Giáo án Tuần 17 - Khối lớp 4

Đạo đức

Tiết 17: YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 2)

I.Yêu cầu cần đạt:

 - Nêu được ích lợi của lao động

 - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

 - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.

*KNS:

 -KN xác định giá trị của lao động.

 -KN quản lý thời gian để tham gia những việc làm vừa sức ở nhà và ở trường.

II.Đồ dùng dạy học: HS: Các bài hát, tranh vẽ về công việc em thích

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 37 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 453Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 17 - Khối lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nội dung Ghi nhớ)
 - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn, xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2 mục III); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? (BT3 mục III).
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn từng câu trong đoạn văn ở BT1 (phần nhận xét) để phân tích mẫu.
- Phiếu kẻ bảng để HS làm BT2, 3 (phần nhận xét)
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT1 (phần luyện tập)
- 3 băng giấy – mỗi băng giấy viết 1 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn ở BT1 (phần luyện tập) 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Câu kể 
Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
2 em đặt câu kể theo yêu cầu BT2. 
GV nhận xét ,cho điểm 
3. Bài mới: 
 Giới thiệu bài
 * Hướng dẫn phần nhận xét
 BT 1, 2
- GV cùng HS phân tích, làm mẫu câu 2
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. 
- GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải đúng. 
 BT 3
GV cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai: 
- GV phát phiếu đã kẻ bảng để HS trao đổi, phân tích tiếp những câu còn lại. 
GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, chốt lại lời giải đúng. 
- Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ nêu ví dụ.
* Hướng dẫn luyện tập 
 BT 1:
Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV nhận xét, chốt lại bằng cách dán 1 tờ phiếu, mời 1 HS lên bảng, gạch dưới 3 câu kể Ai làm gì? có trong đoạn văn .
 BT 2:
Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV nhận xét
 BT 3:(HS khá giỏi)
Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV nhận xét, chấm điểm
4. Củng cố - Dặn dò: 
Câu kể Ai làm gì ? gồm những bộ phận nào?Cho ví dụ.
Dặn hs: Về nhà học thuộc phần ghi nhớ .
Chuẩn bị bài sau : Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? -Nhận xét tiết học
1 HS nhắc lại ghi nhớ 
2 em thực hiện
2 HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu BT
HS cùng GV phân tích mẫu câu 2
HS trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- HS trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả phân tích câu của mình.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS đọc, 1 em lấy ví dụ
- HS đọc 
HS làm việc cá nhân và phát biểu.
- 1hs đại diện lên sửa bài tập.
HS đọc yêu cầu BT
HS trao đổi theo cặp, xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu văn vừa tìm được ở BT1. 
3 HS lên bảng trình bày kết quả làm bài
- HS đọc 
- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình – nói rõ các câu văn nào là câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn.
RÚT KINH NGHIỆM
Thể dục
Tiết 33:BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG
 VẬN ĐỘNG CƠ BẢN
TRỊ CHƠI: “NHẢY LƯỚT SĨNG”
I.Yêu cầu cần đạt:
-Thực hiện cơ bản đúng đi kiễng gĩt hai tay chống hơng.
-Tập hợp hàng ngang nhanh, dĩng thẳng hàng ngang.
-Biết cách chơi trị chơi “Nhảy lướt sĩng” và tham gia chơi một cách chủ động , nhiệt tình.
II.Địa điểm-phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường hoặc trong lớp học. Vệ sinh, an toàn.
-Chuẩn bị: 1 còi.
III.Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Đ/l thời gian
Hoạt động của HS
-GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
a)Bài thể dục RLTTCB:
-GV tổ chức cho HS ơn luyện:
+Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
+Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-GV công bố kết quả.
b)Trò chơi vận động.
-Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
-GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó HS chơi thử 1 lần 
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-GV quan sát HS chơi, có biểu dương.
-Cho HS làm động tác thả lỏng và hát vỗ tay theo nhịp.
-GV cùng hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học.
5’
17’
8’
5’
-Tập hợp 4 hàng ngang, chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện.
-Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
+Cả lớp cùng thực hiện dưới sự chỉ huy của GV hoặc cán sự lớp.
+Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công.
-Biểu diễn thi đua giữa các tổ.
-HS lắng nghe.
-HS tập hợp theo đội hình để chơi.
-HS thực hiện động tác đi nhẹ nhàng , thả lỏng người.
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ tư, ngày 25 tháng 12 năm 2013
Kể chuyện
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến.
 - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến, tham gia. 
Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện được chứng kiến, tham gia kể tiết trước.
GV nhận xét ,cho điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài 
a/ Hướng dẫn HS nghe kể chuyện 
* GV kể lần 1
Kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ 
* GV kể lần 2
GV vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Phần lời ứng với:
Tranh 1:
+ Ma-ri-a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa.
Tranh 2:
+ Ma-ri-a tò mò, lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm. 
Tranh 3:
+ Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất hiện và trêu em.
Tranh 4:
+ Ma-ri-a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện ra.
Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai con. 
* GV kể lần 3
 b/ Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện 
* * Hướng dẫn HS kể chuyện 
Gọi HS đọc yêu cầu của từng BT
Yêu cầu HS kể chyện theo nh
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Yêu cầu HS trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
GV nhận xét, chốt lại 
GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
4. Củng cố - Dặn dò: 
Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Nhận xét tiết học
HS kể 
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
HS nghe giải nghĩa một số từ khó 
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa .
- HS nghe
HS đọc lần lượt từng yêu cầu của bài tập 
- HS kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm 4
Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện 
Vài tốp HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
HS trao đổi, phát biểu
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
RÚT KINH NGHIỆM
Tập đọc
Tiết 34: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ 
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Rất nhiều mặt trăng 
Gọi 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét ,cho điểm
3. Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn luyện đọc 
 -Yêu cầu HS đọc và chia đoạn bài tập đọc
 -Yêu cầu HS đọc nt các đoạn trong bài
 -GV chú ý kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp.
- Gọi HS đọc thầm phần chú thích 
-Cho hs đọc nhẩm 
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài.
 - GV đọc diễn cảm cả bài.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1
Nhà vua lo lắng về điều gì?
Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì?
Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua?
GV nhận xét chốt ý.
*GV + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì?
Công chúa trả lời thế nào?
Cách giải thích của công chúa nói lên điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất? 
GV nhận xét chốt ý 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm
 - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn 
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho HS
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
4. Củng cố ,dặn dò: 
Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? 
Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Ôn tập học kì 1 (Tiết 1) 
Nhận xét tiết học.
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
-1 em đọc cả bài-Chia đoạn
+ Đoạn 1: 6 dòng đầu 
+ Đoạn 2: 5 dòng tiếp theo 
+ Đoạn 3: phần còn lại 
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải.
-Đọc theo cặp
-3HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại.
Để nghĩ cách làm cho công chúa không thể nhìn thấy mặt trăng.
HS nêu.
Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ.
HS nêu lại câu trả lời của công chúa
HS suy nghĩ, lựa chọn câu trả lời hợp lí nhất theo suy nghĩ của mình (ý c: Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh rất khác của người lớn)
- Một tốp 3 HS đọc, nêu cách đọc
-HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) 
- HS nêu 
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
Tiết 83: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
 - Biết số chẵn, số lẻ.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ, bảng con.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
GV ôn lại cho các em thế nào là chia hết và thế nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : 3 = 6 hoặc 19 : 3 = 6 (dư 1). Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho 3
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Bước 1:Yêu cầu HS Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài số không chia hết cho 2.
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn gồm 2 cột có ghi sẵn các phép tính.
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì chia hết cho 2”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, 9 thì không chia hết cho 2 (các phép chia đều có số dư là 1)
Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng của số đó.
* Giới thiệu số chẵn và số lẻ.
GV hỏi: Các số chia hết cho 2 là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ?
GV chốt: Các số chia hết cho 2 là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị đều là các số chẵn). Yêu cầu HS tự tìm ví dụ về số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số)
GV hỏi: số như thế nào được gọi là số chẵn?
Đối với số lẻ: Tiến hành tương tự như trên
BT 1:Yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 2 và trả lời
Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
 BT 2:Gọi HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
BT 3: (HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS tự làm vào vở, sau đó chữa miệng.
- GV nhận xét.
 BT 4:
Yêu cầu HS tự làm, 1 HS chữa bài trên bảng phụ.
GV nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố - Dặn dò: 
Số ntn thì chia hết cho 2? Lấy VD.
Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 5.
Nhận xét tiết học.
HS nêu
HS nhận xét
- HS tự tìm và nêu.
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
+ Nhắc HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Vài HS nhắc lại.
- HS nêu
Vài HS nhắc lại.
HS nêu.
HS làm bài
-HS sửa và thống nhất kết quả
-HS thi viết vào bảng con
-HS làm bài vào vở 
a/346, 364,436,634
b/365,563
a/340,342,344,346,348,350
b/8347,8349,3851, 8353, 8355,8357.
RÚT KINH NGHIỆM
..
Lịch sử
Tiết 17: ƠN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
-Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nướcđến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
I.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
-GV hướng dẫn HS ơn tập lại các kiến thức lịch sử đã học trong chương trình HKI.
-GV nêu câu hỏi:
+Ai là người dẹp loạn 12 sứ quân?
+Đinh Bộ Lĩnh có công gì?
+Sau nhà Đinh đến thời nhà nào?
+Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
+Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì?
+Sau nhà Lê đến thời nào?
+Ai là người lập nên nhà Lý 
+Lý Công Uẩn lấy hiệu là gì?
+Ông dời đô đi đâu vào năm nào?
+Tiếp thời Lý thì đến thời nào?
+Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần như thế nào?
+Nhà Trần quan tâm đến vấn đề gì nhất?
-GV nhận xét.
4.Củng cố dặn dị:
-Nhắc HS xem lại nội dung ơn tập chuẩn bị cho tiết sau KTĐK cuối HKI.
 -GV nhận xét tiết học.
-HS thảo luận trao đổi thống nhất ý kiến.
+Đinh Bộ Lĩnh.
+Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 968, ông lên ngôi thống nhất giang sơn, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
+Thời Lê 
+Khi lên ngôi, .tung hô “Vạn tuế”.
+Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.
+Thời Lý.
+Lý Công Uẩn 
+Lý Thái Tổ
+Dời đô từ Hoa Lư ra Đại La sau đổi thành Thăng Long vào năm 1010 lấy tên nước là Đại Việt.
+Thời Trần 
+HS đọc SGK
+.nông nghiệp (SGK)
RÚT KINH NGHIỆM
Thứ năm, ngày 26 tháng 12 năm 2013
Địa lí
Tiết 17: ƠN TẬP
I.Yêu cầu cần đạt:
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sơng ngịi; dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hồng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
I.Đồ dùng dạy học:
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Gọi hs nhắc lại kiến thức bài trước
3.Bài mới:
-GV hướng dẫn HS ơn tập lại các kiến thức lịch sử đã học trong chương trình HKI.
-GV nêu câu hỏi:
+Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những sông nào bồi đắp nên?
+Người dân ở ĐBBB đắp đê ở ven sông để làm gì?
+Hệ thống ở ĐBBB có đặc điểm gì?
+ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân?
+Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là dân tộc nào?
+Nêu đặc điểm về nhà ở của người kinh.
+Người dân thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào?Nhằm mục đích gì?
+Ở ĐBBB người dân sống chủ yếu bằng nghề gì?
+Ở ĐBBB có thành phố nào lớn nhất?
+Hà Nội được thành lập năm nào?
+Hà Nội là nơi đầu não của nước ta, vì sao?
4.Củng cố – dặn dò:
-Về nhà ôn tập lại các kiến thức đã ơn tập chuẩn bị thi kiểm tra cuối HKI.
-Nhận xét tiết học.
-HS thảo luận trao đổi thống nhất ý kiến
+Sông Hồng và sông Thái Bình 
+.để đề phòng lũ lụt.
+..đắp cao vững chắc, dài hàng nghìn km.
+đông dân
+.kinh 
+Nhà quây quần được xây chắc chắn, xung quanh có sân vườn, ao 
+mùa xuân, thu nhằm cầu một năm mới mạnh khoẻ, mùa màng bội thu.
+Nghề trồng trọt, chăn nuôi, thủ công.
+Thủ đô Hà Nội 
+Năm 1010 
+Vì là trung tâm kinh tế, chính trị của cả nước.
Tập làm văn
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn (Nội dung Ghi nhớ).
 - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1 mục III); viết được một đoạn văn tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II.Đồ dùng dạy học:
- Phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét)
- Phiếu khổ to để HS làm BT1 (Phần luyện tập
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2. Bài cũ 
GV trả bài viết: Tả một đồ chơi mà em thích.
Nêu nhận xét, công bố điểm 
3.Bài mới: Giới thiệu bài
* Hướng dẫn phần nhận xét
GV nhận xét, dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng.
- Ghi nhớ kiến thức
* Hướng dẫn luyện tập 
 BT 1:
Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp
GV nhận xét, chốt lại lời giải. 
 BT 2:- Gọi HS đọc yêu cầu BT
GV nhắc HS chú ý:
+ Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài).
+ Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo; chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp).
+ Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả.
GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 
- Nhận xét tiết học
- 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2, 3
Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân, suy nghĩ, làm bài theo nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. 
HS phát biểu ý kiến.
Cả lớp nhận xét
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc 
Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập
HS phát biểu ý kiến
- HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài.
HS viết bài
Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết.
RÚT KINH NGHIỆM
Toán
Tiết 84: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I.Yêu cầu cần đạt:
 - Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hếtcho 5, cột bên phải:các số không chia hết cho 5).
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 2
Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2,sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới: 
 Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
Bước 1: Yêu cầu HS: Tự tìm vài số chia hết cho 5 và vài số không chia hết cho 5
Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn gồm 5 cột có ghi sẵn các phép tính.
+ Các nhóm tính nhanh kết quả và ghi vào giấy
+ HS chú ý các số chia hết có số tận cùng là các số nào, các số không chia hết có số tận cùng là các số nào để từ đó có thể rút ra kết luận
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5”.
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số tận cùng không phải là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5; chữ số tận cùng khác 0 hoặc 5 thì số đó không chia hết cho 5.
 * Thực hành
 BT 1:
Yêu cầu HS chọn ra các số chia hết cho 5 và 
không chia hết cho 5.
Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao chọn số đó.
 BT 2:
Gọi HS đọc lại yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS làm bài.
 GV nhận xét.
BT3:(HS khá giỏi) 
-Hướng dẫn hs chọn và viết số.
BT 4:
- Trước khi cho HS tự làm bài, GV có thể gợi ý để HS tự phát hiện ra dấu hiệu của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 theo các bước sau:
+ Bước 1: Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 (các số có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8)
+ Bước 2: Nêu dấu hiệu chia hết cho 5 (cách số có chữ số tận cùng là 0, 5)
+ Bước 3: Cả 2 dấu hiệu chia hết trên đều căn cứ vào chữ số tận cùng, có chữ số tận cùng nào giống nhau trong 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 ở trên. GV hỏi: vậy để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì tận cùng phải 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tuan 17 Lop 4_12228520.doc