Giáo án Văn hóa giao thông 4

Bài 1 Đi xe đạp đúng làn đường, phần đường quy định

Tiết 1 và 2

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Hs nhận biết vạch kẻ phân làn đường.

- Kĩ năng: Có ý thức và rèn luyện thói quen đi đúng phần đường quy định và tác động đến người khác thực hiện đi đúng phần đường, làn đường quy định.

- Thái độ: Tích cực thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.

II. Chuẩn bị:

GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4, pho các tranh trong tài liệu học tập.

HS:

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 14 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Văn hóa giao thông 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 1
Đi xe đạp đúng làn đường, phần đường quy định
NS: 11/9/2017
Tiết 1 và 2
ND: 15, 22/9/2017
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hs nhận biết vạch kẻ phân làn đường.
- Kĩ năng: Có ý thức và rèn luyện thói quen đi đúng phần đường quy định và tác động đến người khác thực hiện đi đúng phần đường, làn đường quy định.
- Thái độ: Tích cực thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4, pho các tranh trong tài liệu học tập.
HS: 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Hoạt động cơ bản
1. GV nêu mục tiêu (như trên)
2. Yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
- GV quan sát các nhóm làm việc, và có trợ giúp hợp lý.
 Các câu hỏi và trả lời:
Câu 1. Dựa vào đâu để em phân biệt các làn đường? ( Vạch kẻ)
Câu 2: Tại sao anh Hải không đạp xe vào làn đường bên trái? ( Vì dễ sẽ rất nguy hiểm và bị công an phạt)
Câu 3: Theo em, nếu đi xe đạp không đúng làn đường quy định thì điều gì sẽ xảy ra? ( phạm luật giao thông, gây tai nạn, bị phạt)
 GV yêu cầu HS tương tác trong nhóm theo hướng tự nêu và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Bạn học được điều gì từ câu chuyện trên? Bạn có hỏi thêm gì không?
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
Kết quả đúng: 
Hình 1: Đ
Hình 2: S
Hình 3: S
Hình 4:Đ
Hình 5: S
Hình 6: S
- Gv cho HS nêu lại phần ghi nhớ: 
C. Hoạt động ứng dụng.
- HĐ cá nhân: 
- GV kiểm tra vài em và có kết luận cụ thể ( trên cơ sở từng bài làm của HS)
- Liên hệ thực tế giao thông ở địa phương
- Khi tham gia giao thông, êm đi như thế nào, lưu ý vấn đề gì?
D. Dặn dò: 
- Thực hiện đúng những điều đã học và nhắc nhở bạn, người khác thực hiện đi đúng làn đường, phần đường dành cho mình.
- HS theo dõi
- Hs ghi bài vào vở.
- Đọc truyện: Đi đúng mới an toàn
- Thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS thực hành (theo nhóm, cá nhân)
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Các thực hiện và nêu điều em đã học, đã nhớ, và sẽ thực hiện.
- HS ghi chữ Đ hoặc S vào các ô tương ứng ở các hình từ hình 1 đến hình 6 trang 5 và 6 ( ở tài liệu.)
- HS thực hiện:
Rẽ trái, rẽ phải hay dừng
Hãy nên ra hiệu, chứ đùng bỏ qua.
- HS tự hoàn thành các bài tập tình huấn 1 và 2 trang 6 và 7 trong tài liệu.
- HS trao đổi kết quả và giải thích vơi bạn cách xử lý của mình trong từng trường hợp.
HS nêu phần đường đi, làn 
đường đường đi của mình khi đi học từ nhà đến trường.
- Đi đúng phần đường, làn đường ( bên phải). Khi rẽ trái, rẽ phải, qua ngã ba, ngã tư, lên đường 129 phải chú ý.
Bài 2
Biển báo hiệu giao thông
NS: 11/9/2017
Tiết 3 và 4
ND: 28/9, 5/10/2017
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hs nhận biết được một số biển báo giao thông ( biển báo có công trường, cấm rẽ phải)
- Kĩ năng: thực hiện đúng yêu cầu của biển báo giao thông
- Thái độ: Tích cực học tập, thực hiện và vận động nhiều người thực hiện đúng yêu cầu của biển báo giao thông.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4, một số biển báo giao thông.
HS: Tài liệu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Hoạt động cơ bản
1. GV nêu mục tiêu (như trên)
2. Yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
- GV quan sát các nhóm làm việc, và có trợ giúp hợp lý.
 Các câu hỏi và trả lời:
Câu 1. Khi đang bon bon trên đường , vì sao mẹ Hoa đột nhiên chạy chậm lại? ( Vì có biển báo có công trường.)
Câu 2: Biển báo hiệu “Công trường” có đặc điểm gì? ( Hình tam giác, viền đỏ, nền vàng và bên trong có hình người màu đen đang xúc đất)
Câu 3: Vì sao mẹ Hoa không rẽ phải để đến nhà bạn Lan cho nhanh hơn? 
( Vì có biển báo cấm rẽ phải)
Câu 4: Biển báo hiệu “ Cấm rẽ phải” có đặc điểm gì? ( Hình tròn, viền đỏ, nền trắng, ở giữa có hình mũi tên rẽ phải màu đen và gạch ché đỏ dè lên mũi tên đen)
Câu 5: Tại sao chúng ta phải cần thực hiện theo chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông? ( Vì thực hiện theo đúng chỉ dẫn của biển báo hiệu giao thông là đảm bảo an toàn cho mình và cho người khác).
 GV yêu cầu HS tương tác trong nhóm theo hướng tự nêu và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Bạn học được điều gì từ câu chuyện trên? Bạn có hỏi thêm gì không?
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
Kết quả đúng: 
C. Hoạt động ứng dụng.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi theo tài liệu hướng dẫn. 
Cấm đi ngược chiều
Chỉ được rẽ trái
Cấm xe đạp
- GV theo dõi HS tổ chức trò chơi.
- Liên hệ thực tế giao thông ở địa phương
- Đường từ nhà đến trường có những biển báo giao thông nào? Em dã thấy những biển báo giao thông nào? Em có thực hiện đúng yêu cầu của biển báo đó không?
- Khi thấy biển báo giao thông, em phải làm gì?
D. Dặn dò: 
- Thực hiện đúng những điều đã học và nhắc nhở bạn, người khác thực hiện đúng yêu cầu của biển báo giao thông.
- HS theo dõi
- Hs ghi bài vào vở.
- Đọc truyện: Phải nhìn biển báo hiệu giao thông.
- Thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS thực hành (theo nhóm, cá nhân)
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Các thực hiện và nêu điều em đã học, đã nhớ, và sẽ thực hiện.
- HS ghi chữ Đ hoặc S vào các ô tương ứng ở các hình từ hình 1 đến hình 6 trang 5 và 6 ( ở tài liệu.)
- HS thực hiện: Nối biển báo giao thông đúng với nội dung, ý nghĩa của nó.
- HS tự hoàn thành 
- HS trao đổi kết quả và giải thích với bạn ngồi cạnh.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS trả lời và bổ sung.
PHIẾU KIỂM TRA HỒ SƠ
 PHẦN KIỂM TRA CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
Ưu điểm:
. .
Tồn tại:
..
 Bình Hải, ngàytháng.năm 201..
 Người kiểm tra
PHẦN KIỂM TRA CỦA TRƯỜNG
Ưu điểm:
. .
Tồn tại:
 Bình Hải, ngàytháng.năm 201..
 HIỆU TRƯỞNG
Bài 3
An toàn khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt
NS: 10/10/2017
Tiết 5 và 6
ND: 12/10, 19/10/2017
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hs biết được những việc cần thực hiện khi điqua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.)
- Kĩ năng: HS biết lựa chon cách đi qqua đường an toàn cho mình và cho ngườ khác.
- Thái độ: Tích cực học tập, thực hiện và vận động nhiều người thực hiện đúng khi đi qua điểm giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4.
HS: Tài liệu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Hoạt động cơ bản
1. GV nêu mục tiêu (như trên), Ghi đề bài lên bảng.
2. Yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
- GV quan sát các nhóm làm việc, và có trợ giúp hợp lý.
 Các câu hỏi và trả lời:
Câu 1. Vì sao Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi đường khác để về nhà? 
( Vì trời sắp mưa.)
Câu 2: Con đường mà Hùng dẫn Quốc và Hạnh đi có gì đặt biệt? 
( Có đường sắt)
Câu 3: Tại sao Hạnh và Quốc không đồng ý chạy băng nhanh qua đường sắt theo lời đề nghị của Hùng? 
( Vì có tiếng còi xe lửa)
Câu 4: Khi đi qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt, ta phải đi thế nào cho an toàn? ( Phải chú ý có xe lửa chạy tới hay không, phải chú ý phía trước có nhiều người qua đường hay không. Nếu có còi xe lửa, có nhiều người cùng đi qua đường sắt thì ta nên dừng lại)
 GV yêu cầu HS tương tác trong nhóm theo hướng tự nêu và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Bạn học được điều gì từ câu chuyện trên? Bạn có hỏi thêm gì không?
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
Kết quả đúng: 
Hình 1: x
Hình 2: 
Hình 3: x
Hình 4: x
C. Hoạt động ứng dụng.
Bài 1: Em nói gì với bạn có hành động sai trong các hình ở phần hoạt động thực hành
Bai 2: Nếu em là Bích trong mẫu chuyện sau, em sẽ nói với Tâm như thế nào?
- D. Dặn dò: 
- Thực hiện đúng những điều đã học khi tham gia giao thông.
- HS theo dõi
- Hs ghi bài vào vở.
- Đọc truyện: Chậm một chút nhưng an toàn
- Thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS thực hành (theo nhóm, cá nhân)
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Các thực hiện và nêu điều em đã học, đã nhớ, và sẽ thực hiện.
- HS ghi x vào ô trống ở hình ảnh thể hiện hành động không nên từ hình 1 đến hình 4 trang 13 và 14 ( ở tài liệu.)
- HS thực hiện và giải thích vì ao
- HS tự hoàn thành 
- HS hoạt động cá nhân.
.- HS nêu câu trả lời và bổ sung.
- Không nên chu vào rào sắt để lấy hộp bút vì tàu sắt đang đến, rất nguy hiểm
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Bài 3
KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 1
NS: 24/10/2017
Tiết 7
ND: 26/10/2017
Bài 4
GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT,NGƯỜI GIÀ, TRẺ NHỎ KHI ĐI ĐƯỜNG
NS: 30/10/2017
Tiết 8-9
ND: 02, 09/11/2017
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hs biết được việc giúp đỡ người khuyết tật, người già, trẻ nhỏ khi đi đường là việc nên làm và làm thường xuyên.
- Kĩ năng: HS hiểu được nội dung truyện Qua đường cùng nhau; biết việc nên là khi gặp người khuyết tật, người già và em nhỏ khi đi đường. 
- Thái độ: Tích cực học tập, thực hiện được những việc để giúp đỡ người khyết tật, em nhỏ, người già.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4.
HS: Tài liệu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Hoạt động cơ bản
1. GV nêu mục tiêu (như trên), Ghi đề bài lên bảng.
2. Yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
- GV quan sát các nhóm làm việc, và có trợ giúp hợp lý.
 Các câu hỏi và trả lời:
Câu 1. Trên đương fđi học về, Thảo và Minh đã nhìn thấy ai? 
( Một người nữ khiếm thị đang chuẩn bị qua đường.)
Câu 2: Vì sao bạn gái đeo kính râm, tay cầm gậy dò đường, chần chừ không băng qua đường? 
( Vì bạn nữ bị khiếm thị, không nhìn thấy đường,xa cộ nên không dám qua đường)
Câu 3: Thảo và Minh làm gì giúp bạn gái khiếm thị? 
( Giúp bạn qua đường)
Câu 4: Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh? (Là hành động tốt bụng, thương người, văn minh)
 GV yêu cầu HS tương tác trong nhóm theo hướng tự nêu và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Bạn học được điều gì từ truyện đọc? Bạn có hỏi thêm gì không?
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Bài 1: Khi giúp đỡ người khác, em cần có thái độ và lời nói như thế nào để người cần giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em? ( Thái độ chân thành, lời nói nhẹ nhàng, tình cảm)
Bai 2: Viết tiếp câu chuyện.
- D. Dặn dò: 
- Thực hiện đúng những điều đã học khi tham gia giao thông mà gặp người khuyết tật, người già và em nhỏ.
- HS theo dõi
- Hs ghi bài vào vở.
- Đọc truyện: Qua đường cùng nhau
- Thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS thực hành (theo nhóm, cá nhân)
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Các thực hiện và nêu điều em đã học, đã nhớ, và sẽ thực hiện.
- HS khoanh tròn vào mặt khóc hoặc mặt cười ở các hình từ trang 17 đến trang 18 ( ở tài liệu.)
- HS thực hiện trả lời và giải thích vì sao
- HS tự hoàn thành 
- HS hoạt động cá nhân.
- HS ghi nhớ và thực hiện.
Bài 5
GIỮ GÌN XE ĐẠP SẠCH, ĐẸP
NS: 14/11/2017
Tiết 10-11
ND: 16, 23/11/2017
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: Hs biết được việc giữ gìn xe đạp là việc nên làm.
- Kĩ năng: HS nêu được những việc đã làm hoặc sẽ làm để giữ gìn xe đạp.
- Thái độ: Tích cực trong học tập và giữ gìn xe đạp.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tài liệu văn hóa giao thông 4.
HS: Tài liệu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
A. Hoạt động cơ bản
1. GV nêu mục tiêu (như trên), Ghi đề bài lên bảng.
2. Yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
- GV quan sát các nhóm làm việc, và có trợ giúp hợp lý.
 Các câu hỏi và trả lời:
Câu 1. Trên đương fđi học về, Thảo và Minh đã nhìn thấy ai? 
( Một người nữ khiếm thị đang chuẩn bị qua đường.)
Câu 2: Vì sao bạn gái đeo kính râm, tay cầm gậy dò đường, chần chừ không băng qua đường? 
( Vì bạn nữ bị khiếm thị, không nhìn thấy đường,xa cộ nên không dám qua đường)
Câu 3: Thảo và Minh làm gì giúp bạn gái khiếm thị? 
( Giúp bạn qua đường)
Câu 4: Em có nhận xét gì về hành động của Thảo và Minh? (Là hành động tốt bụng, thương người, văn minh)
 GV yêu cầu HS tương tác trong nhóm theo hướng tự nêu và giải quyết vấn đề. Ví dụ: Bạn học được điều gì từ truyện đọc? Bạn có hỏi thêm gì không?
 GV nhận xét tiết học.
 Dặn dò chuẩn bị tiết thực hành.
Tiết 2
B. Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu các nhóm làm việc với tài liệu.
C. Hoạt động ứng dụng.
Bài 1: Khi giúp đỡ người khác, em cần có thái độ và lời nói như thế nào để người cần giúp đỡ vui vẻ nhận sự giúp đỡ của em? ( Thái độ chân thành, lời nói nhẹ nhàng, tình cảm)
Bai 2: Viết tiếp câu chuyện.
- D. Dặn dò: 
- Thực hiện đúng những điều đã học khi tham gia giao thông mà gặp người khuyết tật, người già và em nhỏ.
- HS theo dõi
- Hs ghi bài vào vở.
- Đọc truyện: Qua đường cùng nhau
- Thảo luận trả lời câu hỏi. 
- HS thực hành (theo nhóm, cá nhân)
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Các thực hiện và nêu điều em đã học, đã nhớ, và sẽ thực hiện.
- HS khoanh tròn vào mặt khóc hoặc mặt cười ở các hình từ trang 17 đến trang 18 ( ở tài liệu.)
- HS thực hiện trả lời và giải thích vì sao
- HS tự hoàn thành 
- HS hoạt động cá nhân.
- HS ghi nhớ và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docVAN HÓA GIAO THÔNG.doc