Giáo án Văn 9 năm học: 2013 – 2014

A - Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

 - Kiến thức: Hiểu, cảm nhận được vẻ đẹp của phong cách Hồ Chí Minh; thấy được ý nghĩa phong cỏch Hồ Chớ Minh trong việc giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc; nắm vững đặc điểm của kiểu bài nghị luận xó hội qua một đoạn văn cụ thể.

 - Kĩ năng: Nắm bắt nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới và bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc; kĩ năng vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa.

 - Thỏi độ: Kính trọng, học tập và rèn luyện theo phong cách cao đẹp của Bỏc Hồ lối sống giản dị của Bỏc; cú ý thức giữ gỡn bản sắc văn hóa dân tộc.

B - Chuẩn bị:

 - GV: SGK, SGV, một số tranh ảnh về nhà sàn của Bỏc, hỡnh ảnh về cuộc sống sinh hoạt của Bỏc, hỡnh ảnh Bỏc hoạt động ở nước ngoài, những cõu chuyện kể về Bỏc.

 - HS : SGK, vở ghi, vở bài soạn, đọc và soạn bài

 

doc 379 trang Người đăng trung218 Lượt xem 1260Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Văn 9 năm học: 2013 – 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vở ghi, vở bài tập, học bài cũ, làm đề cương ụn tập học kỡ I
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: 
 - Kiểm tra đề cương ụn tập văn bản HKI
 3 - Bài mới:
 I - Chữa bài: 
 ( Đỏp ỏn, biểu điểm tiết 75)
 II - Trả bài:
 III - Nhận xột:
 1 - Học sinh tự nhận xột về bài làm của mỡnh
 Trao đổi bài với bạn, thảo luận nhận xột, đỏnh giỏ bài làm của bạn
 2 - Giỏo viờn nhận xột, rỳt kinh nghiệm bài làm:
 * Ưu điểm:
 - Nắm được nội dung chớnh của cỏc văn bản đó học
 - Làm đỳng phần trắc nghiệm khỏch quan
 - Trỡnh bày bài viết ngắn gọn, rừ ràng
 - Biết cỏch vận dụng kiến thức để làm tốt cỏc bài tập tự luận.
 * Nhược điểm:
 - Một số chưa nắm vững kiến thức trọng tõm của văn bản
 - Một số trỡnh bày bài viết chưa mạch lạc, diễn đạt luẩn quẩn, thiếu chặt chẽ.
 - Sai lỗi chớnh tả, dựng từ.
 IV - Hướng dẫn chữa lỗi: HS chữa lỗi bài viết
 4 - Củng cố, HDV:
 - HD bổ sung kiến thức đề cương ụn tập TLV, VB để chuẩn bị kiểm tra học kỡ I.
 - Chuẩn bị cho giờ học sau: ễn tập TLV.
Soạn : 5/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 82: ễN TẬP TẬP LÀM VĂN
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về VB thuyết minh, VB tự sự; kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong VB thuyết minh, VB tự sự.
 - Kĩ năng: Rốn kĩ năng tạo lập VB thuyết minh và VB tự sự; vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu VB tự sự và VB thuyết minh. 
 - Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự học, chủ động, tớch cực trong học tập
B - Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, bảng phụ
 - HS : SGK, vở ghi, vở bài tập, học bài cũ, ụn tập văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: 
 - Túm tắt truyện “Cố hương”? Cảm nhận của em về hỡnh ảnh con đường ở cuối tỏc phẩm?
 3 - Bài mới:
- Kể tờn những đơn vị kiến thức TLV đó học trong chương trỡnh HKI lớp 9?
- Nờu đặc điểm của VB thuyết minh?
- Yờu cầu về tri thức trong bài văn TM?
- Vai trũ tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật và yếu tố miờu tả trong bài văn thuyết minh?
- Yờu cầu khi sử dụng kết hợp cỏc yếu tố miờu tả, một số biện phỏp nghệ thuật trong bài văn thuyết minh?
- HD học sinh thảo luận nhúm trả lời cõu hỏi 3 SGK
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến thảo luận.
- GV sử dụng bảng phụ kết luận.
- Cỏc nội dung về VB tự sự SGK lớp 9 HKI?
- Thế nào đối thoại? Độc thoại và độc thoại nội tõm?
- Vai trũ của cỏc hỡnh thức ngụn ngữ trờn?
I – Hệ thống kiến thức:
1 - Đặc điểm của văn bản thuyết minh:
 * KN: Là kiểu VB thụng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tớnh chất, nguyờn nhõn,  của cỏc hiện tượng và sự vật trong tự nhiờn, xó hội bằng phương thức trỡnh bày, giới thiệu, giải thớch
 * Yờu cầu: Tri thức trong VB thuyết minh đũi hỏi phải khỏch quan, xỏc thực, hữu ớch cho con người; VB thuyết minh cần được trỡnh bày chớnh xỏc, rừ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
2 - Vai trũ vị trớ, tỏc dụng của biện phỏp nghệ thuật và miờu tả trong văn bản thuyết minh:
Thuyết minh là giỳp cho người đọc, người nghe, hiểu biết về đối tượng, muốn bài văn thuyết minh sinh động hấp dẫn cần kết hợp tốt cỏc yếu tố miờu tả, một số biện phỏp nghệ thuật.
- Miờu tả giỳp người đọc, người nghe hỡnh dung được rừ nột đặc điểm của đối tượng, cỏc biện phỏp nghệ thuật khơi gợi sự cảm thu về đối tượng, giỳp người đọc cú hứng thỳ khi tỡm hiểu về đối tượng, bài viết khụng khụ khan nhàm chỏn.
3 - Văn bản thuyết minh cú yếu tố miờu tả, tự sự giống và khỏc văn bản miờu tả, văn bản tự sự: 
* Giống nhau:
Đều cú yếu tố miờu tả, tự sự
* Khỏc nhau:
 Văn bản thuyết minh:
- Trung thành với đăc điểm của đối tượng, bảo đảm khỏch quan, khoa học.
- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người nghe, người đọc, ớt dựng tưởng tượng so sỏnh, thường dựng nhiều số liệu cụ thể, chi tiết; ứng dụng trong nhiều tỡnh huống cuộc sống, văn hoỏ, khoa học.
 Văn bản miờu tả:
- Xõy dựnghỡnh tượng về một đối tượng nào đú thụng qua quan sỏt, liờn tưởng so sỏnh và cảm xỳc chủ quan của người viết khụng nhất thiết phải trung thành với sự vật.
- Mang đến cho người nghe, người đọc một cảm nhận mới về đối tượng; dựng nhiều trong sỏng tỏc văn chương, nghệ thuật.
Văn bản tự sự:
 - Kể nhằm làm nổi bật nhõn vật, sự việc thể hiện một ý nghĩa nhất định.
- Mang đến cho người đọc người nghe sự hiểu biết về sự việc, con người được kể; thể hiện cảm xỳc chủ quan.
4 - Nội dung về văn bản tự sự ở SGK Ngữ văn 9 tập I :
- Nhận diện cỏc yếu tố miờu tả nội tõm, nghị luận, đối thoai và độc thoại, độc thoại nội tõm, người kể chuyện trong văn bản tự sự.
- Thấy rừ vai trũ, tỏc dụngcủa cỏc yếu tố trờn trong văn bản tự sự.
- Kĩ năng kết hợp cỏc yếu tố trờn trong một văn bản tự sự.
5 - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tõm:
 Vai trũ tỏc dụng và hỡnh thức thể hiện trong văn bản tự sự (SGK)
II - Luyện tập
 Phõn tớch tỏc dụng của việc lựa chọn ngụi kể, người kể chuyện trong "Chiếc lược ngà" và "Làng".
 4 - Củng cố, HDVN
 - Nắm vững đặc điểm của kiểu bài thuyết minh, tự sự
 - Viết bài văn thuyết minh về một danh lam thắng cảnh cú sử dụng miờu tả và một số biện phỏp nghệ thuật.
 - ễn tập tiếp.
Soạn : 7/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 83: ễN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về VB thuyết minh, VB tự sự; kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong VB thuyết minh, VB tự sự.
 - Kĩ năng: Rốn kĩ năng tạo lập VB thuyết minh và VB tự sự; vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu VB tự sự và VB thuyết minh. 
 - Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự học, chủ động, tớch cực trong học tập
B - Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, phiếu học tập
 - HS : SGK, vở ghi, vở bài tập, học bài cũ, ụn tập văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: Kiểm tra, chấm đề cương ụn tập phần văn bản của học sinh.
 3 - Bài mới:
- GV chia lớp thành 3 nhúm
- Yờu cầu thảo luận cỏc nội dung cõu hỏi 7,8,9 SGK
- Gợi ý thảo luận:
 + Liệt kờ cỏc nội dung về văn tự sự đó học từ lớp 6 -> 9?
 + Chỉ ra điểm giống và khỏc nhau của cỏc nội dung kiến thức đó được học ở lớp 6 -> 8 với nội dung về tự sự học ở lớp 9?
+ Tỡm cỏc vớ dụ cụ thể minh hoạ cho cỏc nội dung đó thảo luận?
+ Khi xỏc định một văn bản thuộc kiểu văn bản nào người ta căn cứ vào yếu tố nào?
+ Vỡ sao một văn bản cú tất cả cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đú là văn bản tự sự?
+ Trong thực tế cú văn bản nào chỉ sử dụng duy nhất một phương thức biểu đạt khụng?
 + Khả năng kết hợp của cỏc phương thức biểu đạt như thế nào trong một kiểu VB cụ thể?
 + Tỡm một số vớ dụ minh hoạ sự kết hợp giữa cỏc phương thức biểu đạt trong một VB.
 + Khi sử dụng kết hợp một số phương thức biểu đạt trong một kiểu VB cần phải chỳ ý gỡ?
- Chộp một đoạn văn trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lõn cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm và phõn tớch tỏc dụng của yếu tố miờu tả nội tõm trong đoạn văn đú.
- Chộp lại đoạn văn trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" cú sử dụng yếu tố nghị luận và phõn tớch tỏc dụng của yếu tố nghị luận.
- Sử dụng phiếu học tập HD hs phỏt hiện yếu tố nghị luận trong VB tự sự phõn tớch tỏc dụng của yếu tố nghị luận trong đoạn văn.
I – Hệ thống kiến thức:
6 - Cỏc nội dung về văn bản tự sự ở lớp 9 so với kiểu VB này đó học ở những lớp dưới:
So sỏnh sự giống và khỏc nhau
a - Giống nhau: Văn bản tự sự phải cú:
 - Nhõn vật chớnh và một số nhõn vật phụ.
 - Cốt truyện :Sự việc chớnh và một số sự kiện phụ.
b - Khỏc nhau:
ở lớp 9 cú thờm:
 - Sự kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và miờu tả nội tõm.
 - Sự kết hợp giữa tự sự vớicỏc yếu tố nghị luận.
 - Đối thoại và độc thoại nội tõm trong tự sự.
 - Người kể chuyện và vai trũ của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
=> Cỏc nội dung về VB tự sự học ở lớp 9 vừa kế thừa kiến thức đó học về tự sự ở cỏc lớp dưới vừa nõng cao hơn.
7 - Giải thớch:
a - Gọi tờn một văn bản, người ta căn cứ vào phương thức biểu đạt chớnh của văn bản đú.
Vớ dụ:
- Phương thức tỏi tạo hiện thực bằng cảm xỳc chủ quan:Văn bản miờu tả.
- Phương thức lập luận: Văn bản nghị luận.
- Phương thức tỏc động vào cảm xỳc: Văn biểu cảm.
- Phương thức tỏi tạo hiện thực bằng nhõn vật và cốt truyện: Văn bản tự sự.
(Khụng nờn tuyệt đối húa ranh giới giữa cỏc phương thức)
b - Trong một văn bản cú đủ cỏc yếu tố miờu tả, biểu cảm, nghị luận mà vẫn gọi đú là văn bản tự sự vỡ cỏc yếu tố ấy chỉ cú ý nghĩa bổ trợ cho phương thức chớnh là phương thức tự sự.
c - Trong thực tế , ớt gặp hoặc khụng cú văn bản nào chỉ vận dụng một phương thức biểu đạt duy nhất.
8 - Khả năng kết hợp của cỏc phương thức biểu đạt:
a. Tự sự + Miờu tả + Nghị luận + Biểu cảm + Thuyết minh.
b. Miờu tả +Tự sự +Biểu cảm +Thuyết minh.
c.Nghị luận+Miờu tả +Biểu cảm +Thuyết minh.
d. Biểu cảm +Tự sự +Miờu tả +Nghị luận.
 II - Luyện tập
 BT1: Đoạn văn trong truyện ngắn "Làng" của Kim Lõn cú sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm : 
Đoạn văn "ễng Hai ngồi lặng trờn một gúc giường. Bao nhiờu ý nghĩ đen tối, ghe rợn nối tiếp bời bời trong đầu úc ụng lóo..Khụng thể được! Làng thỡ yờu thật, nhưng làng theo Tõy mất rồi thỡ phải thự."
=> Tỏi hiện sự đau đớn dằn vặt, cuộc xung đột nội tõm, sự bế tắc những rung động tinh vi trong tỡnh cảm, tư tưởng của nhõn vật ụng Hai -> Nhõn vật hiện lờn sinh động, khắc hoạ nổi bật tớnh cỏch của nhõn vật: tỡnh yờu làng, yờu nước sõu sắc của ụng Hai.
 BT2: Đoạn văn trong "Lặng lẽ Sa Pa"
" Người con trai ấy đỏng yờu thật, nhưng làm cho ụng nhọc quỏ. Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và những điều anh suy nghĩchưa được đỳng..."
=> Những suy tư của hoạ sĩ về anh thanh niờn và về những điều khỏc nữa được gợi lờn từ cõu chuyện của anh thanh niờn đó làm cho chõn dung nhõn vật chớnh thờm sỏng đẹp, cõu chuyện thờm phần sõu sắc.
 4 – Củng cố, HDVN:
 - Khỏi quỏt nội dung ụn tập: Sự kết hợp cỏc yếu tố miờu tả nội tõm và yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
 - HD ụn tập tiếp theo
Soạn : 7/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 84: ễN TẬP TẬP LÀM VĂN ( Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về VB thuyết minh, VB tự sự; kết hợp cỏc phương thức biểu đạt trong VB thuyết minh, VB tự sự.
 - Kĩ năng: Rốn kĩ năng tạo lập VB thuyết minh và VB tự sự; vận dụng kiến thức đó học để đọc - hiểu VB tự sự và VB thuyết minh. 
 - Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự học, chủ động, tớch cực trong học tập
B - Chuẩn bị:
 - GV: SGK, SGV, phiếu học tập
 - HS : SGK, vở ghi, vở bài tập, học bài cũ, ụn tập văn bản thuyết minh, văn bản tự sự.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: Bằng lời kể của nhõn vật cụ kĩ sư nụng nghiệp trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” hóy kể về cuộc gặp gỡ của cụ với nhõn vật anh thanh niờn trong truyện?
 3 - Bài mới:
- Cỏc nhúm thảo luận cỏc cõu hỏi SGK
- Đại diện nhúm trỡnh bày
- GV nhận xột, kết luận
- Cỏ nhõn trỡnh bày thu hoạch của bản thõn về những kiến thức đó được học cú mối quan hệ tỏc động qua lại giữa kiến thức kĩ năng của cỏc phần.
- Nờu vớ dụ cụ thể về tỏc dụng qua lại đú.
- SD phiếu học tập ghi dàn ý của một học sinh yờu cầu học sinh sửa chữa dàn ý cho hợp lớ
- HS sửa và đại diện nhúm đọc trước lớp
- GV kết luận.
- Viết đoạn văn ngắn với nội dung núi về tõm trạng của em khi măc lỗi với thầy cụ giỏo. 
 - Đúng vai bộ Thu kể lại cuộc gặp gỡ cuối cựng với người cha.
I – Hệ thống kiến thức:
9 - Giải thớch vỡ sao bài viết của học sinh phải đủ 3 phần: MB, TB, KB?
* Bố cục ba phần là bố cục mang tớnh qui phạm đối với học sinh khi viết bài Tập làm văn. Nú giỳp cho học sinh bước đầu làm quen với tư duy cấu trỳc khi xõy dựng văn bản.
* Một số tỏc phẩm tự sự đó được học khụng phải bao giờ cũng phõn biệt rừ bố cục ba phần núi trờn vỡ cỏc nhà văn quan tõm độn vấn đề tài năng và cỏ tớnh sỏng tạo.
10 - Tỏc dụng của tớch hợp học TLV với đọc hiểu VB: Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn đó soi sỏng thờm rất nhiều cho việc đọc - hiểu văn bản, tỏc phẩm văn học tương ứng trong sỏch giỏo khoa.
Vớ dụ:
- Khi học về đối thoại và độc thoại nội tõm trong văn bản tự sự ,cỏc kiến thức về Tập làm văn đó giỳp cho người họchiểu sõu sắc hơn về cỏc nhõn vật trong Truyờn Kiều.
11 - Vai trũ của kiến thức kĩ năng của đọc - hiểu VB và TV giỳp gỡ trong viết VB tự sự?
- Những kiến thức và kĩ năng về tỏc phẩm tự sự của phần Đọc hiểu văn bản và phần Tiếng Việt tương ứng đó cung cấp cho học sinh những tri thức cần thiết để làm bài văn tự sự. Đú là những gợi ý, hướng dẫn bổ ớch về nhõn vật, ngụi kể ,sự việc ,cỏc yếu tố nghị luận, miờu tả  cỏch kể chuyện ở ngụi thứ nhất xưng Tụi,ngụi thứ ba,về cỏch kết hợp tự sự, biểu cảm và nghị luận với miờu tả
II - Luyện tập
 Gợi ý làm bài tập
 * BT1: 
 - Em mắc lỗi trong hoàn cảnh như thế nào? 
 - Khi mắc lỗi tõm trạng của em như thế nào? 
 ( dằn vặt, ăn năn, đấu tranh nhận lỗi)
 * BT2:
 - Kể theo ngụi thứ nhất, người kể là nhõn vật bộ Thu.
 - Kể được diễn biến tõm trạng của bộ Thu từ khi chưa nhận ra cha đến khi nhận ra cha và người cha trở lại chiến trường vĩnh viễn khụng thể trở về nữa đú là cuộc gặp gỡ lần cuối cựng của hai cha con.
 	 4 - Củng cố, HDVN
 - Nhắc lại nội dung bài học
 - HD ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ 1
 + Phần TLV: ụn văn tự sự, thuyết minh
 + Phần TV ụn tập cỏc đề bài SGK tr 204,205; 221, 222, 223, 224, 225, 226.
 + Phần VB ụn tập cỏc VB đó học trong HKI.
Soạn : 7/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 85 + 86: KIỂM TRA HỌC Kè
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Đỏnh giỏ kiến thức cơ bản và kĩ năng vận dụng kiến thức của học sinh ở cả ba phần đọc - hiểu văn bản, Tiếng Việt và Tập làm văn đó học ở kỡ I lớp 9.
 - Kĩ năng: Rốn kĩ năng vận dụng những kiến thức Ngữ văn đó học một cỏch tổng hợp, toàn diện.
 - Thỏi độ: Giỏo dục ý thức tự giỏc, trung thực trong làm bài kiểm tra.
B - Chuẩn bị:
 - GV: Đề bài, đỏp ỏn biểu điểm.
 - HS : ễn tập, giấy bỳt làm bài kiểm tra.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: Chuẩn bị của học sinh
 3 - Bài mới:
 I - Ma trận:
Mức độ tư duy
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Tên chủ đề
TL
TL
VD thấp
VD cao
TL
TL
Tiếng Việt
Nhớ, hiểu được tỏc dụng của cỏc biện phỏp tu từ TV
Số câu: 1
Sốđiểm:2
Số câu: 5
Sốđiểm:7
Văn bản
Nhớ , hiểu được giỏ trị nội dung và nghệ thuật trong một đoạn trớch thơ
Số câu: 1
Sốđiểm:3
Số câu: 3
Sốđiểm:3
Tập làm văn
Nhập vai một nhõn vật trong truyện ngắn đó học kể lại cõu chuyện
Số câu: 1
Sốđiểm:5
Số câu: 
Sốđiểm:
Tỷ lệ%
Số câu: 2
Sốđiểm:5
Tỷlệ:50%
Sốcâu:1
Sốđiểm:5
Tỷ lệ:50%
Số câu: 3
Sốđiểm:10
Tỷ lệ100%
II - Đề bài: 
Cõu 1: (2 điểm)
 Phõn tớch hiệu quả nghệ thuật của cỏc biện phỏp tu từ trong hai cõu thơ sau:
 “Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng”
 ( “Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ" - Nguyễn Khoa Điềm)
Cõu 2: (3 điểm)
 Trỡnh bày cảm nhận về khổ thơ cuối bài thơ “Đoàn thuyền đỏnh cỏ” của Huy Cận.
Cõu 3: (5 điểm) Chọn một trong hai đề sau:
 Đề 1: 
 Dựa vào nội dung đoạn trớch “Chiếc lược ngà”- (SGK Văn 9 tập 1) hóy nhập vai ụng Sỏu (hoặc bộ Thu) kể lại cuộc gặp gỡ cuối cựng của cha con ụng Sỏu.
 Đề 2: 
 Nhập vai một nhõn vật trong truyện “Lặng lẽ Sa Pa” của nhà văn Nguyễn Thành Long kể lại cuộc gặp gỡ của ba nhật vật trờn đỉnh Yờn Sơn.
II - Đỏp ỏn:
Cõu 1: 2đ
- Nờu được nội dung chớnh của hai cõu thơ: 0,5 đ
 Hỡnh ảnh mẹ địu con tỉa bắp trờn nỳi Ka - lưi, tỡnh yờu con thắm thiết của mẹ.
 - Chỉ ra và phõn tớch cỏc biện phỏp nghệ thuật đặc sắc trong 2 cõu thơ: 1,5 đ
 + Tỏc giả sử dụng phộp đối: đặt súng đụi hai hỡnh ảnh mặt trời hỡnh ảnh “ mặt trời của bắp” và “mặt trời của mẹ” tạo nờn một so sỏnh ấn tượng làm nổi bật hỡnh ảnh mặt trời trong cõu thơ sau.
 + Hỡnh ảnh ẩn dụ: “Mặt trời của mẹ” -> em bộ là mặt trời của mẹ, em là niềm vui, niềm hạnh phỳc, là nguồn sống là niềm tự hào, niềm tin của mẹ là sức mạnh để mẹ vượt qua bao khú khăn gian khú trong cuộc sống"-> Tỡnh yờu tha thiết, thiờng liờng của mẹ dành cho con, ý nghĩa lớn lao của đứa con đối với cuộc đời của mẹ.
Cõu 2: 3đ
 * Nội dung chớnh: Khổ thơ cuối làm hiện lờn bức tranh đoàn thuyền đỏnh cỏ trở về trong tư thế chiến thắng (0,5 đ)
* Cảm nhận về hỡnh ảnh thơ trong khổ thơ cuối:
- Hỡnh ảnh mặt trời và cõu hỏt được lặp lại ->Tạo kết cấu đầu cuối tương ứng, diễn tả nhịp điệu tuần hoàn của thiờn nhiờn vũ trụ, hỡnh ảnh mặt trời núi về hành trỡnh của đoàn thuyền, vũng tuần hoàn của thời gian. 
- Hỡnh ảnh nhõn húa"đoàn thuyền chạy đua cựng mặt trời"->Dựng lờn khung cảnh kỡ vĩ của một cuộc chạy đua giữa con người với thiờn nhiờn vũ trụ và con người đó thắng. Hỡnh ảnh thơ ngợi ca vẻ đẹp của con người, vẻ đẹp của tầm vúc lớn lao sỏnh ngang tầm vũ trụ, vẻ đẹp của tư thế làm chủ thiờn nhiờn vũ trụ của người lao động.
- "Mặt trời đội biển"cũng là hỡnh ảnh nhõn húa->Miờu tả chớnh xỏc hỡnh ảnh mặt trời từ từ nhụ lờn từ biển cả, mặt trời đội biển nhụ màu mới , "màu mới"-> màu của bỡnh minh ngày mới đang đến, cũn cú thể hiểu nhà thơ muốn núi đến màu của cuộc sống mới đang lờn. 
 - Cõu thơ cuối "Mắt cỏ huy hoàng muụn dặm phơi"->Gợi ra hỡnh ảnh của khung cảnh lao động đạt kết quả , đoàn thuyền trở về trong bỡnh minh rạng rỡ, trong tư thế chiến thăng huy hoàng, 
* Khỏi quỏt: 
- Khổ thơ cuối khộp lại bài thơ khắc họa nột khỏe khoắn của con người chạy đua cựng với thời gian, chạy đua cựng thiờn nhiờn, vẻ đẹp trong tư thế chiến thắng của người dõn chài trong cụng việc lao động chinh phục biển khơi.(0,5đ)
- Lời thơ thấm đẫm cảm hứng lóng mạn thể hiện niềm vui, niềm lạc quan, niềm tự hào về con người và đất nước trước cuộc sống mới. (0,5 đ)
Cõu 3: 5đ
 * Đề 1:
 Mở bài: ( 0,5 đ)
 Kể thời gian, khụng gian diễn ra cõu chuyện ( hoặc tỡnh huống truyện)
 Thõn bài: (4đ)
 Kể lại diễn biến sự việc:
 - ễng Sỏu được nghỉ phộp về thăm nhà sau 8 năm xa cỏch
 - Bộ Thu khụng nhận cha 
 - Ba ngày phộp ở nhà ụng Sỏu dành tỡnh cảm chăm súc cho bộ Thu nhưng bộ Thu 
xa lỏnh, khụng nhận sự chăm súc của ụng Sỏu, kiờn quyết khụng gọi ụng Sỏu là ba.
 - Bộ Thu bỏ sang nhà ngoại sau khi bị ụng Sỏu đỏnh, bà ngoại đó núi cho em hiểu về người cha.
 - Sỏng hụm ụng Sỏu chuẩn bị lờn đường bộ Thu đó nhận cha và bộc lộ tỡnh cảm thắm thiết, xỳc động.
 Kết bài: ( 0,5đ)
 - ễng Sỏu tạm biệt gia đỡnh trở lại chiến trường và với lời hứa sẽ mua cho con gỏi cõy lược.
 - Tỡnh cảm cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật lỳc chia tay.
 * Đề 2: 
 Mở bài: ( 0,5đ)
 Kể thời gian, khụng gian diễn ra cõu chuyện ( hoặc tỡnh huống truyện)
 Thõn bài: (4đ)
 Kể lại diễn biến sự việc:
 - Cuộc trũ chuyện giữa anh thanh niờn với hoạ sĩ, cụ kĩ sư nụng nghiệp.
 - Những suy nghĩ của hoạ sĩ về anh thanh niờn
 - Những cảm xỳc suy nghĩ của cụ kĩ sư nụng nghiệp 
 Kết bài: ( 0,5đ)
 - Ba người chia tay 
 - Tỡnh cảm cảm xỳc, suy nghĩ của nhõn vật lỳc chia tay.
Lưu ý: Thống nhất ngụi kể, mạch kể liền mạch tự nhiờn hấp dẫn, lời kể phải phự hợp với nhõn vật kể, chỳ ý sử dụng yếu tố miờu tả nội tõm nhõn vật, khi kể cần kết hợp cỏc yếu tố khỏc (biểu cảm, nghị luận).
4- Củng cố, HDVN 
 - Thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.
 - Về nhà ụn tập toàn bộ nội dung cỏc văv bản đó học ở học kỡ I, cỏc thể loại văn tự sự, thuyết minh.
Soạn : 10/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 87: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả của thể thơ tỏm chữ
 - Kĩ năng: Tiếp tục tỡm hiểu những bài thơ tỏm chữ theo đề tài tự chọn hay viết tiếp những cõu thơ vào bài thơ cho trước. Hoàn thiện một bài thơ tỏm chữ của mỡnh trỡnh bày trước lớp.
 - Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh bạn bố, tỡnh yờu quờ hương đất nước và ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
B - Chuẩn bị:
 - GV: Một số bài thơ tỏm chữ
 - HS : ễn tập thơ tỏm chữ học ở tiết 53, làm thơ tỏm chữ theo yờu cầu bài tập GV đó cho.
C - Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học:
 1 - Tổ chức: 
 2 - Kiểm tra: Chuẩn bị của học sinh
 3 - Bài mới:
- Viết thờm cõu vào chỗ chấm
- GV hướng dẫn học sinh tỡm hiểu đặc điểm thể thơ 8 chữ trờn một số đoạn thơ cụ thể.
- Gợi ý: Cú thể chọn
+ Mà sụng xưa vẫn chảy..
+ Bởi đời tụi cũng đang chảy
+ Sao thời gian cũng chảy.
( Nguyờn tỏc: Mà sụng bỡnh yờn nước chảy theo dũng?)
- Gợi ý: Cú thể chọn (nguyờn tỏc: Một cành đào chưa thể gọi mựa xuõn)
- Gợi ý: Cú thể chọn
 + Những trỏi chớn cú từ ngày (thơ bộ)
 + Ai hỏt tặng ai để nhớ.
 + Tụi thẫn thờ nắm cành tỏo..
- Học sinh tập làm bài thơ ngắn theo chủ đề đó chọn.
- Trỡnh bày trước nhúm
- Nhúm nhận xột, bổ sung, sửa chữa
- Trỡnh bày trước lớp
GV, cỏc bạn nhận xột, sửa chữa, bổ sung.
I - Viết thờm cõu: 
a) Cành mựa thu đó mựa xuõn nảy lộc 
 Hoa gạo nở rồi, nở đỏ bờn sụng
 Tụi cũng khỏc tụi, sau lần gặp trước
 ..
 (Trước dũng sụng - Đỗ Bạch Mai)
b) Biết làm thơ chưa hẳn là thi sỹ
 Như người yờu khỏc hẳn với tỡnh nhõn
 Biển dự nhỏ khụng phải là ảo mộng 
 ..
 (Vụ đề – Nguyễn Cụng Trứ)
 - Chợt quen nhau chưa thể gọi
 - Một cành hoa đõu đó gọi đúa hồng)
c) Cú lẽ nào để trượt khỏi tay em 
 Những trỏi chớn chắt chiu từ đất mẹ
 Những trỏi chớn lẫn buồn vui tuổi trẻ
 .
 (Tụi nắm chặt hơn cành tỏo nhọn gai)
 (Cú một đờm như thế mựa xuõn – Hoàng Thế Sinh)
II - Tập làm thơ 8 chữ theo chủ đề:
 - Chủ đề nhà trường
 - Chủ đề về quờ hương
 - Chủ đề về thiờn nhiờn, đất nước.
 - Chủ đề về tỡnh bạn
III - Trỡnh bày trước lớp:
 4 – Củng cố, HDVN :
 - Nhắc lại đặc điểm thơ tỏm chữ
 - Yờu cầu khi làm thơ 8 chữ
 - Hoàn thành một bài thơ tỏm chữ theo chủ đề tự chọn.
.........................................................................................................................................
Soạn : 10/ 12/ 2013
Giảng: / 12/ 2013 
Tiết 88: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (Tiếp theo)
A - Mục tiêu cần đạt: 
Giỳp học sinh:
 - Kiến thức: Nắm được đặc điểm, khả năng miờu tả của thể thơ tỏm chữ
 - Kĩ năng: Tiếp tục viết hoàn thiện một bài thơ tỏm chữ của mỡnh trỡnh bày trước lớp.
 - Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh bạn bố, tỡnh yờu quờ hương đất nước và ý thức bảo vệ mụi trường thiờn nhiờn.
B - Chuẩn bị:
 - GV: Một số bài thơ tỏm chữ
 - HS : ễn tập thơ tỏm chữ học ở tiết 53, làm thơ tỏm chữ theo yờu cầu bài tập GV đó cho.
C - Tiến trìn

Tài liệu đính kèm:

  • docgannv9.doc