Giáo án Văn 8 năm học: 2013 – 2014

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 - Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh, nghệ thuật miờu tả tâm lí trẻ nhỏ ở tuổi đến trường trong văn bản tự sự đặc sắc.

 - Bồi dưỡng năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương, đọc – hiểu đoạn trích tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm; trỡnh bày những suy nghĩ tỡnh cảm về một sự việc trong cuộc sống của bản than.

 - Giáo dục học sinh tình cảm đối với nhà trường, thái độ trân trọng giữ gìn những cảm xúc đẹp, kỉ niệm đẹp.

B - Chuẩn bị:

 - GV: SGK, SGV, một số tranh ảnh về nhà trường

 - HS : SGK, vở ghi

 

doc 311 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn 8 năm học: 2013 – 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gió thảm, hổ thét, chim kêu.
->Từ ngữ cũ, ước lệ, sáo mòn -> Nơi biên ải tận cùng của đất nước ( là điểm cuối cùng dừng chân để rồi vĩnh biệt), cảnh vật phủ màu tang tóc, thê lương như giục cơn sầu: kẻ ở người đi; lời thơ không chỉ gợi không khí của thời đại Nguyễn Phi Khanh sống mà còn là không khí của những năm 20 của TKXX.
 * Hoàn cảnh tâm trạng của nhân vật: (4 câu tiếp).
- Hoàn cảnh: Cha bị giải sang Tàu không mong ngày trở lại, con muốn đi theo để phụng dưỡng cha già cho tròn đạo hiếu nhưng cha phải dằn lòng khuyên con ở lại nuôi chí trả thù nhà, đền nợ nước => Hoàn cảnh éo le
- Tâm trạng:
 + Cha: Hạt máu nóng ...hồn nước
 + Con: tầm tã châu rơi.
-> Ngôn từ thông thiết, có sức truyền cảm mạnh mẽ
=> Nghĩa nước tình nhà sâu sắc. Nỗi đau đớn tột cùng trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, cha con li tán. Lời khuyên của cha là lời trăng trối: thiêng liêng, xúc động - > người con khắc cốt ghi xương.
2 - Hiện tình đất nước (hai mươi câu tiếp): 
(Tác giả nhập vai người trong cuộc - một nạn nhân vong quốc đang đi vào chỗ chết để miêu tả hiện trạng đất nước, kể tội ác của giặc)
 - Giống Hồng Lạc... kém gì!
=> Tự hào về nguồn gốc giống nòi Tiên - Rồng và truyền thống đấu tranh của dân tộc.
 - Than vận nước gặp khi biến đổi: quân Minh xâm lăng, bốn phương khói lửa bừng bừng, thảm hoạ xương rừng máu sông, đô thị thành tung quách vỡ...
-> Lời thơ cảm thán thống thiết xen vào những dòng thơ tự sự, hình ảnh thơ diễn tả cảm xúc mạnh (xé tâm can, kể sao xiết kể...) 
=> Kể tội ác của quân xâm lược, trực tiếp bộc lộ nỗi đau mất nước - nỗi đau thiêng liêng, cao cả vượt lên trên bổn phận cá nhân, trở thành nỗi đau non nước kinh động cả đất trời.
3 - Lời trao gửi của người cha(tám câu cuối):
- Người cha trong thế bất lực: Tuổi già sức yếu, lỡ sa cơ... đành chịu bó tay nhằm kích thích , hun đúc chí trả thù của con làm cho lời trao gửi thêm sức nặng tình cảm( niềm tin lớn vào con).
- Lời dặn của cha:
Con nên nhớ tổ tông khi trước
Đã từng phen vì nước gian nan
.máu đào còn dây
=> ý nghĩa sâu sắc: đặt trong bối cảnh lúc đó -> lời cổ vũ, khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào.
III – Hướng dẫn tổng kết:
1 - Nghệ thuật: 
 - Mượn đề tài lịch sử có sức gợi cảm.
 - Lựa chọn thể thơ thích hợp (song thất lục bát)
 - Giọng thơ tâm tình thống thiết.
 - H/ả thơ có ý nghĩa sâu sắc.
 2 - í nghĩa: 
 Bài thơ mượn lời Nguyễn Phi Khanh núi với con trai Nguyễn Trói, tỏc giả bày tỏ khơi gợi nhiệt huyết yờu nước của người Việt Nam trong cảnh nước mất nhà tan.
 * Ghi nhớ SGK/163
IV - Luyện tập:
 -> Sức truyền cảm của đoạn thơ là ở cảm xúc chân thành, mãnh liệt, vừa gợi tả được tâm trạng khắc khoải, đau thương của nhân vật lịch sử vừa "rung vào cây đàn yêu nước thương nòi của mọi người."
 4 - Củng cố, HDVN
 - Nhắc lại nội dung bài học
 - HD đọc thêm bài đọc thêm
 - Hệ thống kiến thức VB đã học, HD hs làm đề cương ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I (Kế hoạch khảo sỏt của PGD&ĐT)
Soạn : 05/ 12/ 2013
Giảng: 
 Tiết 67: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Tự đánh giá bài kiểm tra của mình theo yêu cầu và ND của đề.
 - Hình thành năng lực sửa chữa lỗi trong bài làm; tự củng cố hệ thống kiến thức Tiếng Việt đã học .
 B - Chuẩn bị:
 - GV: Bài làm của học sinh
 - HS : SGK, đề cương ụn tập TV
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Đề cương ụn tập TV 
 3 - Bài mới:
 I - Chữa bài: 
 (Chữa bài theo đỏp ỏn biểu điểm của tiết 60) 
 II - Nhận xét:
 * Ưu điểm:
 - Đa số hiểu yêu cầu của đề bài, nắm vững kiến thức đã học về Tiếng Việt.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập trắc nghiệm.
 - Xác định đúng câu ghép, lí giải được theo yêu cầu của đề bài.
 * Nhược điểm: 
 - Một số HS nắm kiến thức về câu ghép chưa chắc chắn.
 - Vận dụng kiến thức để phõn tớch tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ, kĩ năng làm bài viết Tiếng Việt chưa tốt.
   - Trình bày bài làm chưa mạch lạc, mắc nhiều lỗi viết câu, chính tả.
 3 - Trả bài, giải đáp thắc mắc:
 4 - Hướng dẫn chữa lỗi 
 (HS trao đổi trong nhóm phát hiện và chữa lỗi trong bài làm)
 4 - Củng cố, HDVN
 - Ôn tập phần Tiếng Việt
 - Đọc trước bài tập làm thơ bảy chữ.
 - Chuẩn bị kiểm tra học kì I.
Soạn : 05/ 12/ 2013
Giảng: 
Tiết 68+ 69: KIỂM TRA HỌC Kè I
A - Mục tiêu cần đạt:
 - Nhằm đánh giá khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tích hợp các kiến thức 
 và kĩ năng ở cả ba phân môn: Văn - Tiếng Việt - Tập làm văn trong một bài 
 kiểm tra.
 - Năng lực vận dụng phương thức thuyết minh trong bài viết và các kĩ năng 
 Tập làm văn.
 - Giáo dục ý thức trung thực tự giác trong khi làm bài kiểm tra.
 B - Chuẩn bi:
 - GV chuẩn bị đề bài
 - HS: ôn tập VB, TV, TLV
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy- học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: 
 3 - Bài mới:
 I. Đề bài: 
Cõu 1: (2 điểm)
Phõn tớch cấu trỳc ngữ phỏp và cho biết đú là kiểu cõu nào, giữa cỏc vế cõu cú mối quan hệ gỡ?
 Tụi bặm tay ghỡ thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chờnh đầu chỳi xuống đất.
(Tụi đi học – Thanh Tịnh)
Cõu 2: (1 điểm)
Viết 1 đoạn văn ngắn gọn giới thiệu tỏc giả Nguyờn Hồng?
Cõu 3: (2điểm)
Cảm nhận vẻ đẹp của hai cõu thơ sau:
“Giấy đỏ buồn khụng thắm 
 Mực đọng trong nghiờn sầu”
 (ễng đồ - Vũ Đỡnh Liờn)
Cõu 4: (5 điểm)
 Nhập vai anh con trai Lóo Hạc trong “Lóo Hạc” – Nam Cao, kể lại chuyện ngày trở về quờ nhà.
Hoặc đề sau:
 Nhập vai chị Dậu trong “Tắt đốn” – Ngụ Tất Tố, kể lại sự việc chị Dậu đỏnh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng.
 II. Đỏp ỏn:
Cõu 1:
Phõn tớch cấu trỳc NP: 1 điểm
Gọi tờn kiểu cõu 0,5 điểm
Chỉ ra mối quan hệ giữa cỏc vế: 0,5 điểm
Tụi // bặm tay ghỡ thật chặt, (nhưng) một quyển vở // cũng xệch ra và chờnh đầu chỳi xuống đất. -> cõu ghộp cú quan hệ đối lập
Cõu 2: Giới thiệu được : 
- Tờn thật, năm sinh năm mất, quờ.
- Sở trường, đề tài.
- Phong cỏch.
- Một số tỏc phẩm chớnh.
Cõu 3: (2 điểm)
Yờu cầu:
- Hỡnh thức
 +Bảo đảm cấu trỳc đoạn văn.
+ Diễn đạt lưu loỏt.
- Nội dung:
+ Giới thiệu khỏi quỏt 2 cõu thơ.
+ Cỏc biện phỏp tu từ được sử dụng, tỏc dụng: Nhõn húa, từ ngữ biểu cảm, giọng thơ buồn....
+ Khẳng định giỏ trị 2 cõu thơ trong bài thơ.
Cõu 4: (5 điểm)
Đề 1: Nhập vai anh con trai Lóo Hạc trong “Lóo Hạc” – Nam Cao, kể lại chuyện ngày trở về quờ nhà.
Mở bài: Tỡnh huống ngày trở về của nhõn vật tụi.
Thõn bài: Kể, biểu cảm, tả lại những sự việc diễn ra sau khi trở về.
Kết bài: Chọn 1 sự việc kết thỳc, hứa hẹn với cha.
 Đề 2: Nhập vai chị Dậu trong “Tắt đốn” – Ngụ Tất Tố, kể lại sự việc chị Dậu đỏnh nhau với cai lệ và người nhà lý trưởng.
Mở bài: Dẫn dắt tỡnh huống
Thõn bài: Kể, tả, biểu cảm theo diễn biến của sự việc.
Kết bài: Suy nghĩ của nhõn vật chị Dậu sau khi đỏnh nhau với cai lệ.
Yờu cầu: 
Kể ở ngụi thứ nhất.
Cần kể kết hợp tả biểu cảm.
Chỳ ý khụng kể thừa.
Đề 1 cần cú sự tưởng tượng, khụng càn quỏ nhiều sự việc.
4. Củng cố HDVN:
- Thu bài nhận xột giờ kiểm tra
- Chuẩn bị giờ HĐNV
Soạn : 10/ 12/ 2013
Giảng: 
 Tiết 70: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: 
LÀM THƠ BẢY CHỮ 
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Biết làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu, đặt câu thơ 7 chữ, gieo vần, nhịp 4/3 hoặc nhịp 3/4.
 - Kĩ năng nhận biết thơ 7 chữ , đặt cõu thơ 7 chữ với cỏc yờu cầu đối, nhịp, vần.
 - Bồi dưỡng tình cảm đối với quê hương đất nước, tình yêu thương con người.
 B - Chuẩn bị:
 - GV: Một số bài thơ 7 chữ, bảng phụ
 - HS : SGK, đề cương ụn tập TV, ụn tập văn bản, ụn tập thơ 7 chữ.
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Đề cương ụn tập 
 3 - Bài mới:
- Đọc lại bài 15 - thuyết minh về thơ 7 chữ.
- Nhắc lại đặc điểm của thơ 7 chữ?
- Chép 1 hoặc 2 bài thơ 7 chữ đã học?
- Nêu đặc điểm của thơ 7 chữ 4 câu?
- GV sử dụng bảng phụ giới thiệu đặc điểm luật bằng trắc của thơ 7 chữ.
- Chỉ ra chỗ sai luật của bài "Tối" của Đoàn Văn Cừ?
- Sửa lại cho đúng luật thơ 7 chữ?
- Làm tiếp 2 cõu thơ dang dở của bài thơ của Tỳ Xương?
- Xỏc định nội dung của bài thơ?
- Nhận xột luật bằng trắc ở hai cõu đầu?
- Xỏc định luật bằng trắc ở hai cõu kết?
- HS đọc 2 cõu kết, GV uốn nắn sửa chữa.
- GV giới thiệu bài thơ của Tỳ Xương
1 – Nhận diện thẻ thơ 7 chữ:
a- Ngữ liệu 
	 Thõn em vừa trắng/ lại vừa trũn,
 Bảy nổi/ ba chỡm/ với nước non.
 Rắn nỏt/ mặc dầu/ tay kẻ nặn,
 Mà em vẫn giữ /tấm lũng son.
*Số cõu: 4 cõu
 *Bằng, trắc: Cỏc tiếng 2-4-6
 - Dũng 1: B-T-B
 - Dũng 2:T-B-T
 - Dũng 3:T-B-T
 - Dũng 4:B-T-B
 * Nhịp 4/3 , 2/2/3
 * Vần:Vần chõn ( bằng- vần on) tiếng thứ 7 của cỏc cõu1,2,4
b- Đặc điểm của thể thơ bảy chữ:
Thơ bảy chữ là hỡnh thức thơ lấy cõu thơ bảy chữ(tiếng) làm đơn vị nhịp điệu, bao gồm thơ bảy chữ cổ thể, thơ Đường luật tỏm cõu bảy chữ và bốn cõu bảy chữ(tứ tuyệt), thơ hiện đại nhiều khổ với cõu thơ bảy chữ Gieo vần ở cuối cỏc cõu 1,2,4,6,8. Cần phải tuõn thủ niờm, đối và luật bằng trắc trong thơ Đường luật. 
 c - Luật thơ thất ngôn tứ tuyệt:
 - Nhịp 4/3 hoặc 3/4
 - Vần: có thể là vần bằng hoặc vần trắc nhưng phần nhiều là vần bằng, vị trí gieo vần là tiếng cuối câu 2 và 4, có khi cả tiếng cuối câu 1.
 - Luật bằng trắc: theo mô hình sau:
(a) 
 B B T T T B B
 T T B B T T B
 T T B B B T T
 B B T T T B B
(b)
 T T B B T T B
 B B T T T B B
 B B T T B T T
 T T B B T B B
*Cần chú ý mấy điểm sau thì câu thơ mới có nhạc điệu của thơ 7 chữ:
 - Câu 1- 2 bằng trắc đối nhau
- Câu 2 - 3 bằng trắc giống nhau
- Câu 3 - 4 bằng trắc đối nhau
2 – Luyện tập:
* Chỉ ra chỗ sai luật : 
 Bài thơ "Tối" - Đoàn văn Cừ :
- Sai 2 chỗ: Sau “Ngọn đền mờ” không có dấu phảy vì dấu phảy gây đọc sai nhịp
- Vốn là "ánh xanh lè" chép thành “ánh xanh xanh” 
-> chữ “ xanh “ sai vần.
 * Tập làm thơ 7 chữ
 Làm tiếp bài thơ dở dang của Tú Xương:
 - ND bài thơ: K/chuyện thằng Cuội cung trăng
 - 2 câu tiếp phát triển đề tài đó -> phải biết chuyện Cuội nói dối, cung trăng có chị Hằng, cây đa, thỏ ngọc -> có thể làm nghiêm túc, có thể hóm hỉnh, nghịch ngợm.
 - Luật 2 câu kết: B B T T B B T
 T T B B T T B
- Hướng phát triển : Nhấn mạnh việc nói dối, bị cười chê,
Ví dụ : Đáng cho cái tội quân lừa dối
 Già khấc, nhân gian vẫn gọi thằng
- Giễu chú Cuội cô đơn: 
 Cung trăng chỉ toàn đất cùng đá
 Hít bụi suốt ngày đã sướng chưa?
 - Lo cho chị Hằng:
 Cõi trần ai cũng chường mặt nó
 Nay đến cung trăng bỡn chị Hằng.
GV cung cấp tư liệu thơ Tú Xương:
 “ Chứa ai không chứa, chứa thằng Cuội
 Tôi gớm gan cho cái chị Hằng”
 4 - Củng cố, HDVN:
 - Khái quát bài: luật thơ, cách làm thơ bảy chữ
 - Về nhà sưu tầm 3 bài thơ bảy chữ hiện đại, so sánh với thơ bảy chữ cổ thể, thơ bảy chữ Đường luật
 - Tập làm 1 bài thơ bảy chữ có 4 câu chủ đề tự chọn.
.............................................................................................................................................
Soạn : 10/ 12/ 2013
Giảng: 
 Tiết 71: HOẠT ĐỘNG NGỮ VĂN: 
LÀM THƠ BẢY CHỮ 
 ( Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - Biết làm thơ 7 chữ với những yêu cầu tối thiểu, đặt câu thơ 7 chữ, gieo vần, nhịp 4/3 hoặc nhịp 3/4.
 - Kĩ năng nhận biết thơ 7 chữ , đặt cõu thơ 7 chữ với cỏc yờu cầu đối, nhịp, vần.
 - Bồi dưỡng tình cảm đối với quê hương đất nước, tình yêu thương con người.
 B - Chuẩn bị:
 - GV: Một số bài thơ 7 chữ
 - HS : SGK, đề cương ụn tập TV, ụn tập văn bản, làm một bài thơ 7 chữ 4 cõu chủ đề tự chọn.
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Đề cương ụn tập 
 3 - Bài mới:
Làm tiếp 2 cõu kết
Nhận xột về đề tài, nội dung được núi ở hai cõu đầu ?
Theo em, nội dung của 2 cõu kết phải núi về đề tài gỡ?
Nhận xột vần, nhịp, luật bằng trắc trong 2 cõu thơ?
Luật bằng trắc của 2 cõu tiếp như thế nào?
- Điền vào chỗ trống trong bài “Áo đỏ” cỏc từ ngữ sau: Phố đụng, theo hồng, bao mắt, biết khụng ,cho phự hợp?
- Tỡm từ thớch hợp điền vào khổ thơ trong bài “Mưa bay” 
Đọc một bài thơ 7 chữ em làm ở nhà .
HS nhận xột
GV sửa chữa, uốn nắn
- Em hóy làm một bài thơ bốn cõu bảy chữ với chủ đề: Thầy cụ, bố bạn, mỏi trường, tỡnh yờu quờ hương đất nước.
Tập làm thơ 7 chữ
 Bài tập 1:
 Điền tiếp hai câu vào bài thơ làm dở:
 Vui sao ngày đã chuyển sang hè,
 Phượng đỏ sân trường rộn tiếng ve.
- ND: hai câu đầu nói về cảnh mùa hè, 2 câu tiếp phải nói tới chuyện mùa hè, nghỉ hè, chia tay, dặn dò bạn, hẹn hò nhau năm sau,...
 - Hai câu tiếp về bằng trắc phải là:
 T T B B B T T
 B B T T T B B
 VD: Phấp phới trong lòng bao tiếng gọi
 Thoảng hương lúa chín gió đồng quê.
Bài tập 2: 
 Áo đỏ em đi giữa phố đụng
 Cõy xanh như cũng ỏnh theo hồng
 Em đi lửa chỏy trong bao mắt
 Anh hoỏ thành tro em biết khụng.
 (Áo đỏ - Vũ Quần Phương)
Bài tập 3: Mưa bay
 (Phan Thanh Võn)
 Lất phất mưa bay đậu cành đào
 Nắng vàng. e ấp ẩn nơi nao
 Thiếu nữ thả hồn theo đàn ộn
 Mỏi túc đơm đầy những giọt sao.
Bài tập 4:
 HS đọc bài thơ bảy chữ đã làm ở nhà 
 HS tập làm bài thơ tứ tuyệt.
 4 - Củng cố, HDVN
 - Đánh giá kết quả tập làm thơ bảy chữ của học sinh, tuyờn dương những học sinh cú kết quả chuẩn bị tốt.
 - Nhắc lại luật thơ 7 chữ
 - Ôn tập thơ bốn chữ, năm chữ, thơ lục bát, thơ 7 chữ đã học.
Soạn : 17/ 12/ 2013
Giảng: 
 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
 - GV đánh giá kiến thức Ngữ văn của HS qua bài kiểm tra tổng hợp HKI. 
 - Chỉ ra ưu điểm, tồn tại trong bài viết để HS kịp thời điều chỉnh bổ sung kiến thức.
 - Rèn kĩ năng làm bài tổng hợp.
B - Chuẩn bị:
 - GV: Đỏp ỏn, biểu điểm 
 - HS : SGK, bài tập làm thơ
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Bài tập làm thơ bảy chữ làm ở nhà.
 3 - Bài mới:
 I - Chữa bài: 
 (Đính kèm đáp án chấm bài khảo sát môn Ngữ văn của PGD&ĐT Tam Nông)
 II - Đọc điểm, giải đỏp thắc mắc ( nếu cú)
 4 - Củng cố, HDVN
 - Nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học.
 - HD làm đề cương ôn tập tổng hợp HKI
 - Chuẩn bị SGK, SBT, tài liệu tham khảo cho HKII.
HỌC Kè II
Soạn : 02/ 01/ 2014
Giảng: 
 Tiết 73: NHỚ RỪNG
 - Thế Lữ - 
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
- Thấy được chiều sõu tư tưởng yờu nước thầm kớn của lớp trớ thức Tõy học chỏn ghột thực tại, vươn tới cuộc sống tự do; hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo cú nhiều ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận biết tỏc phẩm thơ ca lóng mạn; đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo bỳt phỏp lóng mạn; phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
B - Chuẩn bị:
 - GV: Tư liệu về tỏc giả, tỏc phẩm; mỏy chiếu
 - HS : SGK, SBT, vở ghi, vở bài tập, soạn bài.
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Đọc thuộc lũng bài thơ ”ễng đồ” của Vũ Đỡnh Liờn, nờu chủ đề của bài thơ? Nhắc lại đặc điểm của phong trào Thơ mới?
 3 - Bài mới:
- HD đọc: 
Đ1 và Đ4 giọng thơ buồn, ngao ngán, bực bội, u uất, có những từ ngữ kéo dài, dằn giọng, mỉa mai, khinh thị.
- Đ2-3-5: Giọng thơ vừa hào 
hùng vừa tiếc nuối, thiết tha bay bổng, mạnh mẽ và hùng tráng để rồi kết thúc bằng câu thơ than thở như một tiếng thở dài bất lực.
- GV chiếu chân dung tác giả, giới thiệu về tác giả..
- GV hd hs tìm hiểu về tác phẩm (những nét mới so với thể thơ đã học).
- Cảm hứng chủ đạo của bài thơ?
- Nhận xét mạch cảm xúc? Tìm bố cục của bài thơ?
(HS thảo luận nhóm)
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận.
- Nêu chủ đề của bài thơ?
- Yêu cầu hs đọc đoạn thơ 1 và đoạn 4. Nhắc lại ý chính của 2 đoạn thơ đó?
- Con hổ bị đặt trong hoàn cảnh như thế nào? Tìm những lời thơ cho biết cảnh ngộ của con hổ?
- Nhận xét về lời thơ, giọng điệu thơ, cách bày tỏ cảm xúc trong đoạn thơ? 
- Cảnh ngộ của chúa sơn lâm như thế nào?
- Trong cảnh ngộ đó, tâm trạng của con hổ ra sao?
- Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm như thế nào?
- Nhận xét giọng điệu, cách sử dụng từ ngữ trong đoạn thơ 4? 
- Những yếu tố nghệ thuật góp phần thể hiện tâm trạng của nhân vật con hổ như thế nào?
- Từ cảnh thực tại liên hệ với xã hội lúc đó em hiểu được ý nghĩa nào qua hình ảnh thơ được miêu tả
I - Tiếp xúc văn bản:
 1 - Đọc: 
 2 - Chú thích:
* Tác giả: (1907-1989)
- Tên khai sinh: Nguyễn Thứ Lễ
- Quê: Bắc Ninh.
- Là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ Mới (1932-1945). Hồn thơ dồi dào đầy lãng mạn, Thế Lữ đã góp phần quan trọng vào việc đổi mới thơ ca và đem lại chiến thắng cho Thơ Mới.
*Tác phẩm: 
- Là một trong những bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế Lữ và là tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của Thơ Mới.
- Thể thơ: 8 chữ, gieo vần liên tiếp, vần bằng, vần trắc hoán vị đều đặn (nguồn gốc ca trù nhưng mới hơn).
- Cảm hứng chủ đạo: Cảm hứng trữ tình lãng mạn.
 3 - Bố cục: 5 đoạn:
- Đ1: Tâm trạng uất hận, ngao ngán của con hổ trong cảnh tù hãm.
- Đ2-3: Niềm thương nhớ quá khứ oanh liệt với cảnh núi rừng hùng vĩ.
- Đ4: Cảnh vườn bách thú tầm thường, giả dối qua cái nhìn của con hổ.
- Đ5: Lời nhắn gửi tha thiết về núi rừng.
=> Tự bài thơ đã chia làm 5 đoạn, nhưng thực chất cảm xúc và tâm trạng của nh/v trữ tình được đặt trong thế đối lập- tương phản giữa hiện tại và quá khứ, giữa thực tại và ảo mộng, giữa tầm thường, đơn điệu nhàm chán với khoáng đạt phi phàm, tráng lệ. Những cảnh này đồng hiện trong tâm tư của con hổ đang nằm dài trong cũi sắt ở vườn bách thú. Đó chính là nét đặc sắc về NT bố cục của bài thơ này. 
 4 - Chủ đề: 
 Mượn lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú, bài thơ thể hiện nỗi chán ghét thực tại, niềm khao khát tự do, tâm sự yêu nước thầm kín của người dân mất nước.
II - Phân tích văn bản:
 1 - Cảnh con hổ trong vườn bách thú: (Đ1- Đ4):
 a - Tâm trạng trong cảnh tù hãm:
 * Hoàn cảnh:
- Trong cũi sắt.
- Bị nhục nhằn tù hãm.
- Làm trò lạ mắt, thứ đồ chơi.
- Ngang hàng gấu, báo...
=> Chúa sơn lâm rơi vào cảnh mất tự do, bị giam cầm trong môi trường tù túng, tầm thường, vô nghĩa.
 * Tâm trạng:
- Gậm một khối căm hờn...
- Khinh lũ người
- Nằm dài trông ngày tháng dần qua.
- Ôm uất hận ngàn thâu
- Ghét
-> Giọng u uất bực dọc, cách biểu cảm trực tiếp gây ấn tượng mạnh 
=> Thái độ căm uất, ngao ngán, không có cách gì thoát ra được nên đành bất lực, buông xuôi.
 b - Vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm:
- Cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối: bắt trước, học đòi: 
+ hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.
+ Dải nước đen giả suối, chẳng thông dòng.
+ Gò thấp kém, lá không bí hiểm
-> Giọng thơ giễu cợt, mỉa mai, chán chường, khinh miệt; liệt kê, nhịp thơ ngắn, dồn dập (2 câu đầu) 
=> Cảnh tượng đơn điệu, nhàm chán, giả tạo, tầm thường, tù túng.
(Tượng trưng cho thực tại XH đương thời. Thái độ của con hổ là thái độ của những con người lãng mạn, khao khát tự do).
 * Luyện tập:
 Đọc diễn cảm bài thơ
 4 - Củng cố, HDVN
 - Nhắc lại nội dung bài, nhấn mạnh đặc điểm của Thơ mới.
 - Giới thiệu thêm một số bài thơ của Thế Lữ.
 - HD soạn bài tiếp theo câu hỏi SGK
.............................................................................................................................................
Soạn : 02/ 01/ 2014
Giảng: 
 Tiết 74: NHỚ RỪNG ( Tiếp theo)
 - Thế Lữ - 
A - Mục tiêu cần đạt: 
 Giỳp học sinh:
- Thấy được chiều sõu tư tưởng yờu nước thầm kớn của lớp trớ thức Tõy học chỏn ghột thực tại, vươn tới cuộc sống tự do; hỡnh tượng nghệ thuật độc đỏo cú nhiều ý nghĩa của bài thơ.
- Nhận biết tỏc phẩm thơ ca lóng mạn; đọc diễn cảm tỏc phẩm thơ hiện đại viết theo bỳt phỏp lóng mạn; phõn tớch được những chi tiết nghệ thuật tiờu biểu trong tỏc phẩm.
B - Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, bài soan, mỏy chiếu
 - HS : SGK, SBT, vở ghi, vở bài tập, soạn bài.
 C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức:
 2 - Kiểm tra: Đọc thuộc lũng bài thơ ”ễng đồ” của Vũ Đỡnh Liờn, nờu chủ đề của bài thơ? Nhắc lại đặc điểm của phong trào Thơ mới?
 3 - Bài mới:
- GV sử dụng mỏy chiếu.
- Cảnh núi rừng đại ngàn trong nỗi nhớ của chúa sơn lâm được miêu tả qua những chi tiết nào?
- Trong cảnh đó, chúa sơn lâm hiện ra như thế nào?
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ (từ loại) và biện pháp tu từ trong đoạn thơ?
- Cảnh núi rừng hiện lên trong con mắt của chúa sơn lâm như thế nào? So sánh với cảnh vườn bách thú?
- Vẻ đẹp của con hổ trong chốn thâm nghiêm nơi mà nó từng ngự trị?
- HS đọc đoạn 3.
- Nhớ về quá khứ con hổ nhớ những kỉ niệm nào?
- Nhận xét về những kỉ niệm hiện lên qua dòng hồi tưởng của chúa sơn lâm?
- Nhận xét cách sử dụng từ ngữ hình ảnh thơ? Giọng thơ? PTBĐ của đoạn thơ?
- HS thảo luận nhóm 5 phút
(1) Cảnh thiên nhiên và hình ảnh con hổ trong cảnh đó? 
(2) So sánh nghệ thuật tứ bình trong văn học cổ và nghệ thuật tứ bình được sử dụng trong bài thơ? 
- Tác giả xây dựng cảnh tượng đối lập nhằm mục đích gì?
- Tổng kết nét đặc sắc về nghệ thuật?
Nờu ý nghĩa của bài thơ?
- Giải thớch ý kiến của Hoài Thanh BT4 SGK tr 7?
II - Phân tích văn bản: (Tiếp theo)
 2 - Con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ của nó: 
* Đoạn 2: Cảnh giang sơn hung vĩ và hỡnh ảnh chỳa sơn lõm thuở hống hỏch những ngày xưa
+ Cảnh núi rừng đại ngàn:
- Bóng cả cây già.
- Tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi.
- Thét khúc trường ca dữ dội
- Chốn ngàn năm cao cả âm u.
+ Hình ảnh Chúa sơn lâm: 
- Bước chân lên dõng dạc đường hoàng
- Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng
- Vờn bóng, mắt thần khi đã quắc - mọi vật đều im hơi.
- Ta biết ta chúa tể muôn loài.
-> Từ ngữ giàu chất tạo hình, phép so sánh; miêu tả xen kẽ biểu cảm giọng thơ tha thiết, hình ảnh thơ hào lãng mạn.
=> Cảnh sơn lâm hùng vĩ, linh thiêng, lớn lao, dữ dội, phi thường; Con hổ mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt, vừa uy nghi dũng mãnh, vừa mềm mại, uyển chuyển.
 * Đoạn 3: Những kỉ niệm trong nỗi nhớ rừng da diết của chỳa sơn lõm
- Điệp ngữ (Nào đâu), nhân hoá, ẩn dụ ; câu cảm thán, câu hỏi tu từ ; h/ả đối lập tương phản (thực tại - dĩ vãng); h/ả thơ giàu chất tạo hình, gợi cảm; giọng thơ tha thiết, say sưa.
 Cảnh là bộ tranh tứ bình lộng lẫy
(1): Cảnh đêm vàng: thơ mộng với h/ả con hổ say mồi đầy lãng mạn, kiêu hùng.
(2): Cảnh ngày mưa: đẹp hùng vĩ với h/ả con hổ mang dáng dấp để vương, uy nghi.
(3): Cảnh bình minh: chan hoà ánh nắng, rộn rã tiếng chim ca quanh giấc ngủ bình yên của chúa sơn lâm.
(4): Cảnh

Tài liệu đính kèm:

  • docgannv8.doc