Giáo án Tuần 24 - Khối 3

Toán

 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Các kỹ năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số

( trường hợp có chữ số 0 ở thương)

- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 -Bảng phụ, phiếu

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Bài 1 : Đặt tính rồi tính.

- Gv phát phiếu, tổ chức cho hs thực hiện theo nhóm4, hs thực hiện. Đại diện nhóm đọc kết quả.

- Nhận xét, chữa bài, khen ngợi.

Bài 2.

- Nêu quy tắc tìm thừa số chưa biết?

- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm 2, đại diện nhóm lên chữa bài.

- Nhận xét, khen ngợi

 

doc 23 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tuần 24 - Khối 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 08
 04
 0
4
821
821
x 4
3284
1012
x 5
5060
5060
00
 06
 10
 0
5
1012
 4691
 06
 09
 11
 1 
2
 1230
 03
 00
 0
3
2345
410
	Bài giải.
Chiều dài sân vận động là:
95 x 3 = 285 ( m)
Chu vi sân vận động là :
( 285 + 95 ) x 2 = 760 ( m )
Đáp số : 760m
Tự nhiên và xã hội:
HOA 
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người.
- Kể tên các bộ phận của hoa.
*GDKNS:
 - Tìm kiếm, xử lý thông tin để so sánh để tìm ra điểm khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Các tranh hình minh hoạ trong sgk ( trang 90 ; 91 )
- Sưu tầm các loại hoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra điểm khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa. Kể được một số bộ phận thường có của một bông hoa.
- Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Nói về màu sắc, mùi hương của một số loại hoa.
- Chỉ ra các bộ phận của một bông hoa.
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- Kết luận.
2. Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa.
- Hoa có chức năng gì?
- Hoa thường được dùng để làm gì?
- Quan sát H91, những hoa nào dùng để trang trí, những hoa nào dùng để ăn?
- HD nhận xét, bổ sung.
- T kết luận.
3. Củng cố – nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài: Quả.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sgk trang 86; 87 và trả lời câu hỏi theo gợi ý.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trả lời trước lớp.
- Hoa là cơ quan sinh sản của cây.
- Hoa dùng trang trí, làm thức ăn, làm nước hoa...
- HS nêu ý kiến
Chính tả ( Nghe - viết )
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. MỤC TIÊU:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ đối đáp với vua” theo đúng hình thức bài văn xuôi. 
- Làm đúng bài tập phân biệt thanh hỏi/ ngã theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- 3 bảng nhóm viết nội dung bài tập 3b
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n 
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết.
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn viết chính tả.
- Hai vế đối trong đoạn văn viết như thế nào?
- HD viết những chữ dễ viết sai.
b) GV đọc cho hs viết chính tả.
c) Chấm chữa bài.
3. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 2b
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn hs thực hiện
- HD nhận xét bài tập, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b
- HD hs : những từ tìm được phải đảm bảo 2 yêu cầu:
+ Là từ chỉ hoạt động.
+ Chứa tiếng có thanh hỏi/ ngã.
- GV treo 3 bảng nhóm, 3 nhóm hs thi tiếp sức: lần lượt từng hs lên bảng thi viết từ
4. Củng cố – dặn dò :
- Nhắc hs tiếp tục luyện viết, đọc lại các bài tập, làm bài 2a, 3a.
- HS viết bảng con: lim dim, lo lắng, nõn nà, nặng nề....
- Nghe đọc đoạn văn viết chính tả.
- 2 hs đọc lại, lớp theo dõi sgk.
- Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô.
- HS luyện viết những tiếng dễ viết sai
- Viết chính tả.
- Soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm bài.
- Đọc yêu cầu bài tập. 
- 3 hs lêng bảng thi viết nhanh, lớp làm vào vở.
b, Mõ, vẽ
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- 3 hs đại diện cho 3 nhóm thi tiếp sức, mỗi nhóm viết ít nhất 8 từ ngữ.
Thanh hỏi
Nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, thổi cơm, san sẻ, bẻ...
Thanh ngã
gõ, vẽ, nỗ lự, Đẽo cày, cõng em, cũi, võng, ...
 Đạo đức:
 	 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu và biết cách ứng xử đúng khi gặp đám tang 
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thông với nỗi đau khổ của những gia đình có người vừa mất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: Thế nào là đám tang ? 
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.
*Tiến hành:
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
a. Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết?
b. Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất
c. Tôn trọng đám tang là biểu hiện của nếp sống văn hoá
*Kết luận: - Tán thành với các ý kiến b,c
- Không tán thành với ý kiến a.
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
* Tiến hành:
- GV chia lớp làm 4 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm 1 tình huống (VBT)
* Kết luận: TH a: Em không nên gọi bạn, chỉ trỏ, cười đùa.
TH b: Em không nên chạy nhảy, vặn to đài, ti vi.
TH c: Em nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn 
TH d: Em nên khuyên ngăn các bạn 
Hoạt động 3: Trò chơi "Nên và không nên"
* Tiến hành.
- GV chia lớp làm 4N. Phát cho mỗi nhóm 1 bút, 1 giấy 
- GV phổ biệt luật chơi
- GV nhận xét 
*Kết luận: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên làm gì xúc phạm" đám tang. Đó là biểu hiện của nếp sống văn hoá.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV hệ thống bài.
- Nhận xét bài hoc. 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành (giơ thẻ đỏ) hoặc không tán thành (giơ thẻ xanh) hoặc lưỡng lự (giơ thẻ trắng) của mình.
- HS thảo luận và nêu lý do tán thành, không tán thành, lưỡng lự
- HS thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày, kết quả, cả lớp trao đổi, nhận xét.
- HS chơi trò chơi 
- HS nhận xét 
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. 
- HS nhắc lại.
- HS chơi dưới sự HD của GV
Buổi chiều
Toán TT
Hoàn thành vở thực hành: Luyện tập 
I. Mục tiêu	 
- Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 Bài 117: Luyện tập ( trang 23).
- HS CĐ làm bài tập 1, 2 Bài 117 (trang 23). 
- HSĐ làm bài tập 1, 2, 3 Bài 117 (trang 23).
- HSNK làm bài tập 1, 2, 3, 4 Bài 117 (trang 23). 
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm x biết : 
- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV cùng Hs chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV HD HS làm bài
Bài 3 Gv gọi Hs đọc bài toán
- Gv giúp đỡ 1 số hs yếu hoàn thành bài
Bài 4: Số? 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV HD HS làm bài
- GV cùng HS chữa bài
3. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, và 3 trên bảng lớp 
4. Củng cố, dặn dò
* Nhận xét tiết học
- hs đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
a) x x 4 = 3124 b) 4165 : x = 5
 x = 3124 : 4 x = 4165 x 5
 x = 781 x = 833
 c) x : 3 = 1627
 x = 1627 x 3 
 x = 4881
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
Hs đọc bài toán
HS làm bài
 Bài giải
 Cửa hàng nhập thêm số kg gạo là:
 3500 x 2 = 7000(kg)
 Sau 2 lần nhập có số kg gạo là:
 2600 + 7000 = 9600(kg)
 Đáp số: 9600 kg
 - HS đọc yêu cầu bài
 - HS làm bài
a) Số dư là 3.
b) số dư là 3.
 Tiếng việtTT
Đối đáp với vua
I. Mục tiêu	 
- Giúp HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4, 5trang 23, 24 . Bài: Đối đáp với vua. 
- HS biết đánh dấu x vào ô trống bài tập 1, 2, 3. Chép được đoạn 2 bài tập 4.Đối đáp với vua Làm được bài tập 5 theo yêu cầu bài. Trong vở thực hành.
II. Đồ dùng dạy 
- VTH Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài
Bài 4: GV chép bài lên bảng
- GV gọi HS đọc bài
- GV HD HS chép bài vào vở
Bài 5.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài
- GV giúp đỡ 1 số HSCĐ hoàn thành bài
2. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở nhận xét đánh giá, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trên bảng lớp 
- Hs chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
* Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
- HS đánh dấu x vào ô trống thứ 2
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
- HS đánh dấu x vào ô trống thứ nhất
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
- HS đánh dấu x vào ô trống thứ 3
- HS đọc bài trên bảng
- HS chép bài vào vở
- HS đọc yêu cầu bài
- HS trả lời 1 số câu hỏi gợi ý của gv
a) - xào xạc, sóng sánh, sáng tác
b) nhảy nhót, thổi sáo, thổi cơm, nhổ cỏ, xẻ thịt, xẻ cưa.
- đẽo cày, giãy nảy 
- HS hoàn thành bài trong VTH
	TỰ HỌC: học sinh tự hoàn thành các bài tập
...................................................................
 GDNGLL:
CHUÙNG EM CA HAÙT
MÖØNG MEÏ, MÖØNG COÂ.
I.Mục tiêu:
Giuùp hoïc sinh
 -Hieåu yù nghóa ngaøy 8-3
 -Ca haùt möøng meï, möøng coâ laø nhöõng lôøi göûi gaém tình caûm, söï bieát ôn, loøng kính troïng vôùi baø, vôùi meï, vôùi coâ giaùo cuûa caùc em, laø söï toân troïng vaø bình ñaúng nam nöõ trong ñôøi soáng xaõ hoäi.
II.NOÄI DUNG VAØ HÌNH THÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
1/Noäi dung:
 -YÙ nghóa ngaøy 8-3
 -Chuùc möøng, taëng hoa caùc coâ giaùo vaø caùc baïn nöõ.
 -Caùc baøi haùt, baøi thô, truyeän keåveà meï, veà coâ giaùo.
2/Hình thöùc hoaït ñoäng:
 -Taëng hoa, chuùc möøng ngaøy 8-3.
 -Bieåu dieãn vaên ngheä.
III.CHUAÅN BÒ HOAÏT ÑOÄNG:
1/Veà phöông tieän hoaït ñoäng:
GVCN:-Chuaån bò moät baûn toùm taét yù nghóa ngaøy 8-3.
	 -Giao cho caùc hoïc sinh chuaån bò hoa
	 -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc tieát muïc vaên ngheä veà ngaøy 8-3
	 -Giuùp caùn söï vaên ngheä xaây döïng caùc caâu hoûi vui
	 -Yeâu caàu moãi toå chuaån bò caùc nhaïc cuï ñôn giaûn ( neáu coù)
 2/Veà caùch thöùc toå chöùc hoaït ñoäng:
 -Döï kieán chöông trình, keá hoaïch hoaït ñoäng vaø thoâng baùo cho caû lôùp.
 -Phaân coâng vaø höôùng daãn hoïc sinh chuaån bò caùc coâng vieäc caàn thieát cho hoaït ñoäng.
 -Cöû moät hoïc sinh nam höôùng daãn chöông trình
-Phaân coâng moät soá hoïc sinh nam taëng hoa cho coâ giaùo vaø caùc ñaïi bieåu nöõ, taëng quøa ngaøy 8-3 cho caùc baïnnöõ trong lôùp.
-Phaân coâng caùn söï vaên ngheä ñieàu khieån chöông trình vui vaên ngheä “möøng me, möøng coâ “
 IV.TIEÁN HAØNH HOAÏT ÑOÄNG:
T
NGÖÔØI THÖÏC HIEÄN
NOÄI DUNG
'
Ngöôøi daãn chöông trình
HS caû lôùp
Ngöôøi daãn chöông trình
1/hoaït ñoäng 1: Môû ñaàu
- Haùt taäp theå.
 BAØN TAY MEÏ
	Nhaïc: Buøi Ñình Thaûo
 Lôøi ( Thô ):Taï Höõu Leân
 Baøn tay meï beá chuùng con, baøn tay meï chaêm chuùng con.
 "Côm con aên tay meï naáu, nöôùc con uoáng taymeï ñun.
 Trôøi noùng böùc gioù töø tay meï con nguû ngon.
Trôøi gioù reùt cuõng voøng tay meï uû aám con.
 Baøn tay meï vì chuùng con. Töø tay meï con lôùn khoân”
 Nhaïc: Phaïm Troïng Caàu
 Lôøi ( thô ): Taán Duõng
 Ba seõ laø caùnh chim ñöa con ñi thaät xa
Meï seõ laø caùnh hoa cho con caøi leân ngöïc
 Ba meï laø laù chaén che chôû suoát ñôøi con
 Vì con laø con ba, con cuûa ba raát ngoan
Vì con laø con meï, con cuûa meï raát hieàn.
 Ngaøy mai con khoân lôùn bay ñi khaép moïi mieàn
 Con ñöøng queân con nheù, ba meï laø queâ höông.
-Tuyeân boá lí do: ñoïc baûn toùm taét yù nghóa ngaøy quoác teá phuï nöõ ngaøy 8-3lôùp ta toå chöùc hoaït ñoäng ca haùt möøng meï, möøng coâ.
-Giôùi thieäu ñaïi bieåu.
-Giôùi thieäu chöông trinh hoïat ñoäng
2/Hoaït ñoäng 2: Chuùc möøng
-Ngöôøi ñieàu khieån noùi lôøi chuùc möøng coâ giaùo, caùc ñaïi bieåu nöõ vaø caùc baïn nöõ trong lôùp nhaân ngaøy 8-3.
-Caùc baïn hoïc sinh nam ñaõ ñöôïc phaân coâng leân taëng hoa coâ giaùo vaø ñaïi bieåu nöõ, taëng quaø cho caùc baïn gaùi trong lôùp.
-Ñaïi dieän hoïc sinh nöõ phaùt bieåu yù kieán.
3/Hoaït ñoäng 3: Vui vaên ngheä “Möøng meï, möøng coâ”
-Ngöôøi ñieàu khieån chöông trình vaên ngheä giôùi thieäu caùc tieát muïc vaên ngheä cuûa lôùp vaø caùc troø chôi vaên ngheä ñaõ ñöôïc chuaån bò. 
-Môøi coâ giaùo vaø caùc ñaïi bieåu cuøng tham gia vôùi lôùp.
V.KEÁT THUÙC HOAÏT ÑOÄNG :
-Ngöôøi daãn chöông trình nhaän xeùt keát quaû hoaït ñoäng
-GVCN phaùt bieåu yù kieán.
.
 Thứ 4 ngày 1 tháng 3 năm 2017
Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết các số La Mã từ I đến XII ( xem đồng hồ), các số XX; XXI (để đọc viết thế kỷ XX; XXI)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Giới thiệu một số chữ số La Mã và một vài chữ số La Mã thường gặp.
- GV cho hs quan sát mặt đồng hồ ghi bằng số La Mã.(sgk)
- Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- GV giới thiệu cho hs từng chữ số La Mã thường dùng:
I – Số 1- đọc là một.
V – số 5 - đọc là năm
X – số 10- đọc là mười.
- Tương tự giới thiệu cho hs các số đến 12
( từ số V và X, ghép vào bên phải để chỉ giá trị số tăng thêm 1)
- Giới thiệu các số XX; XXI
( 2 số X đi liền nhau có giá trị là 20; XX thêm số I bên phải thì giá trị tăng thêm 1 được 21 – XXI)
 2. Thực hành:
 Bài 1: 
- Tổ chức cho hs đọc trong nhóm.
Bài 2: Tổ chức cho hs xem đồng hồ, yêu cầu chỉ giờ đúng.
Bài 3: Tập nhận dạng chữ số La Mã và viết vào vở cho đúng theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.
Bài 4: Tập viêtc các chữ số La Mã từ I đến XII vào vở
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc hs ôn lại các chữ số La Mã.
- Quan sát mô hình mặt đồng hồ ( sgk) có số ghi bằng chữ số La Mã.
- HS đọc giò trên mặt đồng hồ.
- Theo dõi giới thiệu và đọc các chữ số La Mã.
- HS đọc trong nhóm theo hàng ngang, cột dọc, theo thứ tự bất kỳ dưới hình thức đố nhau.
- HS trao đổi trong nhóm, nêu ý kiến trước lớp.
- HS làm việc cá nhân, 1 hs lên bảng thực hiện.
- Hs làm việc cá nhân.
- HS chỉ và đọc lại các chữ số La Mã thường gặp đã được giới thiệu
Tập đọc
TIẾNG ĐÀN 
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo, hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh.
- Trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài như sgk.
- Tranh, ảnh đàn Vi-ô-lông, hoa ngọc lan, hoa mười giờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới:
B. Dạy bài mới
- GTB
1. Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu toàn bài.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp luyện đọc từ khó:
- Đọc nối tiếp từng câu.
- YC HS tìm ra từ khó đọc: Vi-ô-lông, ắc-sê.
- Luyện đọc theo cá nhân, nhóm, ĐT
c) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- HD giải nghĩa từ ngữ: 
d) Luyện đọc theo nhóm
- YC HS luyện đọc theo nhóm 2
- YC HS thi đọc giữa các tổ
- Nhận xét, bình bầu nhóm đọc tốt.
- Đọc đồng thanh toàn bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi?
- Những từ ngữ nào miêu tả âm thanh của cây đàn?
- Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì?
- Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phong như hoà với tiếng đàn?
- GV chốt: tiếng đàn hồn nhiên hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh.
3. Luyện đọc 
-GV đọc một đoạn trong bài, lưu ý hs về cách đọc.
- Hướng dẫn học sinh đọc đoạn văn tả âm thanh của tiếng đàn.
 - Nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà đọc lại bài 
- Quan sát tranh minh hoạ.
- Nghe đọc, đọc thầm bài
- Nối tiếp đọc từng câu.
- HS tìm, nêu
- LĐ cá nhân, N, ĐT
- Đọc từng đoạn trước lớp ( 2 lượt)
- HS tập giải nghĩa từ và đặt câu.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc các tổ
- Nhận xét
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây và kéo thử vài nốt nhạc.
- ... trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
- Thuỷ rất cố gắng tập trung vào việc thể hiện bản nhạc: vầng trán tái đi, má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn, lang mi rậm cong dài khẽ rung động..
- ... cánh ngọc lan êm ái khẽ rụng xuống, lũ trẻ dưới lòng đường..hoa mười giờ nở đỏ...
- 4-5 hs thi đọc đoạn văn.
- 2 hs thi đọc cả bài.
- Bình chọn, nhận xét.
Mĩ thuật: Gv chuyên
Chính tả( nghe – viết )
TIẾNG ĐÀN
I. MỤC TIÊU:
- Nghe và viết đúng, trình bày đẹp đoạn văn trong bài “ Tiếng đàn”trình bày đúng theo hình thức bài văn xuôi.
- Làm các bài tập : tìm và viết đúng các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng x/s.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- SGK, bảng phụ
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích- yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a) Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả.
- Nêu nội dung đoạn văn?
- HD viết các chữ dễ viết sai.
b) GV đọc cho hs viết bài chính tả.
c) Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn làm bài tập 2.
- Dán 3 bảng nhóm lên bảng, tổ chức cho 3 nhóm lên bảng thi làm bài tập.
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại lời giải đúng
4. Củng cố – dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs làm bài tập 2b, chuẩn bị cho bài sau
- HS đọc bài tập 2a đã làm ở tiết 47
- Nghe đọc đoạn văn sẽ viết chính tả.
- Nghe đọc đoạn văn viết chính tả, đọc thầm.
- 2 hs đọc lại đoạn văn.
- Tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng đàn.
- HS nghe - viết chính tả.
- Soát bài viết, thu vở chấm bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài tập theo nhóm.
- 3 hs đại diện 3 nhóm lên trìng bày.
- HS đọc lại bài tập đã hoàn chỉnh.
- HS chữa bài tập.
TỰ HỌC: Học sinh tự hoàn thành các bài tập
 Thứ 5 ngày 2 tháng 3 năm 2017
Thể dục: 
 ÔN NHẢY DÂY - TC"NÉM TRÚNG ĐÍCH". 
 2/Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng 
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích". YC biết được cách chơi và tham gia chơi được
3/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi
4/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, gối, hông.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Làm theo hiệu lệnh".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
GV chia tổ tập luyện theo khu vực đã qui định dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
GV đi đến từng tổ để kiểm tra, nhắc nhở các em thực hiện chưa tốt.
* Thi nhảy dây đồng loạt 1 lần giữa các tổ, tổ nào có nhiều người nhảy được lâu nhất là thắng.
- Chơi trò chơi"Ném trúng đích".
GV nêu tên trò chơi, cho một nhóm HS ra làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.Cho HS chơi thử 1 lần để biết cách chơi, sau đó chơi chính thức.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X r X 
III.Kết thúc:
- Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.
 X X
 X X
 X p X
 X X
 X X
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)
.
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc viết và nhận biết giá trị của các số La Mã đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho hs viết bảng con các số La Mã sau:
2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Hướng dẫn HS xem đồng hồ và đọc giờ trên các đồng hồ ghi số La Mã.
Bài 2: 
- Tổ chức cho hs đọc các số La Mã trong nhóm.
Bài 3: 
- HD hs khi viết bằng số La Mã, các chữ số La Mã không lặp lại liền nhau quá 3 lần.
VD : 4 không viết là IIII
 9 không viết là VIIII.
Bài 4: 
- Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm.
- HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 5.
- Chữ số 1 đặt ở bên phải để chỉ giá trị tăng thêm một đơn vị, đặt bên trái để chỉ giá trị giảm đi một đơn vị.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau: thực hành xem đồng hồ.
- HS viết bảng con: I; II ; III ; IV; VI; IV; VI ; XII
- HS đọc yêu cầu sgk.
- HS nêu ý kiến cá nhân.
A. 4 giờ. 
B. 8 giờ 15 phút.
- HS đọc trong nhóm các số La Mã: I; III; IV; VII; ĩ; XI; VIII; XII.
- Tổ chức làm việc theo nhóm.
- 2 đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
 VI XXI IX
 (sáu) ( Hai mươi mốt) ( chín) 
c, Với 3 que diêm có thể xếp được các số : III; IV ; VI ; I X; XI ; 
- Nêu yêu cầu bài tập.
IX XI 
 Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng điền nội dung BT1.
- 3 tờ phiếu để hs làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập.
 Bài tập 1: 
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi.
- GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to, 
- HD hs thi tiếp sức.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Tổ chức cho hs trao đổi theo cặp.
- GV dán 3 tờ phiếu, mời 3 hs thi làm.
- GV hỏi hs về nội dung đoạn văn hoàn chỉnh
- HD nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- HS tìm phép nhân hoá trong khổ thơ:
Hương rừng thơm đồi vắng
 Nước suối trong thầm thì
 Cọ xoè ô che nắng
 Râm mát đường em đi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đối theo nhóm.
- Các nhóm thi tiếp sức.
- HS đọc đồng thanh bảng từ đầy đủ.
+ Từ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: ca sỹ, diễn viên, nhà văn, nhà điêu khắc...
+ Những từ chỉ hoạt động nghệ thuật: đóng phim, ca hát..
+ Những từ chỉ các môn nghệ thuật: kịch nói, chèo, điện ảnh..
- Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo cặp.
- Nội dung đoạn văn: giải thích thế nào là nghệ sỹ và các hạot động của họ.
- HS chữa bài.
 Buổi chiều
 Toán
Hoàn thành vở thực hành: Bài 118: Làm quen với chữ số la mã
I. Mục tiêu	 
- Giúp hs hoàn thành các bài tập 1, 2, 3, 4 Bài 118: Làm quen với chữ số la mã (trang 23, 24).
- HSCĐ làm bài tập 1, 2 Bài 118 (trang 23, 24). 
- HSĐ làm bài tập 1, 2, 3 Bài 118 (trang 23, 24).
- HS nklàm bài tập 1, 2, 3, 4 Bài 118 (trang 23, 24). 
II. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: 
- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV HD HS làm bài.
- GV quan sát giúp đỡ HSCĐ
- GV cùng Hs chữa bài
Bài 2: Đặt tính rồi tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV HD HS làm bài
Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV HD HS làm bài
Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV HD HS làm bài
- GV cùng HS chữa bài
3. Chấm, chữa bài
- Gv thu vở chấm, gọi 1 số hs lên chữa bài tập 1, và 3 trên bảng lớp 
4. Củng cố, dặn dò
* Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
- HS điền Đ S Đ
 S Đ S
 Đ S Đ
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
 7 giờ 2 giờ 5 giờ 9 giờ
Hs đọc yêu cầu bài
HS làm bài
- HS khoanh vào D
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
a) IX, XI, XV, XIII, XIX,

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24 lop 3_12257187.doc