Gíao án tự chọn Toán 8 - Phép nhân và chia đa thức

 1.Tên chủ đề: Phép nhân và chia đa thức.

 2. Số tiết : 14 tiết

 3. Mục tiêu :

 1) Kiến thức : HS nắm vững quy tắc về các phép tính : Nhân đơn thức với đa thức , Nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ . Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức cho đơn thức, thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.

 2) Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức, vận dụng các hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải bài tập .

 3) Thái độ : HS làm bài tập cần chú ý cẩn thận về dấu , nhận dạng các hằng đẳng thức .

 4. Các tài liệu hổ trợ :

 - Sách giáo khoa Toán 8 – tập 1

 - Sách bài tập Toán 8 – tập 1

 - Luyện giải và ôn tập Toán 8 – tập 1

 - Sách giáo viên Toán 8 – tập 1

5. Phân tiết :

 Tiết 1-2: Nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.

 Tiết 3-4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ.

 Tiết 5-6:Những hằng đẳng thức đáng nhớ (TT).

 Tiết 7-8: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (TT).

 Tiết 9-10: Phân tích đa thức thành nhân tử.

 Tiết 11-12: Phân tích đa thức thành nhân tử(TT).

 Tiết 13-14: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng một số phương pháp khác.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 591Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Gíao án tự chọn Toán 8 - Phép nhân và chia đa thức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chủ đề I : 	PHÉP NHÂN VÀ CHIA ĐA THỨC
 1.Tên chủ đề: Phép nhân và chia đa thức.
 2. Số tiết : 14 tiết 
 3. Mục tiêu : 
	1) Kiến thức : HS nắm vững quy tắc về các phép tính : Nhân đơn thức với đa thức , Nhân đa thức với đa thức, những hằng đẳng thức đáng nhớ . Nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, chia đơn thức cho đơn thức, thuật toán chia đa thức đã sắp xếp.
	2) Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng thực hiện phép tính nhân, chia đa thức, vận dụng các hằng đẳng thức và phân tích đa thức thành nhân tử vào việc giải bài tập .
 3) Thái độ : HS làm bài tập cần chú ý cẩn thận về dấu , nhận dạng các hằng đẳng thức .
 4. Các tài liệu hổ trợ : 
	- Sách giáo khoa Toán 8 – tập 1
 - Sách bài tập Toán 8 – tập 1
 - Luyện giải và ôn tập Toán 8 – tập 1
 - Sách giáo viên Toán 8 – tập 1
5. Phân tiết : 
	Tiết 1-2: Nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức.
	Tiết 3-4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ.
	Tiết 5-6:Những hằng đẳng thức đáng nhớ (TT).
	Tiết 7-8: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (TT).
	Tiết 9-10: Phân tích đa thức thành nhân tử.
	Tiết 11-12: Phân tích đa thức thành nhân tử(TT).
	Tiết 13-14: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng một số phương pháp khác.
Tiết:1; 2
NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
 NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC 
ND :18/ 8/2012 
Tuần 1:
Tiết 1:	 
 I/ Lý thuyết : 
 1/ Nhân đơn thức với đa thức :
 + Quy tắc : (sgk / 4)
 A ( B + C ) = A.B + A.C ( với A, B, C là các đơn thức)
 2/ Nhân đa thức với đa thức :
 + Quy tắc : (sgk / 7)
	 ( A + B )( C + D ) = A.C + A.D + B.C + B.D
 II/ Luyện tập : 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV: cho HS thực hiện bài tập 1.
GV:Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
GV:Gọi lần lượt 4 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
GV:Cho HS lớp nhận xét .
GV sửa sai nếu có cho hoàn chỉnh .
GV: cho HS thực hiện bài tập 2.
GV ghi bảng đề bài tập, yêu cầu HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm làm 1 câu.
Gọi đại diện các nhóm lên bảng trình bày.
GV:Cho HS lớp nhận xét sửa sai .
GV sửa sai nếu có cho hoàn chỉnh .
Tiết 2:
GV: cho HS thực hiện bài tập 3.
GV:Muốn tìm x trước tiên ta phải làm gì? 
HS:Thu gọn VT hoặc VP (nếu có)
GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán .
Cho HS làm bài tại chỗ ít phút.
GV:Gọi lần lượt 4 HS lên bảng trình bày. 
GV:Cho HS lớp nhận xét .
GV sửa sai nếu có cho hoàn chỉnh .
GV: cho HS thực hiện bài tập 4.
GV: Đểchứng minh giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta làm thế nào?
GV yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện.
GV:Cho HS nhận xét .
GV sửa sai hoàn chỉnh .
GV: cho HS thực hiện bài tập 5.
GV: Muốn c/m đẳng thức ta làm thế nào?
HS trình bày cách c/m .
GV:Gọi 2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào vở.
Cho HS lớp nhận xét, sửa bài .
GV:Cho HS nhận xét .
GV sửa sai hoàn chỉnh .
Bài 1: làm tính nhân:
a/ 2x3 ( x2 + 5x - )
b/ x2 ( 5x3 – x – 4 )
c/ ( 3xy – x2 + y ) x2y 
d/ ( x – 7 )( x – 5 )
e/ ( x – 1 )( x + 1 )( x + 2 )
Giải:
a/ 2x3 ( x2 + 5x - )
= 2x5 + 10 x4 - x 3 
b/ x2 ( 5x3 – x – 4 )
= 5x5 – x3 – 4x2 
c/ ( 3xy – x2 + y ) x2y 
 = 3x3y2 – x4y + x2y2 
d/ ( x – 7 )( x – 5 )
 = x2 – 5x – 7x + 35 
 = x2 – 12x + 35
e/ ( x – 1 )( x + 1 )( x + 2 )
 = (x2+ x – x – 1)(x + 2)
 = (x2 – 1)(x + 2)
 = x3 + 2x2 – x – 2 
Bài 2: Rút gọn biểu thức 
a/ 4x ( 3x – 5 ) – 2 ( 4x + 1 ) –x – 7 
b/ x(2x2 – 3) – x2(5x +1) + x2
c/ 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
d/ 6xn ( x2 – x ) + 2x ( 3xn- 1 + 1 )
Giải:
a/ 4x( 3x – 5 ) – 2( 4x + 1 ) –x – 7 
= 12x2 – 20 x – 8x – 2 – x – 7 
= 12x2 – 29 x – 9 
b/ x(2x2 – 3) – x2(5x +1) + x2
= 2x3 – 3x – 5x3 - x2 + x2
= – 3x3 – 3x 
c/ 3x(x – 2) – 5x(1 – x) – 8(x2 – 3)
= 3x2 – 6x – 5x + 5x2 – 8x2 + 24
= - 11x + 24
d/ 6xn ( x2 – x ) + 2x ( 3xn- 1 + 1 )
= 6 x n + 2 - 6xn + 1 + 6 xn + 2x 
Bài 3 : Tìm x, biết :
a/ 5( 2x – 1 ) + 4( 8 – 3x ) = - 5 
b/ 4x( x – 1 ) – 3( x2 – 5 ) – x2 = 
 x - 3 - ( x+ 4)
c/ ( x + 1 )( x – 2 ) + x( 3 – x ) = 2
d/ (3x – 1)(2x + 7) – (x + 1)(6x – 5) = 
 x + 2 – (x – 5)
Giải:
a/ 5( 2x – 1 ) + 4( 8 – 3x ) = - 5 
10x – 5 + 32 – 12x = - 5 
 - 2x + 27 = - 5 
- 2x = -5 – 27 
 -2x = - 32 
 x = 16 
Vậy x = 16 
b/ 4x( x – 1 ) – 3( x2 – 5 ) – x2 
 = x- 3 - ( x+ 4 )
4x2 - 4x – 3x2 + 15 – x2 = x – 3 – x – 4 
 - 4x + 15 = - 7 
 - 4x = - 7 – 15 
 - 4x = - 22 
 x = = 
Vậy x = 
c/ đáp số x = 2
d/ Đáp số : x = 0,5
Bài 4 : Chứng minh các giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến x và y : 
A = - 5x( y2 + 2x ) – 5( 1 – y2x ) +10x2
B = x( x2 + x + 1 ) – x2( x+ 1 ) – x + 5 
C = ( xy + 3x )( y2 – 1 ) 
 – xy ( y – 1)( y + 1) – 3( xy2 – x + 4 ) 
Giải:
A = - 5x( y2 + 2x ) – 5( 1 – y2x ) +10x2
 = - 5xy2 - 10 x2 – 5 + 5xy2 + 10x2
 = - 5 
B = x( x2 + x + 1 ) – x2( x+ 1 ) – x + 5
 = x3 + x2 + x – x3 – x2 – x + 5 
 = 5 
C = ( xy + 3x )( y2 – 1 ) 
 – xy ( y – 1)( y + 1) – 3( xy2 – x + 4 )
 = 2
Bài 5 : Chứng minh :
( x – 1 )( x2 + x + 1 ) = x3 – 1 
( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y ) 
	= x4 – y4
Giải:
a/ VT = ( x – 1 )( x2 + x + 1 )
 = x3 + x2 + x – x2 – x – 1 
 = x3 – 1 = VP
Vậy đẳng thức đã được c/m
b/ VT = ( x3 + x2y + xy2 + y3 )( x – y )
 = x4 – x3y + x3y – x2y2+ x2y2- xy3+xy3- y4
 = x4 – y4 = VP
Vậy đẳng thức đã được c/m.
III/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà :
- Học thuộc các quy tắc, công thức. 
- Xem kĩ lại các bài tập đã giải .
- Làm bài tập 7;8/4 SBT toán8 .
 Kiểm tra tuần 1, ngày..tháng 08 năm 2012
 Tổ Trưởng
 Nguyễn Thị Thúy Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1+2(HKI-M).doc