày trên bảng. - GV chốt lại cách làm: + Xác định được các đại lượng là tỉ lệ nghịch + áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Y/c học sinh làm ?1 - Cả lớp làm việc theo nhóm I/ Lý thuyết: II/ Vận dụng: 1. Bài toán 1: Gọi vận tốc cũ và mới của ô tô lần lượt là V1 km/h và V2 km/h thời gian tương ứng với V1 ; V2 là t1 (h) và t2 (h) Ta có: V2 = 1,2 V1 t1 = 6 Vì vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A B hết 5 (h) 2. Bài toán 2: 4 đội có 36 máy cày Đội I hoàn thành cviệc trong 4 ngày Đội II hoàn thành cviệc trong 6 ngày Đội III hoàn thành cviệc trong10ngày Đội IV hoàn thành cviệc trong12ngày Bài giải: Gọi số máy của mỗi đội lần lượt là ta có: Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc Suy ra : (t/c của dãy tỉ số bằng nhau) Vậy số máy của 4 đội lần lượt là 15; 10; 6; 5 máy. a) x và y tỉ lệ nghịch y và z là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x tỉ lệ thuận với z b) x và y tỉ lệ nghịch xy = a y và z tỉ lệ thuận y = bz xz = x tỉ lệ nghịch với z 4. Củng cố: (3’) - Nhắc lại cách làm các dạng bài tập đã chữa. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Học kĩ bài, làm lại các bài toán trên - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr46 - SBT) IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 4/12/2012 Tiết 15 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I. Mục tiêu - Củng cố cho HS các trường hợp bằng nhau của tam giác của tam giác - Chứng minh được các tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn kỹ năng vận dụng các định lý vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán chứng minh hình học. II. Chuẩn bị * GV: Một số bài tập về chủ đề trên * HS: Ôn tập các kiến thức theo chủ điểm hai tam giác bằng nhau. III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết (5’) - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c của tam giác ? - Phát biểu trường hợp bằng nhau c-g-c của tam giác ? và hệ quả của nó? Hoạt động 2 : Luyện tập (38’) Bài tập 1 (Bài 25 - hình 83 - Tr 118) Yêu cầu cm HK = IG và HK//IG gọi một học sinh lên ghi GT, KL Một học sinh trình bày lời giải Nhận xét, cho điểm Bài tập 54. SBT/ 104 Cho tam giác ABC có AB = AC. Lấy điểm D trên cạnh AB, điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE. Chứng minh rằng: BE = CD. Gọi O là giao điểm của BE và CD, chứng minh rằng: DBOD = DCOE Yêu cầu học sinh vẽ hình, viết GT, KL và tìm hướng chứng minh. A B C D E O . I/ Lý thuyết: HS phát biểu II/ Luyện tập: Bài tập1 : Bài 25. SGK/118 GT D GHK Và DKIG GH = KI; KL HK = IG; HK // IG Giải: *Xét D GHK Và DKIG có : GH = KI (GT) HGK = IKG (GT) GK cạnh chung DGHK = DKIG (c.g.c) (1) Þ HK = IG (cặp cạnh tương ứng) *Từ (1) suy ra (cặp góc tương ứng) Mà hai góc này ở vị trí so le trong HK // IG (dấu hiệu nhận biết ) (đpcm) Bài tập 54. SBT/ 104 a) Xét DABE và ACD có: AB = AC (gt) chung Þ DABE = DACD AE = AD (gt) (g.c.g) nên BE = CD (hai cạnh tương ứng) b) DABE = DACD Þ (hai góc tương ứng) Lại có: = 1800 = 1800 nên Mặt khác: AB = AC Þ BD = CE AD = AE AD + BD = AB AE + EC = AC Trong DBOD và COE có BD = CE, Þ DBOD = DCOE (g.c.g) 4: Hướng dẫn về nhà (2’) - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác - Xem lại các bài tập đã chữa IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 08/12/2012 Tiết 16 HÀM SỐ A. Mục tiêu: 1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không. 2/ Kỹ năng: - Nhận biết và thực hiện thành thạo một hàm số cho dưới dạng bảng hay công thức. - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ. - HS: SGK – dụng cụ học tập. C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG I. Ôn tập Lí thuyết: (5’) ? Nêu định nghĩa hàm số? ? Cách cho một hàm số? Kí hiệu? ? Có mấy cách để cho một hàm số? II. Bài tập: (36’) ? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời. ? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì? ? Hàm số y được cho dưới dạng nào? ? Nêu cách tìm f(a)? ? Khi biết y, tìm x như thế nào? Bài tập 2 Để tính f(1); f(0); f(5) ta phải thực hiện như thế nào? Nêu cách tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; ? Bài tập 3: (Đ/S) I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm hàm số: II. Bài tập: Bài tập 1: Nhận biết hàm số y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: a, x -5 -3 -2 1 y 15 7 8 -6 -10 b, x 4 3 3 7 15 18 y 1 -5 5 8 17 20 c, x -2 -1 0 1 2 3 y -4 -4 -4 -4 -4 -4 Giải a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y. b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5. c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4. Bài tập 2 Tính đại lượng chưa biết thông qua hai đại lượng đã biết Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x - 7 a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; . Giải: a) f(1) = 3.1 – 7 = - 4. f(0) = 3.0 – 7 = - 7 f(5) = 3.5 – 7 = 8. b) Ta lần lượt thay các giá trị của y = -4; 5; 20; vào công thức hàm số. Từ đó tìm x tương ứng. với y = - 4 ta có: 3x – 7 = - 4 x = 1 với y = 5 ta có 3x – 7 = 5 x = ... = 4 với y = 20 ta có 3x – 7 = 20 x = ... = 9 với y = ta có 3x – 7 = x = ... = Bài tập 3: Cho hàm số . Tính: f(2); f(1); f(0); f(-1); f(-2) 3. Củng cố: (3’) GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) - Xem lại các dạng bài tập đã chữa, làm các bài tập còn lại trong SBT IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn:07/01/2013 Tiết 17 HÀM SỐ - ĐỒ THỊ HÀM SỐ A. Chuẩn kiến thức cần đạt: 1/ Kiến thức: - Củng cố khái niệm hàm số và đồ thị - Rèn luyện khả năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia không 2/ Kỹ năng: - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. - Cách vẽ đồ thị hàm số. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK, bảng phụ. - HS: SGK – dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyết ? Đồ thị hàm số y = ax là gì? ? Để vẽ đồ thị hàm số ta cần mấy điểm thuộc đồ thị Hoạt động 2: Vận dụng - Cho học sinh thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả - Đại diện nhóm giải thích cách làm. - GV đưa nội dung bài tập 3 lên bảng phụ - 1 học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm bài vào vở.- GV giới thiệu cho học sinh cách cho tương ứng bằng sơ đồ ven. ? Tìm các chữ cái tương ứng với b, c, d - 1 học sinh đứng tai chỗ trả lời. - GV giới thiệu sơ đồ không biểu diễn hàm số - GV: Hãy nêu cách vẽ đồ thị hàm số y =ax? - HS: Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax: - Xác định một điểm khác gốc 0 thuộc đồ thị - Kể đường thẳng qua điểm vừa xác định và gốc 0. - Cho hs làm bài tập sau: a) Vẽ đồ thị y = -1,5 x b) Vẽ đồ thị y = - 2x I/ Lí thuyết: II/ Bài tập; Bài tập 1 Cho x - 0,5 0 4,5 9 y -2 0 3 6 * Cho a, b, c, d, m, n, p, q R a tương ứng với m b tương ứng với p ... sơ đồ trên biểu diễn hàm số . Bài tập 2: a)Vẽ đồ thị y = -1,5 x . Với x = -2 y = -1,5.(-2) = 3 A(-2; 3) 4/ Củng cố: - GV nhắc lại các kiến thức cơ bản: - Đại lượng y là hàm số của đại lượng x nếu: + x và y đều nhận các giá trị số. + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với 1 giá trị của x chỉ có 1 giá trị của y - Khi đại lượng y là hàm số của đại lượng x ta có thể viết y = f(x), y = g(x) ... 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Làm bài tập 38, 39, 43 (tr48 - 49 - SBT) Ngày soạn: 15/01/2013 Tiết 18 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. Chuẩn kiến thức cần đạt: 1/ Kiến thức: Thông qua bài học giúp học sinh : - Ôn tập một cách hệ thống kiến thức kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất, hai góc đối đỉnh, đường thẳng song song, đương thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, trường hợp bằng nhau thứ nhất và thứ hai của tam giác). 2/ Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vẽ hình, ghi GT, KL, bước đầu suy luận có căn cứ của học sinh. 3/ Thái độ: - HS có sự sáng tạo khi vận dụng kiến thức B. Chuẩn bị : - Thước thẳng, thước đo góc, com pa, êke, bảng phụ. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I – Lý thuyết: Câu 1: Nêu định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh. Câu 2: Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Câu 3: Nêu các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Câu 4: Nêu tính chất của 2 đường thẳng song song. Câu 5: Nêu 3 định lý từ vuông góc đến song song. Câu 6: Định lý tổng ba góc của một tam giác. Câu 7: Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác. II – Bài tập: Xem lại các dạng bài tập ở phần ôn tập chương và các dạng bài tập các trường hợp bằng nhau của tam giác. Bài tập thêm: Bài 1: Cho tam giác ABC, điểm D, E theo thứ thực là trung điểm của AB, AC. Trên tia DE lấy điểm F sao cho DE = EF. Chứng minh rằng: ∆AED = ∆CEF. AD // CF. DE = BC. Bài 2: Cho tam giác ABC, điểm D thuộc cạnh BC (DB và C). Lấy M là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME = MB. Trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF = MC. Chứng minh rằng: ∆AME = ∆BMD. AE // BC. Điểm A nằm giữa hai điểm E và F. Bài 3:(btvn) Cho tam giác ABC (góc A = 900), đường thẳng AH vuông góc với BC tại H, trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D (không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A) sao cho AH = BC. Chứng minh ∆AHB = ∆ DBH. Chứng minh AB//DH. Biết góc BAH = 350, tính góc ACB. 4. Củng cố: Theo từng phần trong giờ ôn tập 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Ôn tập theo các câu hỏi Ôn tập chương I và Ôn tập chương II SGK 2. Làm lại các dạng bài tập đã ôn 3. Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: (Thước kẻ, compa, êke, thước đo độ, máy tính bỏ túi ) Ngày soạn: 20/01/2013 Tiết 19: CÁC BÀI TOÁN VỀ THỐNG KÊ I. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương. - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. II. Chuẩn bị: - Học sinh: thước thẳng. - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ Ý nghĩa của thống kê trong đời sống ,mốt X Biểu đồ Bảng tần số Thu thập số liệu thống kê Điều tra về 1 dấu hiệu C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyêt. ? Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì. - Học sinh: + Thu thập số liệu + Lập bảng số liệu ? Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó. - Học sinh: + Lập bảng tần số - Giáo viên đưa bảng phụ lên bảng. - Học sinh quan sát. ? Tần số của một gía trị là gì, có nhận xét gì về tổng các tần số; bảng tần số gồm những cột nào. Học sinh trả lời. Hoạt động 2: Vận dụng. - Giáo viên đưa nội dung bài tập 2 lên bảng phụ. - Học sinh đọc nội dung bài toán - Yêu cầu học sinh theo nhóm. - Giáo viên thu bài của các nhóm đưa lên bảng để hs nhận xét. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm - Giáo viên đưa nội dung bài tập 7 lên bảng phụ - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài theo nhóm bàn - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đọc nội dung bài toán . - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. (Học sinh có thể lập theo cách khác) - Học sinh: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp. I. Ôn tập lí thuyết - Tần số là số lần xuất hiện của các giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu. - Tổng các tần số bằng tổng số các đơn vị điều tra (N) II. Ôn tập bài tập (Bài tập 2 - SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. (Bài tập 7 - SBT) Cho bảng số liệu 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 5. Hướng dẫn học ở nhà: - Ôn tập lí thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập tr22 - SGK - Làm lại các dạng bài tập của chương. Ngày soạn: 8/03/2013 Tiết 20 BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG A. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức. - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ. - HS: SGK, dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: Lý thuyêt (10’) (Giáo viên treo bảng phụ lên bảng và gọi học sinh trả lời) a) Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng ? b) Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? Vì sao. Hoạt động 2: Vận dụng (30’) - Học sinh đứng tại chỗ đọc đầu bài. ? Muốn tính được giá trị của biểu thức tại x = 2; y = -1 ta làm như thế nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. - GV cho hs dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài và hoạt động theo nhóm. - Các nhóm làm bài vào giấy. - Đại diện nhóm lên trình bày. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. ? Để tính tích các đơn thức ta làm như thế nào. - HS: + Nhân các hệ số với nhau + Nhân phần biến với nhau. ? Thế nào là bậc của đơn thức. - HS: Là tổng số mũ của các biến. I/ Lý thuyết: Trả lời: II/ Vận dụng: Bài tập 1 Tính giá trị biểu thức: 16xy5-2x3y HS: Thay x = 2; y = -1 vào biểu thức ta có: Bài tập 2: Tính tích các đơn thức sau: Đơn thức có bậc 11 Đơn thức bậc 10 4. Củng cố: (3’) - Cho học sinh nhắc lại: +Thế nào là biểu thức đại số, 2 đơn thức đồng dạng, qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Xem lại các bài tập đã chữa. - Ôn tập về các kiến thức liên quan đến các quan hệ giữa 3 cạnh trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác. Ngày soạn: 8/03/2013 Tiết 21 CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐƠN THỨC A. Chuẩn kiến thức cần đạt: - Học sinh được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng, đa thức: cộng, trừ đa thức. - Học sinh được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tìm tích các đơn thức, tính tổng hiệu các đơn thức đồng dạng, tìm bậc của đơn thức. - Học sinh được rèn kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị đa của thức B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , bảng phụ. - HS: SGK, dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ĐƠN THỨC : Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc tích giữa các số và các biến Đơn thức thu gọn : Đơn thức thu gọn là Đơn thức gồm tích giữa một số và các biến, mà mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương. Trong đó số là hệ số và phần còn lại gọi là phần biến. Bậc của đơn thức : Bậc của đơn thức có hệ số khác 0. Là tổng các số mũ của tất cả các biến. Lưu ý : Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. Nhân hai đơn thức : Quy tắc : Ta nhân các hệ số với nhau và nhân các phần biến với nhau. Hai Đơn thức đồng dạng : Hai Đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và cùng phần biến. Cộng – trừ Đơn thức đồng dạng : Quy tắc : Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến: BÀI TẬP BÀI 1: cho biết hệ số và phần biến của đơn thức . a) 2,5 x2y có hệ số : 2,5 phần biến : x2y b) 0,25 x2y2 có hệ số : 0,25 phần biến : x2y2 BÀI 2 : tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được : ( x2y ).(2xy3) = (.2)(x2.x)(y.y3) = x3y4 bậc đơn thức : 3 + 4 = 7 ( x3y ).(-2x3y5) = (.-2)(x3.x3)(y.y5) = x6y6 bậc đơn thức : 6 + 6 = 12 BÀI 3 tính giá trị của biểu thức sau tại x = 1 , y = -1 A= x5y – x5y + x5y = ()x5y = x5y Khi x = 1 , y = -1 : A = 15.(-1) = ============================= BÀI TẬP RÈN LUYỆN : BÀI 1 : tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được A = ( x4y3 ). ( x6y5 ) BÀI 2 : cho đơn thức : B = 5x4y3(-2 x2y4)(-6x2y3) a) tính tích của các đơn thức sau đó tìm bậc đơn thức thu được b) tính giá trị của đơn thức tại x = 1 , y = -1 BÀI 3 : Tính giá trị của biểu thức C tại x = 0,5 , y = -2 C = 9x2y3 + 5x4y3- 3x4y3 – 4x4y3 Tính giá trị của biểu thức A tại x = -1, y = -1 : A = x2y3 – x2y3 + x2y3 + 5 Ngày soạn 19.3.2013 Tiết 22 QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH TRONG MỘT TAM GIÁC A Chuẩn kiến thức cần đạt: - Củng cố các định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng các định lí đó để so sánh các đoạn thẳng, các góc trong tam giác. - Rèn kĩ năng vẽ hình đúng theo yêu cầu của bài toán, biết ghi GT, KL, bước đầu biết phân tích để tìm hướng chứng minh, trình bày bài, suy luận có căn cứ. - Rèn luyện kĩ năng vẽ thành thạo theo yêu cầu của bài toán, tập phân tích để chứng minh bài toán, biết chỉ ra các căn cứ của các bước chứng minh. - Giáo dục ý thức vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn. B. Chuẩn bị: - GV: SGK – TLTK , thước thẳng, thước đo độ, ê ke - HS: SGK, dụng cụ học tập. C. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Hoạt động 1: (7’) Lý thuyết Phát biểu định lí về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác? Vẽ hình viết dưới dạng giả thiết kết luận? - GV lưu lại phần kiểm tra bài cũ trên bảng Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán. Hoạt động 2: (35’) Vận dụng: - Cho1 học sinh đọc bài toán - Cả lớp vẽ hình vào vở. ? Ghi GT, KL của bài toán. - 1 học sinh lên trình bày. ? Để so sánh BD và CD ta phải so sánh điều gì. - Ta so sánh với ? Tương tự em hãy so sánh AD với BD. - 1 em trả lời miệng? So sánh AD; BD và CD. I- Lý thuyết: II- Bài tập: Bài tập 1 GT ADC; B nằm giữa C và A KL So sánh AD; BD; CD A C D B - GV yc HS đọc đề bài. Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của cắt AC ở D. So sánh AD, DC. GV cho HS suy nghĩ và kẻ thêm đường phụ để chứng minh AD =HD. * So sánh BD và CD Xét BDC có (GT) (vì ) BD > CD (1) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong 1 tam giác) * So sánh AD và BD vì (2 góc kề bù) Xét ADB có AD > BD (2) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác) Từ 1, 2 AD > BD > CD Vậy Hùng đi xa nhất, Thắng đi gần nhất. Bài 2(Bài 6 SBT /24): Kẻ DH ^BC ((HÎBC) Xét ABD vuông tại A và ADH vuông tại H có: AD: cạnh chung (ch) = (BD: phân giác ) (gn) => ADB=HDB (ch-gn) => AD=DH (2 cạnh tương ứng) (1) Ta lại có: DCH vuông tại H => DC > DH (2) Từ (1) và (2) => DC > AD 4. Hướng dẫn học ở nhà: (3’) - Học thuộc các định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu, chứng minh được các định lí đó. - Làm bài tập 11, 12 (tr25-SBT) Ngày soạn: 29.03. 2011 Tiết: 23 QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC I Chuẩn kiến thức cần đạt: 1. Kiến thức: - Nắm vững mối quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác 2. Kĩ năng: - rèn kĩ năng vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ Biết vận dụng 2 định lí vào việc giải các bài tập đơn giản; Nhận biết 3 đoạn thẳng như thế nào không thể là 3 cạnh của một tam giác; Bước đầu biết vận dụng bất đẳng thức tam giác vào việc giải toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: Ôn tập kiến thức III. Tiến trình thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: ổn định lớp.(1’) - Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Hoạt động 2: Lí thuyết.(3’) Trong một tam giác độ dài một canh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng của hai cạnh kia Hoạt động 3: Bài tập(38’) Bài 1 .Có tam giác nào mà độ dài ba cạnh như sau không? a) 8m; 12 m ; 7m b) 6m ; 11m ; 5m Bài 2 Biết hai cạnh của tam giác cân bằng 18 m và 8 m Tính chu vi của tam giác Bài 3 GT: Tam giác ABC; M nằm trong tam giác ABC; C/m 2(MA+MB+MC)>CA+CB+BC. Bài 1: a) Có 8m + 7m = 15m > 12m => Có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 8m; 12 m ; 7m b) Có 6m + 5m = 11m => Không có tam giác mà độ dài 3 cạnh là 6m; 11 m ; 5m Bài 2: Nếu cạnh bên có độ dài 18m => 18 +18 > 8 => Do đó thỏa mãn tam giác Vậy chu vi tam giáclà : 18+18+8= 34 (m) *Nếu độ dài cạnh bên là 8m => 8 + 8 Không tồn tại tam giác Bài 3: Xét tam giác MABcó: MA + MB >AB( bđt tam giác)(1) Tương tự MB+MC >BC(2) MC + MA >AC(3) Từ (1) (2) ;(3)
Tài liệu đính kèm: