Gíao án tự chọn Toán 8 - Tiết 9, 10: Phương trình tích

Tiết 9 :

 I/ Lý thuyết :

 1) Phương trình tích là phương trình có dạng:

 A(x) .B(x) = 0

 Trong đó A(x) , B(x) là các đa thức của biến x.

2)A(x) .B(x) = 0 A(x) = 0

 B(x) = 0

Nghiệm của phương trình là tất cả các nghiệm của hai phương trình trên.

 

doc 4 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 675Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Gíao án tự chọn Toán 8 - Tiết 9, 10: Phương trình tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Tiết 9 + 10:
Ngày dạy:16/2/2012
Tuần CM: 24
Tiết 9 :
 I/ Lý thuyết : 
 1) Phương trình tích là phương trình có dạng:
 A(x) .B(x) = 0
 Trong đó A(x) , B(x) là các đa thức của biến x.
2)A(x) .B(x) = 0 A(x) = 0
 B(x) = 0
Nghiệm của phương trình là tất cả các nghiệm của hai phương trình trên.
II/ Luyện tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
GV hướng dẫn hs làm các bài tập
GV ghi đề bài tập 1 
Gọi lần lượt 3hs lên bảng giải
Cho 3 hs lần lượt nhận xét 
GV sửa hoàn chỉnh bài tập
Gv hướng dẫn hs chứng minh
Sau đó gọi 1 hs khá lên bảng làm
Tiết 10 :
GV ghi đề bài tập 3 
Gọi lần lượt 3hs lên bảng giải
Cho 3 hs lần lượt nhận xét 
GV sửa hoàn chỉnh bài tập
GV ghi đề bài tập 4 
Gọi lần lượt 3hs lên bảng giải
Cho 3 hs lần lượt nhận xét 
GV sửa hoàn chỉnh bài tập
GV chấm điểm bài làm của từng hs
Bài 1: Giải các phương trình bằng cách đưa về dạng phương trình tích
a) x + + 5x2 – 15 = 0
(x +) + 5(x2 – 3) = 0
 (x +) +5( x +)( x -) =0
(x +) (1 + 5 x -5) =0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
b)(x +)(3 - 4x ) = x2 +2x+ 2
(x +)(3 - 4x ) = (x +)2
(x +)(3 - 4x ) -(x +)2 =0
(x +)(3 – 4x – x - ) = 0
(x +)(-5x + 3 -) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
c) x2 – ( + )x + . = 0
x2 - x - x + . = 0 
x(x - ) - (x -) = 0 
(x- )(x - ) = 0 
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
Bài 2: Chứng minh phương trình sau vô nghiệm:
 x2 +x + 2 = 0
x2 + x + 2 = 0
x2 +2x
Vì với mọi x
 > 0
Do đó> 0
Vậy phương trìng đã cho vô nghiệm
Bài 3: Giải các phương trình sau:
a) (x – 4) (x – 5) = 12
 x2 – 9x + 20 = 12
x2 -9x + 8 = 0
(x2 – x )– (8x -8)= 0
x(x – 1) – 8(x – 1) = 0
(x -1)(x -8) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
b) (2x – 2) (2x – 4) = 3
4x2 – 12x + 8 = 3
 4x2 – 12x + 5 = 0
 4x2 – 2x -10x + 5 = 0
2x(2x – 1) – 5 ( 2x – 1) = 0
(2x – 1)(2x – 5) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
c) (2x – 1) (x + 3) = -6
2x2 + 6x –x – 3 = -6
2x2 + 5x +3 = 0
2x2 +2x + 3x +3 = 0
2x(x + 1)+ 3(x + 1) = 0
(x + 1)(2x + 3) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
Bài 4: Giải các phương trình sau
a)(4x2 – 9) (x + 2)= (2x +3) (x2 -4)
(2x + 3)(2x -3)(x + 2) –(2x +3)(x +2)(x-2) = 0
(2x + 3)(x +2)(2x -3 – x + 2) = 0
(2x + 3)(x +2)(x – 1) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
b) x4 +x3 – 8x – 8 = 0
 x3(x + 1) – 8(x + 1) = 0
 (x + 1)(x3 -8) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
c) (x – 2)2 - 4 + x2 = (2 – x)(x + 5)
(x – 2)2 + (x +2)(x -2)+ (x - 2)(x + 5) = 0
(x -2)(x -2 + x + 2 +x + 5 = 0
(x – 2)(3x + 5) = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
 S = 
Kiểm tra ngày / 02/2012
Nguyễn Thị Thúy Nga

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9+10 HKII.doc