Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.
- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
- GDKNS: Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của ông bà, cha mẹ
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy- học
NT. - HS giới thiệu truyện: + Bác Hồ trong truyện “Hai bàn tay”. + Bạch Thái Bưởi trong truyện “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”. + Lê Duy Ứng trong truyện “Ngươi chiến sĩ giàu nghị lực” + Nguyễn Ngọc Ký trong truyện “Bàn chân kỳ diệu”. - Lần lượt 3 - 5 HS giới thiệu về nhân vật mình định kể. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện với nhau. - Lắng nghe - HS kế chuyện trước lớp. - 5 HS thi kể và trao đổi ý nghĩa của truyện. - HS nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn. - HS nhận xét, bình chọn. - Lắng nghe - Ghi nhớ. Chiều Luyện từ và câu Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I. Mục tiêu - Biết được một số từ, câu tục ngữ nói về ý chí, nghị lực của con người. Bước đầu biết sắp xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa của nghị lực(BT2); điền đúng một số từ (nói về ý chí; nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4). II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ viết nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 3’ - Nhận xét II. Bài mới: * Giới thiệu bài, ghi đề. 1’ * Hướng dẫn làm bài tập 28-30’ Bài 1: - NT gọi các bạn đọc yêu cầu. - Phát phiếu học tập - Yêu cầu HS tự làm - Nhận xét, sửa bài theo đáp án : Chí có nghĩa là rất, hết sức (biểu thị mức độ cao nhất) (Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công). Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. (ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí.) Bài 2 : Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa của từ nghị lực? - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2. - Nhận xét, sửa sai. + Làm việc liên tục, bền bỉ là nghĩa của từ nào? + Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ là nghĩa của từ gì? + Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc là nghĩa của từ gì? Bài 3 : NT yêu cầu các bạn đọc đề bài - Từ cần điền theo thứ tự là : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng. Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài. Tự trao đổi và trả lời. - GV theo dõi nhận xét, giải nghĩa đen cho HS. - GV nhận xét, bổ sung cho HS. III. Củng cố- dặn dò: 3’ - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. Phó học tập cho các bạn đặt câu + Đặt câu có tính từ, gạch chân dưới tính từ đó? + Thế nào là tính từ? Cho ví dụ? - Nhận xét, mời cô nhận lớp - Lớp nghe, ghi tựa bài - Cả nhóm đọc. - HS làm vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung bài của bạn. - Chữa bài, sửa sai nếu có. - 2 HS đọc yêu cầu, đọc thầm . - HS thảo luận theo nhóm 2 trả lời: Dòng b : (sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn). + Kiên trì. + Kiên cố. + Chí tình, chí nghĩa. - HS đọc, lớp làm vào vở - Đổi bài chấm chéo. Sửa bài nếu sai. - Nhóm 2 em thảo luận và trả lời trước lớp. - HS nêu ý nghĩa của từng câu tục ngữ. - Lắng nghe. Địa lí ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thớ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ được một số sông chính trên bản đồ(lược đồ): sông Hồng; sông Thái Bình. II. Đồ dùng dạy - học - Bản đồ tự nhiên VN,lược đồ miền Bắc hoặc địa hình Bắc Bộ III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 4’ - Nhận xét, đánh giá. II. Bài mới: * Giới thiệu bài – ghi bảng. * HĐ1: Vị trí và hình dạng của đồng bằng Bắc Bộ 8-10’ - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và yêu cầu HS chú ý lên bản đồ - GV chỉ bản đồ và nói cho HS biết ĐBBB: Vùng ĐBBB có hình dạng tam giác với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển . - Sau đó yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí ĐBBB trên bản đồ và nhắc lại hình dạng của đồng bằng này. - Phát cho HS lược đồ câm lấy từ SGK. - Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu, xác định và tô màu vùng ĐBBB trên lược đồ đó. - GV chọn 1-2 bài tô nhanh, đúng , đẹp khen ngợi trước lớp và yêu cầu HS đó xác định lại hình dạng của ĐBBB. * HĐ2: Sự hình thành, diện tích, địa hình. 8-10’ - Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và nội dung SGk trả lời các câu hỏi + ĐBBB do sông nào bồi đắp nên? Hình thành như thế nào? + ĐBBB có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta? Diện tích là bao nhiêu? + Địa hình ĐBBB như thế nào? HĐ3: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ .8-10’ - Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK, ghi ra nháp những con sông của ĐBBB mà các em quan sát được. + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu và đổ ra đâu? + Tại sao sông có tên là sông Hồng? + Sông Thái Bình do những con sông nào hợp thành? + Ở ĐBBB mùa nào thường nhiều mưa? + Mùa hè mưa nhiều, nước các sông như thế nào? +Người dân ở ĐBBB đã làm gì để hạn chế tác hại của lũ lụt? III. Củng cố - Dặn dò: 2’ - GV yêu cầu 1- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - Nhận xét tiết học. - PHT lên điều hành lớp Bài cũ: + Kể tên một số dân tộc ở Tây Nguyên? + Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt? + Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ? - 3 HS trả lời. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS ghi tựa bài. - HS quan sát bản đồ. - Quan sát GV chỉ trên bản đồ và lắng nghe lời GV giải thích. - 1 HS lên thực hiện yêu cầu: chỉ trên bản đồ vùng ĐBBB và nhắc lại hình dạng của đồng bằng - HS nhận hình. - HS cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV. - 1-2 HS được khen bài trả lời câu hỏi của GV. - Hoạt động nhóm + ĐBBB do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên. Hai con sông này khi chảy ra biển thì chảy chậm lại , phù sa lắng đọng lại thành các lớp dày . qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo lên ĐBBB. + ĐBBB có diện tích lớn thứ 2 trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích là 15000Km2 và đang tiếp tục mở rộng ra biển. + Địa hình ĐBBB khá bằng phẳng. - ĐBBB có sông Hồng và sông thái Bình. - Hoạt động nhóm + Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc và đổ ra biển Đông. + Sông có nhiều phù sa cho nên nước sông quanh năm có màu đỏ. Vì vậy gọi là sông Hồng. + Sông Thái Bình do sông Cầu, sông Thương , sông Lục Nam hợp thành. + Mùa hè thường mưa nhiều. + Nước sông thường dâng cao gây lũ lụt ở đồng bằng. +Để ngăn lũ lụt người dân đã đắp đê ở hai bên bờ sông. - 1- 2 HS đọc bài. Lịch sử CHÙA THỜI LÝ I. Mục tiêu - Biết được những biểu hiện vệư phát triểncủa đạo phật thời Lý - Nhiều nhà vua thời Lý theo đạo Phật. - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. - Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh chùa Một Cột, chùa Keo - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 4’ - Theo dõi, nhận xét. II. Bài mới. * Giới thiệu bài - ghi mục bài. 1’ * HĐ1: Làm việc cả lớp. 9’ - Yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận. + Vì sao nói : “Đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?” * HĐ 2 : Làm việc cá nhân 9-10’ - GV treo bảng phụ ghi nội dung phiếu - GV đưa ra một số phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý. Qua đọc SGK và vận dụng hiểu biết của bản thân, điền dấu vào ô trống sau những ý đúng. - GV nhận xét, sửa bài. (ý 1 và ý 2) * HĐ3 : Làm việc cả lớp. 8’ - GV treo tranh ảnh về chùa Một Cột, chùa Keo, tượng Phật A-di-đà. - Yêu cầu HS mô tả. - Yêu cầu HS đọc bài học trong SGK. III. Củng cố – dặn dò: 3’ - Nhận xét giờ học. - PHT điều hành: + Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô? + Em biết Thăng Long còn có những tên gọi nào khác nữa? - 2 HS trả lời - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung. +Nhiều vua đã từng theo đạo phật. Nhân dân theo đạo phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS làm việc cá nhân - 1 Em lên bảng điền vào ô trống. - Nhận xét, bổ sung. - HS quan sát. - HS nêu - HS đọc bài học - Lắng nghe Hoạt động ngoài giờ lên lớp NGÀY HỘI MÔI TRƯỜNG I . Mục tiêu: - Nâng cao nhận thức về môi trường và bảo vệ môi trường cho HS . - Góp phần thay đổi hành vi của HS và cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường trong công tác môi trường và bảo vệ môi trường . - Thực hiện giữ gìn, bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường và ở nơi công cộng. - Rèn kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác, kĩ năng tổ chức hoạt động cho HS. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh ảnh về sự ô nhiễm môi trường (nếu có) Bút màu, chì, giấy khổ to. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Chương trình văn nghệ chào mừng . 4’ 2. Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và khách mời : 2’ 3. GVCN công bố nội dung chương trình” 20-22’ -Ngày hội môi trường”, giới thiệu thành phần BGK cho từng nội dung thi và vị trí, địa điểm giành cho mỗi nội dung thi . Nội dung thi gồm: + Thi các tiết mục văn nghệ . + Thi ứng xử về chủ đề bảo vệ môi trường . + Thi vẽ tranh về chủ đề môi trường . + Thi thuyêt trình về chủ đề bảo vệ môi trường .- Các đội lần lượt tham gia các phần thi . 4. Tổng kết cuộc thi: 3’ - Trưởng BGK tuyên bố kết quả các nôi dung thi. - Tuyên bố bế mạc. - Các tổ biểu diễn văn nghệ . - Lắng nghe . - Lắng nghe và thực hiện . - Các tổ tham gia cuộc thi . - Lắng nghe . Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017 Sáng: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Vận dụng được tính chấ giao hoán, kết hợp của phép nhân, nhân một số với một tổng (hiệu) trong thực hành tính, tính nhanh. II. Đồ dùng dạy - học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 3’ - Theo dõi, nhận xét. II. Bài mới: * Giới thiệu bài: - Ghi mục bài.1’ * Luyện tập 30-33’ - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm hoàn thành từng bài tập, giáo viên đến từng nhóm tư vấn, hướng dẫn (HS chưa HT) Bài 1: - Yêu cầu Hs hoạt động nhóm, tự làm bài. - Theo dõi, nhận xét. Bài 2: - Bài tập a) yêu cầu chúng ta làm gì? - Các nhóm quan sát biểu thức. 134 x 4 x 5 - GV quan sát hướng dẫn những HS còn hạn chế. GV có thể hỏi để HS khắc sâu thêm kiến thức của bài tập. - Nhận xét Bài 4: - Nhận xét Bài 3: - Nếu còn thời gian GV có thể HD cho HS làm thêm BT3 III. Củng cố-Dặn dò: 3’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập - PHT cho các bạn bài cũ. - HS thực hiện - Nhận xét, Mời cô nhận lớp. - HS áp dụng tính chất nhân một số với một tổng (một hiệu) để tính. - HS làm bài vào vở - NT yêu cầu các bạn thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng cách thuận tiện - HS tự làm bài. - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, bổ sung. - HS đọc đề bài - HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Chia sẻ trong nhóm. - Chia sẻ trước lớp. Nhận xét, bổ sung. - NT yêu cầu các bạn đọc đề bài toán. - NT yêu cầu HS tự làm bài - Báo cáo, chia sẻ. - HS lắng nghe. Tập đọc VẼ TRỨNG I. Mục tiêu - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ô-nác-đô đa vin –xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê –ô-nác-đô đa Vin – xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài. II. Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 3’ II. Bài mới * Giới thiệu bài - Ghi mục bài 1’ * HĐ1: Nghe cô (hoặc bạn) đọc bài văn 4’ * HĐ2: Luyện đọc: 10-12’ - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia đoạn, hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, phát âm những tiếng sai do học sinh trong lớp thường mắc phải. - Giáo viên có thể giải thích thêm một số từ ngữ khác nêu học sinh chưa hiểu * HĐ 3: Tìm hiểu nội dung bài 8-10’ - Giáo viên tới từng nhóm giúp đỡ học sinh trả lời một số câu hỏi khó và kiểm tra việc thảo luận nhóm của các em đạt kết quả như thế nào? Để tư vấn các em hoàn thành nội dung) - Giáo viên nhận xét, sửa sai (nếu cần) - Câu chuyện khuyên ta điều gì? Cho học sinh suy nghĩ tìm ý nghĩa Ý nghĩa : Bài văn ca ngợi sự khổ công rèn luyện của Lê –ô- nác đô đa Vin- xi nhờ đó đã trở thành hoạ sĩ nổi tiếng. * HĐ 4: Luyện đọc diễn cảm 8-10’ - GV yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm. - GV nhận xét HS. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - PHT kiểm tra sự chuẩn bị của các bạn - Thực hiện. - Nhận xét, đánh giá chung. - Lắng nghe – Ghi mục bài vào vở - Nhóm trưởng điều khiển các nhóm đọc đoạn nối tiếp nhau đến hết bài. Chú ý phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lý. Giáo viên giúp các nhóm đọc với giọng đọc phù hợp từng đoạn văn. + Lần 1 đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa sai từ khó. + Lần 2 đọc nối tiếp đoạn và đọc chú giải. NT hướng dẫn học sinh đọc chú giải của bài (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng) trang 121 (nhóm trưởng giơ thẻ màu đỏ khi nhóm hoạt động xong) - Thảo luận, trả lời câu hỏi trong SGK theo nhóm 4. - Cho học sinh chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung, nhận xét, hoàn thành câu trả lời. - Học sinh nêu nội dung của bài văn (theo cách hiểu của các em). - NT điều hành nhóm hoạt động. + Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp. HS đọc trong nhóm 4. + Thi đọc diễn cảm. - Bình chọn HS đọc hay nhất. - HS thực hiện theo yêu cầu. - HS lắng nghe. Tự học HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH NỘI DUNG I. Mục tiêu: - Nhóm 1: Ôn các bài tập đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và “vẽ trứng”. - Nhóm 2: Luyện kể câu chuyện đã nghe, đã đọc . II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: (3’)Phân nhóm: Giao nhiệm vụ Hoạt động tự học: 18-20’ Nhóm 1: Luyện đọc. - Cho HS đọc. - Yêu cầu đọc đoạn - HD đọc câu văn dài. - Đọc mẫu. - Đọc diễn cảm bài. b. Đọc diễn cảm. - Đọc diễn cảm bài và HD. - Nhận xét tuyên dương. Nhóm 2: Luyện kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Nhận xét, tuyên dương bạn kể tốt Hoạt động 3: (4’) Báo cáo kết quả - GV nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - Nhóm 1: Luyện đọc - Giọng đọc phù hợp với các bài tập đọc “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi và “vẽ trứng”. - Nhóm 2: Luyện kể câu chuyện đã nghe, đã đọc . - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. - Luyện đọc câu dài. - Nối tiếp đọc cá nhân. - 2HS đọc cả bài. - Nghe. - Luyện đọc trong nhóm - Thi đọc cá nhân - HSNK - HS luyện kể trong nhóm, nhóm trưởng điều hành. - HS kể trước lớp. - Nhận xét. - HS lắng nghe - NT báo cáo. - HS lắng nghe Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017 Sáng: Thể dục ĐỘNG TÁC NHẢY CỦA BÀI THỂ DỤC PTC TRÒ CHƠI: “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. Mục tiêu: - Học sinh sẽ biết cách thực hiện được các động tác Động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung - Học sinh biết cách chơi Trò chơi “Mèo đuổi chuột” hiểu và thực hiện đúng luận chơi . - Giáo dục tình thấn đồng đội , kỹ năng vận động , trong các bài tập và khi chơi trò chơi II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Sân - Phương tiện: Còi, vạch trò chơi. Tranh ảnh bài thể dục III. Nội dung và phương pháp: Nội dung Phương pháp I. Phần mở đầu. 6-10’ - Nhận lớp:Ổn định, tập hợp lớp, báo cáo sĩ số. - Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Bài cũ: Xoay các khớp cổ, vai, tay, hông.. - Trò chơi: Do GV tự chọn. II. Phần cơ bản. 18-22’ 1. Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” - Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi - Nhận xét – Tuyên dương 2. Bài thể dục phát triển chung: - Ôn 6 động tác đã học bài TD: - Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp - Cán sự hướng dẫn cả lớp luyện tập - GV nhận xét sửa sai - Học động tác nhảy: - Nhịp 1: bật nhảy đồng thời tách chân, - Nhịp 2: Bật nhảy về TTCB. - Nhịp 3: Như nhịp 1, nhưng 2 tay vỗ - Nhịp 4: Như nhịp 2. - GV hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập * Các tổ trình diễn 6 động tác TD đã học - Nhận xét Tuyên dương III. Phần kết thúc: 2-3’ - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài. Đội hình nhận lớp - Đội hình trò chơi: Đội hình tập luyện hàng ngang + Lần 1 - 2: GV làm mẫu. + Lần 3 - 4: GV hô cho hs tập + Lần 5: Từng tổ thực hiện. - Động tác nhảy: - HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh Toán NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I. Mục tiêu - Biết cách nhân với số có hai chữ số. - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ: 4’ - Theo dõi, nhận xét. II. Bài mới : * Giới thiệu bài – Ghi đề. 1’ * Hướng dẫn HS cách thực hiện phép nhân. 10-12’ - Ghi lên bảng phép nhân: 36 x 23 - Yêu cầu HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - GV nêu : để tránh phải thực hiện nhiều bước tính như trên, người ta tiến hành đặt tính và thực hiện tính nhanh theo cột dọc. - Yêu cầu HS dựa vào cách đặt tính nhân với số có một chữ số để đặt tính 36 x 23 - GV nhận xét và nêu cách đặt tính đúng. - Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân. + Tìm tích riêng thứ nhất. + Tìm tích riêng thứ hai. + Tích riêng thứ hai được viết lùi sang bên trái một cột so với tích riêng thứ nhất . - Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép nhân. - Gọi 1- 2 HS nêu lại từng bước nhân 2. Luyện tập: 18-20’ Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Y/c HS hoạt động nhóm, đọc yêu cầu BT và hoàn thành BT vào vở. Bài 2 : HSNK làm thêm Bài 3: HS tự làm bài vào vở HS nêu kết quả. Gv chữa bài Giải: Số trang 25 quyển vở cùng loại có: 48 x 25 = 1200 ( quyển vở) Đáp số: 1200 quyển vở III. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Gọi HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - Nhận xét tiết học. - PHT điều hành các bạn bài cũ. - Nhận xét, mời cô nhận lớp. - Ghi mục bài vào vở. - HS áp dụng tính chất một số nhân với một tổng để tính. - Thực hiện làm việc theo cặp - Một HS lên bảng đặt tính, cả lớp đặt tính vào nháp. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm làm bài tập vào vở + Y/c các bạn đọc yêu cầu BT. + Hoàn thành BT vào vở. + Chia sẻ kết quả trong nhóm. + Chia sẻ kết quả trước lớp. + Nhận xét, bổ sung. - 1 HS nhắc lại cách nhân với số có hai chữ số. - Lắng nghe. Tập làm văn KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy - học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ : 3-5’ - GV theo dõi, nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ghi mục bài 1’ 2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung 12-14’ Bài tập 1, 2: Đọc truyện - NT Y/c 2 bạn đọc truyện. + Tìm đoạn kết bài ? Bài tập 3: Thêm vào cuối truyện một lời đánh giá, nhận xét làm đoạn kết bài. Bài tập 4: So sánh hai cách kết bài trên. - Tiểu kết, rút ra ghi nhớ. 3. Luyện tập: 14-16’ GV yêu cầu các nhóm trưởng cho các bạn đọc bài làm bài Bài 1: NT cho các bạn đọc y/c và nội dung. + Cho biết 5 kết bài đó là những cách kết bài theo cách nào ? Bài 2: Tìm phần kết bài của các truyện sau. Đó là những kết bài theo cách nào? Bài 3: Viết kết bài của truyện: Một người chính trực hoặc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca theo cách kết bài mở rộng. - Nhận xét, đánh giá. III. Củng cố - dặn dò 3’ + Có những cách kết bài nào ? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. - PHT điều hành. + Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện ? + Mở bài trực tiếp là mở bài thế nào ? + Mở bài gián tiếp là mở bài như thế nào ? - HS thực hiện y/c. + Có hai cách mở bài: Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp. - HS trả lời. - Nhận xét, Mời cô nhận lớp. - Ghi mục bài vào vở. Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm. - 2 HS đọc truyện: “Ông Trạng thả diều”. + Thế rồi vua mở khoa thi: Chú bé thả diều đỗ Trạng nguyên. Đó là Trạng nguyên trẻ nhất nước Việt Nam ta. + Trạng nguyên Nguyễn Hiền có ý chí, nghị lực và ông đã thành đạt. + Câu chuyện giúp em hiểu hơn lời dạy của ông cha ta từ ngàn xưa: Có chí thì nên. - Cách kết bài thứ nhất chỉ có kết cục của câu chuyện, không bình luận thêm là cách mở bài không mở rộng. - Cách kết bài thứ hai, đoạn kết trở thành một đoạn thuộc thân bài. Sau khi cho biết kết cục, có lời đánh giá, nhận xét bình luận thêm về câu chuyện là cách mở bài mở rộng. - 3 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc nối tiếp 5 kết bài. + a Là cách kết bài không mở rộng. + b, c, d, e là cách kết bài mở rộng. - HS đọc y/c và tìm. * Bài: Một người chính trực. - Tô Hiến Thành tâu: “Nếu Thái Hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin cử Vũ Tán Đường . xin cử Trần Trung Tá.” * Bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. Nhưng An-đrây-ca không nhgĩ như vậy . Sống được ít năm nữa. - Cả 2 kết bài đều kết bài không mở rộng. - Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm: + Đọc y/c của bài. + HS làm bài. + Chia sẻ trong nhóm. + Chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - HS trình bày Kĩ thuật KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (2 tiết ) I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Yêu thích sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột có kích thước đủ lớn và một số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải bằng khâu đột hoặc may bằng máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải ) - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích 20 x30cm. + Len (hoặc sợi), khác với màu vải. + Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì.. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 3’ 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2’ 3. Dạy bài mới:28-30’ a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải - GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. - GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng m
Tài liệu đính kèm: