Giáo án Tự nhiên xã hội 2 cả năm - GV: Nguyễn Thị Nụ - Trường Tiểu học Tiền Phong

Bài 1:

cơ quan vận động

A/ Mục tiêu:

- Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xơngg và hệ cơ

- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xơng trong các cử động của cơ thể.

B/ Đồ dùng dạy học.

 - Tranh vẽ cơ quan vận động

 - VBT, sách giáo khoa.

C/Các hoạt động dạy học

1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sách vở phục vụ môn học.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

- Y/C hát bài con công nó múa.

- HD một số động tắc múa.

 - Chốt lại ghi đầu bài.

b.Nội dung:

*Hoạt động 1:

- Làm một số cử động .

- Y/C hoạt động nhóm 2.

 

doc 46 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự nhiên xã hội 2 cả năm - GV: Nguyễn Thị Nụ - Trường Tiểu học Tiền Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho hs quan sát tranh con đường giun chui vào cơ thể người.
- Gv củng cố ý kiến hs.
- Gv kết luận : Con đường lây nhiễm giun vào cơ thể bằng nhiều con đường như: nguồn nước, tay bẩn, rau tưới nước bẩn, ruồi, nhặng. 
* Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun.
- Gv yêu cầu hs làm việc với sgk .
- Gv hướng dẫn HS thảo luận cả lớp và nêu cách đề phòng bệnh giun.
- Gv kết luận: HS có ý thức giữ vệ sinh ăn uống sạch sẽ, để ngăn ngừa bệnh giun.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Cả lớp hát bài Con cò 
- Hs hoạt động theo nhóm 4, làm vào phiếu học tập.
- lhs lên bảng trình bày 
- làm cho cơ thể xanh xao, gầy yếu lên bảng trình bày .
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- HS quan sát con đường giun chui vào cơ thể người.
- Hs chỉ và trình bày trước lớp. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs quan sát các hình trong SGK và nêu cách đề phòng bệnh giun.
- HS trả lời, liên hệ thực tế bản thân.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
-----------o0o------------
Bài 10
Ôn tập con người và sức khoẻ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hoá .
- Biết sự cần thiết và hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK, Cây cảnh để treo các câu hỏi, phiếu bài tập.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nêu cách đề phòng bệnh giun?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv cho hs hát bài con voi.
- GV hướng dẫn hs chơi trò chơi: Xem cử động nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Gv quan sát- điều khiển hs chơi.
- Gv kết luận
* Hoạt động 2: Cuộc thi tim hiểu về con người và sức khoẻ.
- Gv chuẩn bị câu hỏi SGV. Hướng dẫn hs lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
- Gv tổng kết.
- Gv tuyên dương người thắng cuộc.
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Gv quan sát.
- Gv tổng hợp ý kiến hs.
- Gv kết luận
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
 - Hs hát bài :Con voi.
- Hs chơi trò chơi: Xem cử nói tên các cơ, xương và khớp xương.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs nghe hướng dẫn .
- đại diện hs lên bốc thăm, trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs làm vào phiếu học tập.
- Hs trả lời câu hỏi của gv.
- Hs nhận xét, bổ s- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
 -----------o0o------------
Bài 11:
Gia đình
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
	- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 24, 25 (phóng to).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
- Cho hs hát bài Cả nhà thương nhau.
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Hãy kể tên việc làm thường ngày của từng người trong gia đình em.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm.
- GV chia nhóm hướng dẫn thảo luận.
- Gv kết luận: 
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 2 
- GV chia nhóm, hướng dẫn thảo luận.
về hoạt động của những người trong gia đình Mai lúc nghỉ ngơi.
- Gv cho HS liên hệ thực tế ở gia đình. gì?.
- GV tổng kết.
- Gv yêu cầu hs giới thiệu về gia đình mình.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs hát bài Cả nhà thương nhau.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Hs lên bảng trình bày việc làm hàng ngày của từng người trong gia đình mình.
-Hs trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận miệng.
 - Đại diện nhóm lên dán tranh và trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs chia nhóm, thảo luận miệng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét -bổ sung.
- Hs kể những lúc nghỉ ngơi những người trong gia đình mình thường làm.
-Hs tự giới thiệu về gia đình mình. 
- Hs nêu phần ghi nhớ.
----------o0o------------
Bài 12:
 Đồ dùng trong gia đình
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình.
	- Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng ngăn nắp
II- Đồ dùng dạy học: 
Phiếu bài tập, phấn màu- bảng phụ, tranh ảnh trong SGK trang 26, 27.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Hóy kể cỏc thành viờn trong gia đỡnh em?
- Hãy kể tên việc làm thường ngày của từng người trong gia đình em?
2- Bài mới:
 - Gv yêu cầu hs kể tên 5 đồ vật có trong gia đình. 
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Yêu cầu hs quan sát hình vẽ 1, 2, 3 SGK và kể tên các đồ dùng trong hình và nêu lợi ích của chúng? 
- Gv yêu cầu hs trình bày.
- Gv hỏi: Ngoài đồ dùng trên ở nhà em còn đồ dùng nào nữa?
- Gv kết luận.
*Hoạt động 2: Phân loại các đồ dùng. 
- Gv phát phiếu thảo luận cho hs.
- Gv kết luận : Các em phải thường xuyên quét dọn sạch sẽ, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
*Hoạt động 3: Trò chơi đoán tên đồ vật. (Chia lớp thành 2 đội)
- Gv phổ biến luật chơi.
- Gv điều khiển cho hs chơi đúng luật.
* Hoạt động 4: Bảo quản, giữ gìn đồ dùng trong gia đình.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và thảo luận.
- Gv kết luận.
 - Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
 - 3 hs kể tên 5 đồ vật có trong gia đình mình.
 - Hs quan sát tranh SGK và thảo luận theo nhóm 4 vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs trả lời ngoài đồ dùng trên ở nhà em còn đồ dùng .
- Hs chia thành 4 nhóm.
- Hs thảo luận, điền vào phiếu.
- Đại diện hs trả lời. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- HS nghe phổ biến luật chơi. 
- HS chơi tích cực.
- Hs dưới lớp quan sát và nhận xét các bạn chơi.
- Hs thảo luận theo nhóm đôi.
- 4 hs trình bày theo thứ tự bức tranh. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
-----------o0o------------
Bài 13
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở.
- Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở
II- Đồ dùng dạy học: 
Các hình vẽ trong SGK trang 28, 29; phấn màu, bút dạ bảng, giấy A3.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên một số đồ dùng của gia đình em?
-Muốn sử dụng đồ dựng trong gia đỡnh bền,đẹp ta phải làm gỡ?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: - Làm việc với SGK. 
- Gv chia nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi: Mọi người đang làm gì?làm thế nhằm mục đích gì?
 - Gv yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận. 
- Gv hỏi : Mọi người trong bức tranh sống ở nơi nào? 
- Gv nhận xét -sửa sai. 
- Gv kết luận: Các em nên vứt rác đúng nơi quy định. Sắp xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, sạch sẽ để giữ môi trường.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. 
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nhóm.
Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
- Gv nhận xét - bổ sung.
- Gv kết luận : Để giữ sạch môi trường xung quanh em làm gì?
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs chia nhóm thảo luận theo 5 hình trong SGK. 
- Hs đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs trả lời - hs nhận xét
-Hs nhắc lại kết luận. 
- Hs chia nhóm thảo luận .
- Hs đại diện hs trả lời.
- Hs liên hệ thực tế bản thân đã giữ môi trường xung quanh .
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
-----------o0o------------
Bài 14: 
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nêu được 1 số việc làm để phòng chống ngộ độc khi ở nhà .
 - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 30, 31; 1 vài vỏ thuốc tây; phấn màu, bút dạ bảng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Gv chia nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
- Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc cho người?
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày .
- GV tổng kết ý kiến hs.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Gv yêu cầu hs thảo luận theo nội dung hình 1, H2, H3.
- Gv tổng kết ý kiến hs.
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Phòng tránh ngộ độc.
- Gv hướng dẫn hs quan sát H4, H5, H6 nói rõ người trong hình đang làm gì? Làm thế có tác dụng gì?
- Gv nhận xét- bổ sung.
- Gv kết luận: 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs chia thành 4 nhóm, thảo luận làm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs chia nhóm đôi, thảo luận theo nội dung H1, H2, H3.
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs chia thành 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Bài 15:
 Trường học
I- Mục tiêu:
- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em 
II- Đồ dùng dạy học: 
ảnh trong SGK trang 32, 33.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nờu cỏch phòng tránh ngộ độc?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài. 
* Hoạt động 1: Tham quan trường học
- Gv tổ chức cho hs quan sát trường học, nêu tên và địa chỉ của trường.
* Tổng kết buổi tham quan.
Chúng ta vừa tìm hiểu nhưng gì về trường?
- Gv yêu cầu hs nói về quang cảnh của trường. 
- Gv tổng kết ý kiến hs và kết luận.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
- Gv yêu cầu hs quan sát tranh trang 33, thảo luận theo cặp.
+ Cảnh bức tranh thứ nhất diễn ra ở đâu? Bạn hs đang làm gì? 
- Tranh 2: tương tự.
- Gv tổng kết ý kiến hs. Gv kết luận 
* Hoạt động 3: Trò chơi “Hướng dẫn viên du lịch”.
- Gv cho hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu về trường mình.
- Gv biểu dương hs làm tốt.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát trường học. 
- Hs vừa tham quan vừa ghi vào phiếu. 
- Hs tổng kết phiếu học tập. 
- Đại diện hs trả lời.
- Hs quan sát-bổ sung.
- Hs tả quang cảnh của trường. 
- Hs trả lời-nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại kết luận.
- Hs quan sát tranh trang 33-SGK và trả lời câu hỏi.
- Hs trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs đóng vai hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu về trường mình.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- Hs chuẩn bị giờ sau. 
Bài 16:
Các thành viên trong nhà trường
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 33, 34; 1 số tấm bìa ghi tên các thành viên trong trường.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
 -Núi tờn trường,địa chỉ nơi trường đúng?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài. 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Gv chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 34, 35.
- Gv hỏi:
+ Bức tranh vẽ ai? người đó có vai trò gì?.
- Gv tổng kết ý kiến hs. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường.
- Gv đưa hệ thống câu hỏi để hs thảo luận nhóm. 
- Gv nhận xét bổ sung.
- Gv kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đó là ai”.
- Gv hướng dẫn hs cách chơi.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs chia nhóm, quan sát tranh và thảo luận. Gắn tấm bìa vào từng hình cho phù hợp.
- Đại diện hs trình bày trước lớp, nói về công việc của từng thành viên và vai trò của họ.
+ Tranh 1: Cô hiệu trưởng là người quản lý, lãnh đạo nhà trường.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs chia nhóm thảo luận.
- 1 số nhóm trình bày trước lớp. 
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs chơi trò chơi: Đó là ai.
- Hs đọc phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
 Bài 17
Phòng tránh ngã khi ở trường
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể tên những hoạt động dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân cũng như người khác ở trường.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 36, 37.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nói về các thành viên và công việc của họ trong trường ?
-NX
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
- Gv yêu cầu hs kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. 
- Gv cho hs quan sát hình 1,2,3,4 trang 36, 37 và thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gv kết luận.
*Hoạt động 2: Chọn trò chơi bổ ích.
- Gv chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm chọn 1 trò chơi, yêu cầu hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Nhóm em chơi trò gì? Có tác dụng gì?
- Gv kết luận 
* Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
- Gv chia nhóm và phát phiếu.
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
- Gv liên hệ thực tế.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs kể những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường. 
- Hs quan sát tranh, chỉ và nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm và hậu quả xấu có thể xảy ra.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Hs nhắc lại kết luận.
 - Hs chia nhóm, chọn và chơi trò chơi theo nhóm.
- Hs thảo luận trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Hs chia nhóm, làm phiếu.
- Hs trả lời.
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Bài 18
thực hành giữ trường học sạch đẹp
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện một số hoạt động làm cho trường lớp sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 38, 39; 1 số dụng cụ như khẩu trang, chổi, xẻng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
-NX
2- Bài mới:
 2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Nhận biết trường học sạch đẹp và biết giữ trường sạch đẹp.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 38, 39 và trả lời câu hỏi. 
+ Trên sân trường và xung quanh trường sạch hay bẩn?
+ Trường có nhiều cây xanh không? cây có tốt không?
- Gv kết luận:Các em có ý thức BVMT.
* Hoạt động 2: Thực hành làm vệ sinh trường, lớp học.
- Gv phân công công việc cho các nhóm với dụng cụ phù hợp. 
- Gv tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá. 
- Gv biểu dương nhóm, cá nhân làm tốt.
- Gv kết luận 
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs liên hệ thực tế trường mình có sạch không, có nhiều cây xanh không?
- Hs chia nhóm và làm vệ sinh theo nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
- Các nhóm quan sát đánh giá.
- Học sinh ghi bài
Bài 19:
 Đường giao thông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông.
	- Nhận biết một số biển báo giao thông
II- Đồ dùng dạy học: Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.
 Sưu tầm tranh ảnh 1 số phương tiện giao thông.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Cỏc em đó làm gỡ để giữ mụi trường luụn sạch,dẹp?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông.
- Gv cho hs quan sát 5 bức tranh và trả lời câu hỏi: - Bức tranh vẽ gì? 
- Gv có 5 tấm bìa ghi các loại đường giao thông. Yêu cầu hs lên bảng gắn vào tranh. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông.
- Gv cho hs quan sát tranh H1, H2 và thảo luận theo nhóm đôi trả lời câu hỏi.
- Bức ảnh chụp phương tiện gì?
-Thuộc loại đường nào? 
Ngoài những phương tiện trên còn loại phương tiện nào khác ?
- Gv kết luận.
* Hoạt động 3: Nhận biết một số loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs quan sát 5 loại biển báo SGK.
- Liên hệ thực tế. 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh- thảo luận. 
.- 5 hs lên bảng gắn bìa.
- Hs nhận xét- bổ sung. 
- Hs quan sát kĩ 5 bức tranh. 
- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Hs nhận xét, bổ sung.
- Ô tô - đường bộ, đường sắt - tầu hoả .
- Hs trả lời và liên hệ thực tế.
- Hs làm việc theo nhóm đôi.
- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi. 
- Hs liên hệ thực tế.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Bài 20:
An toàn khi đi các phương
tiện giao thông
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
	- Thực hiện đúng các quy định khi đi các phương tiện giao thông
II- Đồ dùng dạy học: 
Hình vẽ trong SGK trang 42, 43; chuẩn bị 1 số tình huống cụ thể khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương mình.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông?
-NX
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài. 
* Hoạt động 1: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang 42 và thảo luận .
 Tranh vẽ gì ? 
 Điều gì có thể xảy ra?
 - Gv tổng kết ý kiến hs.
 - Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Biết một số qui định khi đi một số phương tiện giao thông.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh trang43 và hỏi:
 Hành khách đang làm gì? 
Họ lên, xuống ôtô như thế nào?
- Gv kết luận 
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày. 
- Hs nhận xét- bổ sung.
- Hs quan sát ảnh và thảo luận theo nhóm.
- Hs trả lời câu hỏi. 
- Hs nêu một số điểm cần lưu ý khi đi xe buýt.
- Hs nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Bài 21: 
Cuộc sống xung quanh
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II- Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47. 
 - HS: 1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
-Nờu một số qui định khi đi một số phương tiện giao thông?
- NX
2-Nội dung các hoạt động dạy học:
 * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân.
- Gv hỏi: Bố mẹ và những người trong họ hàng nhà em làm nghề gì?
- Gv gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Gv cho HS quan sát và kể lại những gì nhìn thấy trong hình.
GV nhận xét, kết luận 
*Hoạt động 3: Nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Em nhìn thấy các hình ảnh này mô tả những người dân sống vùng miền nào trong Tổ quốc?
GV cho HS thảo luận nhóm.
Gọi đại diện trả lời.
Nhận xét bổ xung.
Gọi HS thảo luận và trả lời tiếp ngành
Nghề của những người dân.
Nhận xét bổ xung.
3- Củng cố dặn dò.
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Gv dặn hs về học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời.
- HS hoạt động cá nhân .
 HS nêu- nhận xét bổ sung.
Mỗi người trong gia đình đều có một nghề 
HS thảo luận nhóm.
HS quan sát kể lại những nội dung hình.
HS nhận xét, bổ sung. 
- HS nêu yêu cầu . 
- Hs quan sát tranh và trả lời.
Hình 1,2: Người dân sống ở miền núi.
Hình 3,4: Người dân sống ở trung du.
Hình 5,6:Người dân sống ở đồng bằng
Hình7: Người dân sống ở miền biển. HS nêu tên ngành nghề của những người dân.
- Hs trả lời- nhận xét, bổ sung.
Bài 22:
CUộc sống xung quanh (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh trong SGK trang 45 - 47; 1 số tranh ảnh về các nghề nghiệp (do Hs sưu tầm).
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu một số ngành nghề ở đồng bằng? 
 - GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài. 
- Gv nêu yêu cầu bài học.
b, Nội dung các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi.
- Gv hỏi: Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
- Gv gọi HS nhận xét, bổ sung. 
- Gv kết luận.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4.
+ Gv cho HS quan sát và thảo luận các câu hỏi.
- Mô tả những gì nhìn thấy trong hình vẽ?
- Nói tên ngành nghề của người dân trong hình vẽ đó?
GV nhận xét, kết luận .
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
Với nông thôn.
- Bạn hãy cho biết bạn đang sống ở huyện nào?
Những người dân nơi bạn sống làm nghề gì?
3- Củng cố dặn dò. 
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 Hs trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS hoạt động cặp đôi sau đó đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm.
HS quan sát kể lại những nội dung của hình cho các bạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp cùng trao đổi.
- HS nêu phần ghi nhớ của bài.
Bài 23:
ễn tập: xã hội
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các câu hỏi chuẩn bị trước có nội dung về chủ đề xã hội
 - Cây cảnh để treo các câu hỏi.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
-Kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết?
-NX
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
 * Hoạt động 1: Thi hùng biện về gia đình, nhà trường. (Hoạt động nhóm 3)
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm và hướng dẫn cho HS thảo luận. 
- GV hướng dẫn cách tính điểm. 
Đội nào nhiều điểm đội đó thắng.
- GV ghi điểm thi đua cho các đội.
- GV cùng HS tính điểm và công bố đội thắng cuộc.
* Hoạt động 2: Làm phiếu học tập.
- GV phát phiếu bài tập cho HS yêu cầu cả lớp làm. 
- GV yêu cầu vài HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3- Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài .
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS học bài và chuẩn bị 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12191979.doc