Giáo án Vật Lý 10 cơ bản - Cả năm - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển

Tiết 1 PHẦN I : CƠ HỌC

Chương I. ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM

Bi 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Nêu được chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì?

2. Kỹ năng : - Biết cch xác định được thời gian trong chuyển động, phân biệt thời điểm và thời gian.

II. CHUẨN BỊ

 - Một số ví dụ thực tế về cách xác định vị trí của một điểm nào đó.

 - Một số bài toán về đổi mốc thời gian.

III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

Hoạt động1 (15 phút) : Tìm hiểu khái niệm chuyển động cơ, chất điểm.

 

doc 131 trang Người đăng hanhnguyen.nt Lượt xem 898Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật Lý 10 cơ bản - Cả năm - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c đối với trục quay.
 Yêu cầu tính mơmen của ngẫu lực.
 Yêu cầu tính mơmen của ngẫu lực đối với các trục quay khác nhau để trả lời C1.
 Quan sát, nhận xét.
 Quan sát, nhận xét.
 Quan sát và nhận xét về chuyển động của trọng tâm đối với trục quay.
 Ghi nhận những điều cần lưu ý khi chế tạo các bộ phận quay của máy mĩc.
 Tính mơmen của từng lực.
 Tính mơmen của ngẫu lực.
 Tính mơmen của ngẫu lực đối với 2 trục quay khác nhau. Trả lời C1.
II. Tác dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn.
1. Trường hợp vật khơng cĩ trục quay cố định.
 Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tâm và vuơng gĩc với mặt phẵng chứa ngẫu lực.
 Trục quay đi qua trọng tâm khơng chịu lực tác dụng.
2. Trường hợp vật cĩ trục quay cố định.
 Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh trục cố định đĩ. Nếu trục quay khơng đi qua trọng tâm thì trọng tâm sẽ chuyển động trịn xung quanh trục quay. Khi ấy vật cĩ xu hướng chuyển động li tâm nên tác dụng lực vào trục quay.
 Khi chế tạo các bộ phận quay của máy mĩc phải phải làm cho trục quay đi qua trọng tâm của nĩ.
3. Mơmen của ngẫu lực.
 Cơng thức : M = F.d 
 F: độ lớn của mỗi lực (N)
 d: Cánh tay địn của ngẫu lực (m)
 M: Momen của ngẫu lực (N.m)
* Momen của ngẫu lực khơng phụ thuộc vào vị trí của trục quay vuơng gĩc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Hoạt động 4 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức chủ yếu đã học trong bài.
 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
 Nêu những yêu cầu cần chuẩn bị cho bài sau.
 Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
 Ghi những yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Tiết 35
BÀI TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Vận dụng kiến thức đã học để giải được một số bài tập về cân bằng của vật rắn, chuyển động tịnh tiến của vật rắn.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : 	- Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập.
Học sinh :	- Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cơ đã ra về nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu từng hs chọn đáp án và giải thích lựa chọn của mình.
Giải thích lựa chọn.
Câu 7 trang 100 : C
Câu 8 trang 100 : D
Câu 4 trang 106 : B
Câu 8 trang 115 : C
Câu 9 trang 115 : D
Câu 10 trang 115 : C
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
 - Cho hs vẽ hình. 
 - Yêu cầu hs xác định các lực tác dụng lên vật, viết điều kiện cân bằng, dùng phép chiếu hặc quy tắc mơ men để tìm các lực.
Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật.
 Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton.
Chọn hệ trục toạ độ, yêu cầu học sinh chiếu lên các trục.
 Hướng dẫn để học sinh tính gia tốc của vật.
 Hướng dẫn để học sinh tính vân tốc của vật.
 Hướng dẫn để học sinh tính đường đi của vật.
Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên vật.
 Vẽ hình, biểu diễn các lực tác dụng.
 Yêu cầu học sinh viết biểu thức định luật II Newton.
Chọn hệ trục toạ độ, yêu cầu học sinh chiếu lên các trục.
 Hướng dẫn để học sinh tính lực F khi vật chuyển động cĩ gia tốc.
 Hướng dẫn để học sinh tính lực F khi vật chuyển động.
 Yêu cầu học sinh viết cơng thức tính mơmen của ngẫu lực và áp dụng để tính trong từng trường hợp.
 Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
 Viết điều kiện cân bằng.
 Chọn hệ toạ độ, chiếu lên các trục toạ độ từ đĩ tính các lực.
Xác định các lực tác dụng lên vật.
 Viết biểu thức định luật II.
 Viết các phương trình cĩ được khi chiếu lên từng trục.
 Tính gia tốc của vật.
 Tính vận tốc của vật.
 Tính quãng đường vật đi được.
 Xác định các lực tác dụng lên vật.
 Viết biểu thức định luật II.
 Viết các phương trình cĩ được khi chiếu lên từng trục.
 Tính lực F để vật chuyển động với gia tốc 1,25m/s2 
 Tính lực F để vật chuyển động thẳng đều (a = 0).
 Tính mơmen của ngẫu lực khi thanh nằm ở vị trí thẳng đứng.
 Tính mơmen của ngẫu lực khi thanh đã quay đi một gĩc a so với phương thẳng đứng.
Bài 17.1
 Vật chịu tác dụng của ba lực : Trọng lực , phản lực vuơng gĩc của mặt phẳng nghiêng và lực căng của dây.
 Điều kiện cân bằng : + + = 0
 Trên trục Ox ta cĩ : Psina - T = 0
T = Psina = 5.10.0,5 = 25(N)
 Trên trục Oy ta cĩ : - Pcosa + N = 0
N = Pcosa = 5.10.0,87 = 43,5(N)
Bài 5 trang 114.
 Vật chịu tác dụng các lực : , , , 
 Theo định luật II Newton ta cĩ : 
m = +++
 Chiếu lên các trục Ox và Oy ta cĩ :
 ma = F – Fms = F – mN (1)
 0 = - P + N => N = P = mg (2)
 a) Gia tốc của vật :
 Từ (1) và (2) suy ra : 
a==2,5(m/s2)
 b) Vận tốc của vật cuối giây thứ 3 :
 Ta cĩ : v = vo + at = 0 + 2,5.3 = 7,5 (m/s)
 c) Đoạn đường mà vật đi được trong 3 giây :
 Ta cĩ s = vot + at2 = .2,5.33 = 11,25 (m)
Bài 6 trang 115.
Vật chịu tác dụng các lực : , , , 
 Theo định luật II Newton ta cĩ : 
m = +++
 Chiếu lên các trục Ox và Oy ta cĩ :
 ma = F.cosa – Fms = F.cosa – mN (1)
 0 = F.sina - P + N 
 => N = P – F.sina = mg - F.sina (2)
 a) Để vật chuyển động với gia tốc 1,25m/s2 :
 Từ (1) và (2) suy ra : 
 F = 
 = 17 (N)
 b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) :
 Từ (1) và (2) suy ra : 
 F == 12(N)
Bài 6 trang 118.
 a) Mơmen của ngẫu lực khi thanh đang ở vị trí thẳng đứng : 
M = FA.d = 1.0,045 = 0,045 (Nm)
 b) Mơmen của ngẫu lực khi thanh đã quay đi một gĩc a so với phương thẳng đứng :
 M = FA.d.cosa = 1.0,045.0,87 = 0,039 (Nm)
Hoạt động 3 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
 Ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.
 Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 36
ƠN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh hệ thống những kiến thực cơ bản đã học trong học kì I
- Giúp học sinh ơn tập lại các dạng bài tập cơ bản
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : 	Chuẩn bị các PHT cho học sinh
Phiếu học tập1:
Câu 1: Phải treo một vật cĩ khối lượng bao nhiêu vào một lị xo cĩ độ cứng 100 N/m để lị xo dãn ra 10 cm? ( Lấy )
A. 1 kg	B. 0,1 kg	C. 10 kg	D. 1 g
Câu 2: Đại lượng vật lý đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
A. gia tốc.	B. vận tốc.	C. khối lượng.	D. lực.
Câu 3: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của một vật là . Vận tốc của vật lúc t =1 s cĩ giá trị là
A. 120 cm/s.	B. 210 cm/s .	C. 120 m/s.	D. 210 m/s .
Câu 4: Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nĩ bỗng nhiên ngừng tác dụng thì
A. vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.
B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
C. vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đĩ sẽ chuyển động thẳng đều.
D. vật lập tức dừng lại.
Câu 5: Điều nào sau đây là sai khi nĩi về đặc điểm của vật chuyển động trịn đều?
A. Vectơ gia tốc của vật luơn hướng vào tâm quỹ đạo.
B. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc vuơng gĩc nhau.
C. Hợp lực của các lực tác dụng lên vật gọi là lực hướng tâm.
D. Vectơ vận tốc của vật luơn khơng đổi .
Câu 6: Trong quá trình chuyển động của một vật bị ném xiên từ mặt đất, đại lượng nào say đây tăng rồi giảm?
A. Gia tốc của vật.
B. Thành phần thẳng đứng của vận tốc của vật.
C. Độ cao của vật so với mặt đất.
D. Gĩc hợp giữa vectơ vận tốc với phương nằm ngang.
Câu 7: Hai chất điểm cĩ khối lượng bằng nhau, khi chúng cách nhau 20 cm thì lực hấp dẫn giữa chúng là ( G là hằng số hấp dẫn). Khối lượng của mỗi chất điểm là
A. 0,4 g	B. 40 kg	C. 4 kg	D. 400 g
Câu 8: Một lị xo treo thẳng đứng, đầu dưới treo vật khối lượng = 0,1 kg thì lị xo dài = 22,5 cm. Treo thêm vào lị xo vật khối lượng =0,15 kg thì lị xo dài =26,25 cm . Lấy . Chiều dài tự nhiên của lị xo là
A. 20 cm	B. 19 cm	C. 18 cm	D. 17 cm
Câu 9: Biểu thức nào sau đây là đúng?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 10: Một vật nhỏ cĩ khối lượng m=0,5 kg được gắn vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng, quỹ đạo của vật là đường trịn bán kính 40 cm, vận tốc của vật khơng đổi bằng 3 m/s. Lấy . Lực căng của dây khi vật qua vị trí thấp nhất cĩ độ lớn là
A. 16,25 N	B. 6,25 N	C. 5 N	D. 15 N
Phiếu học tập2:
Câu 1 : Chuyển động rơi tự do là chuyển động của
 	A. mẫu giấy trong bình hút hết khơng khí.	B. người nhảy dù.
C. hạt bụi bay.	D. chiếc lá rơi trong khơng khí.
Câu 2 : Chuyển động nhanh dần đều là chuyển động cĩ
A. gia tốc a > 0.	B. tích số a.v > 0.
C. tích số a.v < 0.	D. vận tốc giảm theo thời gian 
Câu 3 : Một viên bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25m. Khi ra khỏi mép bàn nĩ rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn ( theo phương ngang) L = 1,5m. 
Lấy g = 10m/s2.Tốc độ ban đầu v0 của viên bi lúc rời khỏi bàn là: 
A. 4,28m/s	 	B. 12m/s	C. 3m/s	D. 6m/s 
Câu 4 : : Chọn câu đúng? Trong các chuyển động trịn đều:
A. cĩ cùng bán kính, chuyển động nào cĩ chu kỳ quay lớn hơn thì cĩ vận tốc dài lớn hơn.
B. chuyển động nào cĩ chu kỳ quay nhỏ hơn thì cĩ vận tốc gĩc nhỏ hơn.
C. với cùng chu kỳ, chuyển động nào cĩ bán kính nhỏ hơn thì cĩ vận tốc gĩc nhỏ hơn.
	D. chuyển động nào cĩ tần số lớn hơn thì cĩ chu kỳ nhỏ hơn.
Câu 5 : Chọn phát biểu sai về định luật II Newton 
A. Gia tốc vật thu được luơn cùng hướng với lực tác dụng 
Vật luơn luơn chuyển động theo hướng của lực tác dụng 
C. Với cùng một lực, gia tốc thu được tỉ lệ nghịch với khối lượng vật
D. Với cùng một vật, gia tốc thu được tỉ lệ thuận với lực tác dụng
Câu 6 : Bình ngồi trên đồn tàu vào ga với vận tốc 5m/s, Định ngồi trên đồn tàu ra ga với vận tốc 12km/h. Hai đồn tàu chạy song song ngược chiều nhau. Vận tốc của Bình so với Định là: 
	A. v = 12 km/h 	B. v = 6km/h 	C. v = 18 km/h 	D. v = 30 km/h 
Câu 7 : Muốn cho một vật chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân bằng thì hai lực đĩ phải
A. cùng giá, độ lớn khác nhau và ngược chiều. 	B. cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều
C. cĩ giá nằm ngang, cùng độ lớn và cùng chiều.	D. cùng giá, cùng độ lớn và cùng chiều.
Câu 8 : Phương trình chuyển động của vật cĩ dạng: x = 3 - 4t +2t2 . Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian là biểu thức nào dưới đây: 
	A. v = 4(t-1) 	B. v = 4(t+1) 	C. v = 2(t-2) 	D. v = 2(t+2) 
Câu 9: Một lị xo cĩ chiều dài tự nhiên 12 cm. Khi treo một vật cĩ trọng lượng 6 N thì chiều dài của lị xo là 15 cm. Độ cứng của lị xo là 
	 A. 200 N/m	B. 100 N/m.	C. 75 N/m.	D. 40 N/m. 
Câu 10 : Ở những đoạn đường vịng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích:
A. tăng lực ma sát.	 B. giới hạn vận tốc của xe.
C. tạo lực hướng tâm nhờ hợp lực của trọng lực và phản lực của mặt đường.D. giảm lực ma sát
Phiếu học tập 3:
Bài 1: Một vật trượt khơng vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài , gĩc nghiêng. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là . Lấy , .
 a. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng. 
 b. Sau đĩ vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang được quãng đường S thì dừng lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là . Xác định quãng đường S. 
Bài 2. Một vật khối lượng 100g bắt đầu chuyển động trên sàn nằm ngang nhờ lực đẩy F = 0,5 N (theo phương nằm ngang). Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt sàn là µ = 0,3. Cho g = 10 m/s2. 
 a) Tính gia tốc của vật. 
 b) Tính quãng đường vật đi được sau 1 giây đầu tiên.
c) Sau 1 giây đĩ lực F ngừng tác dụng. Tính quãng đường vật đi được từ lúc bắt đầu chuyển động cho đến khi khi dừng lại.
A
O
B
M
Bài 3. Cho thanh AB trọng lượng khơng đáng kể, dài 7m cĩ trục quay đi qua O với OB = 2m. Tác dụng một lực F1 = 50N vào đầu A và F2 = 200N vào đầu B đều cĩ hướng đi xuống (Hình vẽ).
a) Tính mơmen lực của và mơmen lực của đối với trục quay O?
b) Để thanh AB cân bằng phải đặt lực tác dụng F3 = 300N 
cĩ hướng đi xuống vào vị trí M . Xác định vị trí điểm M?
 Bài 4. Một xe ơtơ cĩ khối lượng 2tấn .Bắt đầu khởi hành ,sau khi đi được thời gian 20 giây, ơ tơ đạt tốc độ 72km/h .Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,2 ,lấy g=10m/s.
Tính gia tốc của ơ tơ và quãng đường xe đi được trong thời gian trên .
Để cho xe chuyển động đều với tốc độ 72km/h thì lực kéo của động cơ là bao nhiêu ? 
Muốn xe dừng lại ,tài xế tắt máy và hãm phanh với lực hãm 2000N .Tính thời gian từ lúc phanh cho đến lúc xe dừng hẳn.
2. Học sinh :	
- Ơn tập các kiến thức cơ bản học kì I
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (20 phút) : Hệ thống tổng quát các kiến thức cơ bản
Theo hướng dẫn của Gv, học sinh hệ thống các kiến thức cơ bản
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Phát PHT 1.
Cho học sinh thao luận
Yêu cầu HS chọn đáp án và giải thích
Thảo luận
Giải thích lựa chọn.
Trả lời trên PHT 1, 2
Hoạt động 3 (5) : Giao bài tập về nhà
- Phát PHT số 2 cho Hs
Tiết 2
Hoạt động 1 (2) : điểm danh
Hoạt động 2 (40 phút) : Giải các bài tập tự luận ở PHT số 2.
Yc học sinh thảo luận
Hướng dẫn học sinh giải
Yêu cầu học sinh lên bảng
Thảo luận
Giải
Lên bảng trình bày
Giải các bài tập ở PHT 3
Hoạt động 3 (3 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nhắc học sinh ơn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ 1.
Lưu ý học sinh tuân thủ nội quy thi 
 Tiếp thu ý kiến
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
Củng cớ và khắc sâu kiến thức trọng tâm học kỳ I.
2. Về kĩ năng:
 Vận dụng linh hoạt những kiến thức đã học để giải các bài tốn.
3. Thái đợ:
 Trung thực trong khi làm kiểm tra.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Đề + đáp án.
2. Học sinh: Ơn tập tồn bộ kiến thức đã học trong học kỳ I.
III. Tiến hành kiểm tra 
 Theo tổ chức chung của trường.
IV/ Thống kê chất lượng:
1/ Điểm thi:
Lớp
Điểm 8 - 10
Điểm 5
Điểm < 5
Điểm 0 - 2
2/ TBM học kì I:
Lớp
V/ Nhận xét rút kinh nghiệm:
Tiết 37- 38
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23 : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 
- Viết được cơng thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
- Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tồn động lượng đối với hệ hai vật.
- Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
2. Kỹ năng : 	
- Vân dụng được định luật bảo tịan động lượng để giải được các bài tốn va chạm mềm đối với hai vật.
- Giải thích bằng nguyên tắc chuyển động bằng phản lực.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên :	 bài mới
Học sinh : Ơn lại các định luật Newton.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 37:
Hoạt động 1 (35 phút) : Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực và động lượng.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 - Nêu một số ví dụ về quan hệ giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. 
- Kết luận về tác dụng của lực trong khoảng thời gian tác dụng Dt rất ngắn đã làm trạng thái chuyển động của vật.
- Định nghĩa về xung lượng của lực.
² Xung lượng của vật cĩ phải là đại lượng vectơ khơng? Nếu cĩ thì cho biết phương, chiều của đại lượng này?
² Lưu ý: lực khơng đổi trong khoảng thời gian tác dụng Dt.
² Đơn vị của xung lượng là gì?
 Nêu bài tốn: Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực trong khoảng thời gian Dt làm vật thay đổi vận tốc từ đến .
² Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được ?
² Viết biểu thức định luật II Niu-tơn? 
² Dựa vào hai biểu thức trên để biến đổi sao cho xuất hiện đại lượng xung của lực ?
² Nêu nhận xét ?
 - Thơng báo định nghĩa động lượng.
² Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng?
² Động lượng cĩ hướng như thế nào?
² Hồn thành yêu cầu C1 và C2?
² Dùng kí hiệu động lượng viết lại biểu thức («) và phát biểu thành lời ?
- Nhận xét, sửa lại cho chính xác.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập thí dụ.
 Yêu cầu học sinh nêu ý nghia cảu cách phạt biểu khác của định luật II Newton.
 - Phân tích ví dụ thực tế: đá bĩng, trị chơi bắn bi
- Nhận xét về tác dụng của lực đối với chuyển động của vật.
Ghi nhận định nghĩa xung lượng của lực.
² Là đại lượng vectơ cĩ cùng phương và chiều với phương và chiều của lực.
² Đơn vị là N.s 
- Thực hiện yêu cầu của GV
²
²
²
 («)
² Hs nhận xét. (vế trái là xung của lực, vế phải là độ biến thiên của đại lượng .
Ghi nhận định nghĩa.
² Đơn vị là: kg.m/s
Nêu hướng của véc tơ động lượng.
 Trả lời C1 và C2
Xây dựng phương trình 23.3a.
 Phát biểu ý nghĩa các đại lượng trong phương trình 23.3a.
 Vận dụng làm bài tập ví dụ.
 Nêu ý nghĩa của cách phát biểu khác của định luật II.
I. Động lượng.
1. Xung lượng của lực.
 a) Ví dụ.
+ Cầu thủ đá mạnh vào quả bĩng, quả bĩng đang đứng yên sẽ bay đi.
+ Hịn bi-a đang chuyển động nhanh, chạm vào thành bàn đổi hướng.
 Như vậy thấy lực cĩ độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, cĩ thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật.
 b) Xung lượng của lực.
 Khi một lực tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian Dt thì tích Dt được định nghĩa là xung lượng của lực trong khoảng thời gian Dt ấy.
 Đơn vị của xung lượng của lực là N.s
2. Động lượng.
 a) Tác dụng của xung lượng của lực.
 Theo định luật II Newton ta cĩ : 
m= hay m= 
Suy ra m- m = Dt
 b) Động lượng.
 Động lượng của một vật là một véc tơ cùng hướng với vận tốc và được xác định bởi cơng thức = m
 Đơn vị động lượng là kgm/s
 c) Mối liên hệ giữa động lượng và xung lượng của lực.
 Ta cĩ : - = Dt
 hay = Dt
 Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đĩ bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đĩ.
 Phát biểu này được xem như là một cách diễn đạt của định luật II Newton.
 Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh trong một khoảng thời gian thì cĩ thể gây ra biến thiên động lượng của vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Củng cố, dặn dị.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 Yêu cầu học sinh tĩm tắt lại các kiến thức trong bài.
 Yêu cầu học sinh giải các bài tập 8, 9 trang 127.
 Tĩm tắt những kiến thức đã hĩc trong bài.
 Giải các bài tập 8, 9 trang 127.
Tiết 38 :
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa và ý nghĩa của động lượng.
Hoạt động 2 (5phút) : Tìm hiểu về hệ cơ lập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
- Thế nào là “cơ lập”? 
- Ví dụ về cơ lập?
-Hệ vật rơi tự do - Trái đất
-Hệ 2 vật chuyển động khơng ma sát trên mặt phẳng nằm ngang.
- Kết luận về hệ cơ lập
.
- HS trình bày theo cách hiểu.
- Định nghĩa hệ cơ lập.
- Nêu ví dụ về hệ cơ lập.
II/ Định luật bảo tồn động lượng.
1) Hệ cơ lập:
Hệ nhiều vật được coi là cơ lập nếu hê:
 - Khơng chịu tác dụng của ngoại lực. Nếu cĩ thì các ngoại lực phải cân bằng nhau.
- Chỉ cĩ các nội lực tương tác giữa các vật trong hệ. Các nội lực này trực đối nhau từng đơi một.
Họat động 2 (15 phút): Xây dựng biểu thức của định luật bảo tồn động lượng.
Đặt vấn đề: Khi một vật chịu tác dụng của lực thì động lượng của vật thay đổi. Vậy trong hệ cơ lập, nếu 2 vật tương tác nhau thì tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác cĩ thay đổi khơng? 
- Xét hệ cơ lập gồm 2 vật tương tác lẫn nhau:
² Viết biểu thức biến thiên động lượng cho từng vật ?
² Theo định luật III Niu-tơn thì 2 lực tương tác cĩ liên hệ với nhau ntn?
Nhận xét mối liên hệ giữa và ?
² Nhận xét tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác ?
- Phát biểu nội dung của định luật bảo tồn động lượng.
² Viết biểu thức của định luật bảo tồn động lượng.
- Nhận thức vấn đề.
² ; 
² 
Nhận xét: tổng biến thiên động lượng bằng 0 hay tổng động lượng của hệ cơ lập trước và sau tương tác là khơng đổi.
- Viết biểu thức:
2) Định luật bảo tồn động lượng:
 Động lượng của hệ cơ lập là đại lượng khơng đổi.
 + +  + = khơng đổi
 Nếu hệ cĩ 2 vật cĩ khối lượng m1, m2 đang chuyển động với các vận tốc lần lượt là , thì, ta cĩ:
Chú ý: hệ xét phải là hệ cơ lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hề quy chiếu.
Hoạt động 3 (15 phút): Vận dụng định luật bảo tồn động lượng cho các trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực:
Nêu bài tốn.
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm tìm vận tốc của hai vật sau va chạm?
- Nhận xét kết quả thảo luận.
- Thơng báo va chạm mềm.
² Một tên lửa ban đầu đứng yên, sau khi phụt khí, tên lửa chuyển động như thế nào ?
² Chuyển động cĩ nguyên tắc như chuyển động của tên lửa gọi là chuyển động bằng phản lực.
² Giới thiệu khái niệm chuyển động bằng phản lực.
Thảo luận nhĩm theo yêu cầu của GV.
² Hệ 2 vật là hệ cơ lập.
+ Trước va chạm: vật 1: m1, ; vật 2: m2, =0.
+ Sau va chạm: (m1 + m2), 
Áp dụng đlbt động lượng:
HS biến đổi rút ra:
vận tốc của tên lửa ngược chiều với vận tốc của khí phụt ra, nghĩa là tên lửa tiến theo chiều ngược lại.
3) Va chạm mềm:
 Một vật cĩ khối lượng m1 chuyển động trên mp nằm ngang nhẵn với vận tốc , đến va chạm với vật kl m2 đang nằm yên trên mp ngang ấy. Sau 2 va chạm 2 vật nhập lại thành 1 chuyển động với vận tốc . Xác định .
Áp dụng đlbt động lượng:
Va chạm như hai vật như trên gọi là va chạm mềm.
4)Chuyển động bằng phản lực: Một quả tên lửa cĩ khối lượng M chứa một khối khí khối lượng m. Khi phĩng tên lửa khối khí m phụt ra phía sau với vận tốc thì tên khối lượng M chuyển động với vận tốc 
 Theo định luật bảo tồn động lượng ta cĩ : m + M = 0 
=> = -
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
 Yêu cầu học sinh tĩm tắt lại các kiến thức trong bài.
 Cho học sinh đọc thêm phần em cĩ biết ?
 Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập từ 23.1 đến 23.8 sách bài tập.
 Yêu cầu học sinh đọc trước bài cơng và cơng suất.
 Tĩm tắt những kiến thức đã học trong bài.
 Đọc phần em cĩ biết.
 Ghi các bài tập về nhà và các yêu cầu chuẩn bị cho bài sau.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
	Tiết 39- 40
Bài 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : 	
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức tính cơng, cơng suất.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được các cơng thức tính cơng và cơng suất để giải các bài tập đơn giản trong sgk và sbt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên : Đọc phần tương ứng trong SGK Vật lý 8
Học sinh :	- Khái niệm cơng ở lớp 8 THCS.
	- Vấn đề về phân tích lực.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1 :
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ: Phát biểu, viết biểu thức định luật bảo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an vat li 10 nam hoc 2017 2018 day du_12262211.doc