Giáo án Tuần 13 - Lớp Bốn

 TOÁN

NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. Mục tiêu

 Giúp học sinh

 1.kiến thức

 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11

 2.kĩ năng

 - Ap dụng nhân nhẩm với 11 để giải các bài toán có liên quan.

 - Làm được bài tập đúng trình bày khoa học.

 3.Thái độ:

 - yêu thích học toán

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Kẻ bảng phụ BT 1

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 40 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 863Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 13 - Lớp Bốn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ìm các từ
- Chia nhóm 4 em yêu cầu thảo luận, tìm từ. 
+ Nói lên ý chí, nghị lực của con người.
+ Nêu lên những thử thách đối với ý chí, nghị lực của con người.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Đặt câu với từ em vừa tìm được ở BT1.
- Yêu cầu tự làm bài
- Gọi 1 số em trình bày 
VD :
- Gian khổ không làm anh nhụt chí. (DT)
- Công việc ấy rất gian khổ. (TT)
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
+ Bằng cách nào em biết được người đó ?
- Lưu ý: Có thể mở đầu hoặc kết thúc đoạn văn bằng một thành ngữ hay tục ngữ.
- Giúp các em yếu tự làm bài.
- Gọi HS trình bày đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn 
- 2 em trả lời.
- 2 em lên bảng.
-đỏ tươi, đo đỏ, rất đỏ, đỏ lắm, đỏ nhất.
- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận trong nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày.
+ Quyết tâm, bền chí, vững lòng, vững dạ, kiên trì...
+ Gian khó, gian khổ, gian lao, gian truân, thử thách, chông gai
- 1 em đọc.
- HS làm vở.
- Vài em trình bày, lớp nhận xét.
- 1 em đọc.
+ Một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công.
+ Bác hàng xóm của em.
+ Người thân của em.
- Em đọc trên báo ...
- 1 số em đọc các câu thành ngữ, tục ngữ đã học hoặc đã biết.
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào vở.
- 5 em tiếp nối trình bày đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn có đoạn hay nhất.
VD: Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đẫ từng thất bại trên thương trường, có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí. “ Thua keo này, bày keo khác”, ông lại quyết chí làm lại từ đầu.
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài Câu hỏi và dấu chấm hỏi.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2016
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh 
 1.kiến thức
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính
 2.kĩ năng
 - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật
 3.Thái độ:
 - yêu thích học toán 
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Kẻ bảng phụ BT 1
III. Các hoạt động dạy và học:
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 KTBC:
(3’)
2 Bài mới :
a.giới thiệu bài (1’)
b.Luyện tập: 
(29’)Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4:
*Bài 5:
c.Củng cố, dặn dò
(3’)
248 x 103 456 x 202
- Nhận xét tuyên dương.
- Nêu mục tiêu bài học
- YC hs đọc bài và làm vào vở
- Chữa bài, nhận xét. 
- YC hs đọc đề bài và làm vào vở
- Gợi ý để HS nhận xét.	
a.95+ 11 x 206
= 95 + 2266
= 2361
b 95 x11 + 206
 = 1045 + 206
 = 1251
- YC hs đọc bài và làm vào vở
- Cho HS nhắc lại cách tính
- Tổ chức cho HS trình bày
a. 142 x 12 + 142 x 18
 = 142 x (12 + 18)
 = 142 x 30 = 4260
- Đọc bài toán, tìm hiểu đề.
- Tóm tắt 
 1 phòng 8 bóng 
 1 bóng 3500 đ.
 32 phòng . đ ?
- Làm bài 5 vào vở
- 2 hs làm.
Lắng nghe
- HS nhắc lại 
- Đọc y/c, làm vở
a, 345 x 2 = 690 
Vậy 345 x 200 = 69 000
+ 2 HS lần lượt nêu trước lớp
 b 237 c) 346
 x 24 x 403
 948 1038 
 474 1384
 5688 139438
- Nêu yêu cầu, tự làm.
 c. 95 x 11 x 206 
 = 1045 x 206
 = 215270
- Đọc y/c làm vở.
 - Đọc kết quả bài làm
b. 49 x 365 – 39 x 365
 = (49 – 39) x 365
 = 10 x 365 = 3650
c ) 4 x 18 x 25 
 = 4 x 25 x 18 
 = 100 x 18 
 = 1800
- Đọc đề, làm vở.
Bµi gi¶i
32 phòng có số bóng:
 32 x 8 = 256 (bóng).
Số tiền mua 256 bóng:
3500 x 256 = 896.000 đồng).
ĐS: 896.000 đồng
b) Phân tích cho Hs rõ.
* Khi chiều dài gấp lên hai lần và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật cũng gấp lên hai lần.
- Củng cố nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe.
MĨ THUẬT
SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA DÁNG NGƯỜI (Tiết 2)
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15-20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn đề tài “Sự chuyển động của dáng người ” điều chỉnh và vẽ màu vào tranh biểu cảm.
* Cách tiến hành:
E Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. 
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng:
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này?
+ Tại sao em sử dụng những mầu đó ở chỗ này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? 
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do?
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau khi vẽ chân dung.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
2.4. Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.
- Học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi để tìm hiểu cách vẽ của bạn.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “ Sự chuyển động của dáng người ” sang chủ đề “ Nặn hình dáng người 3D ”.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
* Dặn dò : ( 1 phút )
- Chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhận.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh ghi nhận.
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh 
1.kiến thức
 - Dựa vào SGK, chọn được câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia) thể hiện đúng tinh thần vượt khó.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
2.kĩ năng
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
 + Lời kể tự nhiên, sáng tạo kết hợp nét mặt, điệu bộ,
 + Lời kể tự nhiên, chân thực
3.Thái độ:
 - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn
 - Có ý thức học tập tinh thần của bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - bảng phụ ghi gợi ý
III. Các hoạt động dạy học:
TG -ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
(3’)
2. Bài mới 
a.GTB:
(1’)
b.HD tìm hiểu yêu cầu đề bài
(9’)
c.Kể trong nhóm 
(20)
d. Củng cố, dặndò
(3’)
- HS kể 1 câu chuyện về người có nghị lực.
- Nhận xét. 
- Nêu mục tiêu bài học
- Ghi đề 
- Giúp HS xác định y/c đề, gạch chân từ trọng tâm: chứng kiến, tham gia, kiên trì vượt khó.
- Cho HS giới thiệu tên truyện mình kể.
- Thế nào là người có tinh thần vượt khó
- Em kể về ai ? Câu chuyên đó như thế nào?
- Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ trong SGK và miêu tả những gì em biết qua bức tranh?
- Tổ chức thi kể trước lớp.
 - Nhận xét, bình chọn HS kể hay.
- Nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS kể trước lớp.
- Kể + TLCH 
- HS Lắng nghe nhắc lại 
- 1 hs đọc đề 
- Đọc nối tiếp gợi ý 1, 2, 3 (sgk)
- Là người không quản ngại khó khăn, vất vả, luôn cố gắng, khỉ dã làm được công việc mà mình mong muốn hay có ích.
Nối tiếp nhau trả lời
Nêu tên chuyện 
- Em kể về anh Sơn Thanh mà em được biết qua ti vi. Anh bị liệt hai chân nhưng vẫn kiên trì học tập. Bây giờ anh là sinh viên đại học.
- Em kể về người bạn cúa em. Dù gia đình bạn gặp nhiều khó khăn nhưng bạn vẫn cố gắng đi học.
- Em kể về lòng kiên trì luyện tập của bác hàng 
xóm khi bác bị tai nạn lao động.
- 2 HS giới thiệu
+ Tranh 1,4 kể về một bạn gái . Hàng ngày, bạn phải làm nhiều việc để giúp đỡ gia đình. nhưng bạn vẫn chịu khó học bài.
+ Tranh 2,3 kể về một bạn trai bị khuyết tật nhưng vẫn kiên trì, cố gắng luyện tập và học hành.
- Thi đua kể. 
- 1 vài học sinh nối tiếp nhau kể trước lớp.
(Cùng bạn đối thoại và nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện)
- Nhận xét
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN 
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh :
1.kiến thức
 - Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện ( đúng ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,và viết đúng chính tả); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
2.kĩ năng
- : Biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay
3.Thái độ:
 - Có ý thức học tập của bạn 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 GV mọt số bài văn hay để hs tham khảo
III. Các hoạt động dạy học:
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: 
2. Bài mới 
a.GTB: 
(1’)
b. Nhận xét chung: 
(15)
c.Hướng dẫn cách chữa:
(10’)
d.Học tập đoạn hay, bài hay
(5’)
3. Củng cố- Dặn dò
- Trả bài cho hs.
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề 
- Nhận xét chung bài HS làm
- Hiểu đề, yêu cầu của đề bài thế nào?
- Dùng đại từ nhân xưng có nhất quán không?
- Diễn đạt câu ý như thế nào?
- Sự việc, cốt truyện, liên kết giữa các phần
 - Thể hiện sự sáng tạo.
- Chính tả, hình thức trình bày.
- Nêu tên những HS đạt điểm tốt.
- Nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ đặt câu, cách xưng hô, cách trình bày, chính tả.
- Viết lỗi phổ biến.
- Đọc bài văn hay.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hs đọc đề, xác định trọng tâm đề.
- Nhắc lại 
- Lắng nghe
- Đọc lại bài, lời phê của gv.
- HS Sửa lỗi.
- Nghe, thảo luận 
- Chọn viết 1 đoạn hay.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh củng cố về:
 1.kiến thức
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích.
 - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số.
 2.kĩ năng
 - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh
 3.Thái độ:
 - yêu thích học toán 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Kẻ bảng phụ BT 1
III. Các hoạt động dạy và học
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC
(3’)
2.HD luyện tập (30’)
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
435 x 123 762 x 213
- Nhận xét.
nêu miệng
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét, sửa sai
+ Nêu cách đổi 1 200 kg = 12 tạ 
 +Nêu cách đổi 15000kg=15 tấn
 +Nêu cách đổi 800 cm2 = 8dm2
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét
a) 268 b) 475 
 x 235 x 205
 1340 2375
 804 950
 536 97375
 62980
- Làm vở câu a, b
- Chấm nhận xét, sửa sai
a.769 x 85 – 769 x 75 
 = 769 x (85 – 75)
 = 769 x 10 = 7690
b. 2 x 39 x 5
 = (2 x 5) x 39
 = 10 x 39 
 = 390
- Tóm tắt
Vòi 1: 1 phút 25 lít 
Vòi 2: 1 phút 15 lít 
1 giờ 15’: 2 vòi  lít?
Cách 1 Bài giải
1 giờ 15 phút: 75 phút
Số lít nước vòi 1 chảy được là :
25 x 75 = 1875 (l)
Số lít nước vòi 2 chảy được là :
15 x 75 = 1125 (l)
Trong 1 giờ 15’hai vòi chảy được:
1875 + 1125 = 3000 (lit)
ĐS: 3000 (lít).
- Nhấn mạnh kiến thức trong bài
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên làm phép tính.
-nêu yêu cầu của bài.
- Tự làm bài, chữa bài.
+ Vì 100 kg = 1 tạ 
 Mà 1200 : 100 = 12
 nên 1200 kg = 12 tạ 
 + Vì 1 000kg = 1 tấn 
 Mà 15000 : 1000 = 15 
 Nên 15000 kg =15 tấn 
 +Vì 100 cm2 = 1 dm2 
 Mà 800 : 100 = 8 
 Nên 800 cm2 = 8dm2
- Đọc làm miệng.
 10kg = 1 yến 100kg = 1tạ
 50kg = 5 yến 300kg = 3 tạ
- Đọc y/c, làm nháp
c) 45 x 12 + 8 , 45 x (12 + 8)
 = 540 + 8 = 45 x 20
 = 548 = 900
- Đọc y/c,làm v, nêu kết quả
d .302 x 16 + 302 x 4 
= 302 x (16 + 4)
= 302 x 20
= 6040
- Đọc đề, làm vở 
Cách 2 Bài giải
1 giờ 15 phút: 75 phút 
Số lít nước 2 vòi chảy trong 1 phút:
 25 + 15 = 40 (lít) 
Trong 1 giờ 15’hai vòi chảy được:
 40 x 75 = 3000 (lít).
 ĐS: 3000 (lít).
- HS lắng nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh:
1.kiến thức
 - hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng.
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản, đặt được câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước
 2.kĩ năng
 - Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khác nhau.
 3.Thái độ:
 - Có ý thức học tập bạn 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 - Kẻ bảng ghi nội dung bài tập phần nhận xét
III. Các hoạt động dạy và học:
TG ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC 
(3’)
2.Bài mới 
a.GTB(1’)
b,Hướng dẫn 
hs tìm hiểu bài (15’)
Bài 1:
Bài 2, 3:
c .Ghi nhớ
(3’)
d.Luyện tập: (12’)
Bài 1:
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò:
(3’)
- KT bài tập 1, 3 (tiết trước)
- Nhận xét.
- Giới thiệu ghi tên bài.
b. Treo bảng phụ có các cột sau.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Nhận xét
- Ghi kết quả vào bảng.
- Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được?
- Cậu làm thế nào mà vẫn mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế? 
Nhận xét, chốt lại kết quả
- Gọi HS đọc nội dung bài (SGK)
- Làm vở
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Bài: Thưa chuyện với mẹ
Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ (SGK)
- Bài : Hai bàn tay
- Làm nhóm bàn
- Gọi HS làm mẫu
- Gọi HS thực hành dưới lớp
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
- Làm vở
- GV hướng dẫn HS đặt câu
- Chấm 5 bài.
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs làm 
Nhắc lại tªn bµi
- Đọc y/c + nội dung, 
trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu
- Con vừa bảo gì?
- của mẹ- hỏi Cương- gì
 Ai xui con thế? 
- của me - hỏi Cương- thế
- 3 HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu, VD
- HS theo dõi
- 1HS hỏi, 1HS trả lời
- Anh có yêu nước không?_ của Bác Hồ hỏi bác Lê
 - cókhông
- Đọc yêu cầu
- Tự đặt câu hỏi vào vở.
VD: Vì sao mình không làm được BT này?
- 3 HS đọc.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh 
1.kiến thức
 - Hiểu và nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước
2.kĩ năng
 - Nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn
3.Thái độ:
 - yêu thích học tập tính cách tốt đẹp của nhân vật 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 - SGK - bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy và học:
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. GTB.
 (1)
2. Ôn tâp củng cố KT
(12’)
3.Hướng dẫn ôn tập
 (17’)
 Bài 1: 
Bài 2,3: 
4. Củng cố, dặn dò: 
 (2’)
- Nêu mục tiêu bài học- Ghi đề 
- Thế nào là kể chuyện?	
- Nhân vật trong truyện là gì?
- Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
- Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên điều gì?
- Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả những gì ?
- Cốt truyện là gì?
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì?
- Mỗi sự việc được kể ở mấy đoạn văn?
a) Y/C HS đọc đề bài .
+ Những đề đó thuộc thể loại văn nào?
 Đề 2 là thuộc thể loại văn nào?
 Khi làm đề này HS phải kể một câu chuyện có nhân vật, cốt truyện, diễn biến ...
 Nhân vật về đề này phải là người như thế nào ?
- Y/C HS nói dề tài câu chuyện mình chọn kể .
+Y/c HS viết nhanh dàn ý câu chuyện 
+ Y/c HS kể chuyện
+Y/c HS đối thoại về nội dung câu chuyện
- Chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- HS lắng nghe.
- Là kể lại một sự việc có nhân vật, có cốt truyện có các sự kiện liên quan đến nhân vật. Câu chuyện đó phải có ý nghĩa
- Có thể là người, con vật, cây cối được nhân hóa.
- Chọn kể những hành động tiêu biểu của NV. Nếu hành động nào xảy ra trước thì kể trước, hành động nào xảy ra sau thì kể sau.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. 
- Mỗi sự việc được kể thành một đoạn văn.
- 1 HS đọc y/c đề bài / cả lớp đọc thầm , suy nghĩ, phát biểu.
+ Thể loại văn KC: Đề 2 
+ Thể loại văn viết thư :Đề 1
+ Thể loại văn miêu tả : Đề 3
+ HS đọc lại đề
+ Thể loại văn Kể chuyện
+ ND: Kể về 1 tấm gương rèn luyện thân thể
 - Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể, nghi lực và quyết tâm của nhân vật...
+ HS đọc y/c bài 2,3
+ HS n/tiếp nói đề tài câu chuyện mình chọn kể.
+HS viết dàn ý vào nháp.
+ Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện
+ HS thi KC trước lớp.
+HS đàm thoại về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
+ 2 HS nhắc lại nội dung của bài.
SINH HOẠT LỚP
 TUẦN 13
 I.Mục tiêu :
 - Nhận xét đánh giá kết quả học tập và các hoạt động tuần 13 để thấy được những mặt được và chưa được của mỗi cá nhân , tổ, lớp 
 - sắp xếp chuẩn bị kế hoạch của tuần 14 
 - Giáo dục và rèn luyện cho HS tinh thần tự quản , tự giác trong các hoạt động 
II Chuẩn bị :
 GV sổ theo dõi các hoạt động của hs
 HS sổ theo dõi các hoạt động của phân đội
 III Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 Giới thiệu tiết học 
 2 hướng dẫn thực hiện
 a. Nhận xét đánh giá kết quả tuần 13
 *Trong tuần 13 các hoạt động của lớp sâu sát nên thành tích của lớp đã có nhiều tiến bộ mỗi cá nhân đã thể hiện được tinh thần trách nhiện của mình với tập thể tuy nhiên việc rèn chữ giữ vở vẫn chưa được coi trọng nên chưa đạt hiệu quẩ cao như mong muốn
 * Các mặt đã đạt được 
- việc thực hiện nôi qui xếp hàng ra vào lớp ,chuẩn bị bài đây đủ 
- vệ sinh lớp cá nhân sạch sẽ, không có bạn nào đi học muộn
- tình trạng vi phạm đạo đức đánh nhau nói tục chửi bậy không còn 
 B. Một số việc tuần tới tuần 14
 - tiếp tục thực hiện tốt các thành tích đã đạt được tuần trước ,tuần 13
 - cả tập thể cũng như mỗi cá cần cố gắng trong việc thực hiện các nội qui của lơp , đoàn ,đội đề ra
- cần chú trọng việc rèn chữ giữ vở
- quyên góp tiền ủng hộ
- tiếp tục chăm sóc tốt bồn hoa của lớp
- làm kế hoạch nhỏ
 3 GV nhận xét đánh giá chung kết quả trong tuần
HS ngồi theo tổ 
Tổ trưởng điều khiển các thành viên trong tổ tự nhận xét
- Tổ trưởng nhận xét đánh giá xếp loại các tổ viên
 -Tổ viên có ý kiến
 - Tập thể xếp loại biểu dương các tổ có thành tich tốt
TUẦN 13 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2016
LỊCH SỬ
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC 
LẦN THỨ 2 ( 1075 – 1077)
I. Mục tiêu 
 Giúp học sinh :
 1.kiến thức
- Biết những nét chính về trận chiến tại phòng tuyến sông như nguyệt.
 - Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt
 - Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống
 2.kĩ năng
 - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân tống lần thứ hai thắng lợi
 3.Thái độ:
 - yêu quý và biết ơn Lý Thường Kiệt 
 - lòng tự hào về truyền thống đấu tranh giữ nước của ông cha ta 
 II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Lược đồ sgk
 - HS: Tìm hiểu về Lí Thường Kiệt. 
III. Các hoạt động dạy và học
TG - ND
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC:
(3’)
2.Bài mới 
a.giới thiệu bài 
(1’)
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 2
(10’)
Hoạt động 2
(10’)
Hoạt động 3
(8’)
Hoạt động 4
(2’)
c.Củng cố dặn dò: 
(3’)
- Vì sao dưới thời nhà Lí chùa được xây dựng nhiều?
- Em hãy mô tả ngôi chùa mà em biết?
Nhận xét.
- Nêu mục tiêu bài học
Lí Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- Gọi 1 HS đọc bài
- Khi biết quân Tống chủ động xâm lược nước ta, Lí Thường Kiệt có chủ trương gì? 
- ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
- Việc Lí Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
- GV nhận xét, kết luận
Trận chiến trên sông Như Nguyệt
Mục tiêu: HS nêu được diễn biến của cuộc kháng chiến.
Cách tiến hành
- Gv tổ chức cho HS quan sát lược đồ
- Lí Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? 
- Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào?
- Lực lượng quân Tống như thế nào? Do ai chỉ huy?
- Trận chiến giữa ta và giặc ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này?
- Kể lại trận chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
- GV kết luận
Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắng lợi
Mục tiêu: HS nêu được kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến.
Cách tiến hành:
- Hãy trình bày kết quả cuộc kháng chiến?
- Vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng
- Kết luậu
- Gọi HS đọc bài học.
- Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
- 2 Hs lên bảng trả lời
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc từ “ năm 1072 rút về nước”.
-“Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc.
- cuối năm 1075 Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước
- Không phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
- Nhóm đôi
- HS quan sát lược đồ
- Lí Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (nay là sông Cầu).
- Vào cuối 1076.
- 10 vạn (quân) bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
-Trên phòng tuyến sông Như Nguyệt, quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía bờ Nam.
- Học sinh khá, giỏi kể.
- Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Viết được giữ vững.
- Nhân dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước, tinh thần dũng cảm, ý chí quyết tâm đánh giặc, bên cạnh đó có sự lãnh đạo tài giỏi của Lí Thường Kiệt.
- Đọc bài học
KHOA HỌC
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS
 1.Kiến thức
 - Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
 - Nước sạch: trong suốt , không màu, không mùi, không vị, không chứá các vi sinh vật hoặc hoà tan có hại cho sức khoẻ con người
 2.Kĩ năng .
 - Phân biệt nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi....
 3. Thái độ .
 - HS có ý thức giữ gìn bảo vệ nguồn nước trong sạch tiết kiệm .
II.Đồ dùng dạy - học :
 - GV: H 52, 53 (sgk)
 - HS: Phiếu học, chai nước ao, chai nước máy,

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 13 Lop 4_12173375.doc