TIẾT 24
CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC
BÀI 21- NAM CHÂM VĨNH CỬU
I. MỤC TIÊU:
1.Kieán thöùc: Xaùc ñònh ñöôïc töø cöïc cuûa kim nam chaâm. Moâ taû ñöïôc hieän töôïng chöùng toû nam chaâm vónh cöûu coù töø tính. Neâu ñöôïc söï töông taùc giöõa caùc töø cöïc cuûa hai nam chaâm. Xaùc ñònh ñöôïc teân caùc töø cöïc cuûa moät nam chaâm vónh cöûu treân cô sôû bieát caùc töø cöïc cuûa moät nam chaâm khaùc.
2. Kó naêng: Moâ taû ñöôïc caáu taïo vaø hoaït ñoäng cuûa la baøn. Bieát söû duïng la baøn ñeå tìm höôùng ñòa lí.
3.Thaùi ñoä: nghieâm tuùc , tích cöïc, yeâu thích tìm hieåu khoa hoïc.
4. Năng lực: Quan sát và sử dụng thuật ngữ vật lý, phán đoán hiện tượng
II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu
2 thanh nam chaâm thaúng, Kim nam chaâm ñaët treân muõi ñinh nhoïn thaúng ñöùng. 1 la baøn.dây treo
, cửa đóng II. Rơ le điện từ - Rơ le điện từ là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện. 1. Cấu tạo và hoạt động . - Cấu tạo: bộ phận chủ yếu là một nam châm điện và một thanh sắt non. - hoạt động: Khi đóng khoá K có dòng điện do mạch điện 1 cung cấp chạy trong cuộn dây của NC điện làm cho NC hút thanh sắt xuống chạm vào thanh sắt phía dưới. Mạch điện của động cơ M được đóng mạch và có dòng điện do mạch 1 cung cấp chạy qua đ/c M làm đ/c hoạt động. 2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ: Chuông báo động H26.4 (SGK-71) HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) - GV tổ chức cho hs trao đổi trên lớp để tìm được lời giải tốt nhất cho C3,C4. ? Nam châm điện được ứng dụng trong thực tế như thế nào? ? Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện? GV chốt kiến thức ghi nhớ ở sgk cho cả lớp. Gọi 1 đến 2 hs nhắc lại nội dung ghi nhớ ở sgk. - Hs đứng tai chỗ trả lời, dưới lớp trao đổi nhận xét, thống nhất. III. vận dụng C3:Được, vì khi đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt, C4: Khi dòng điện qua động cơ vượt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc nội dung ghi nhớ ở sgk - Giải thích được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của loa điện, chuông điện? - Làm bài tập ở sbt từ 26.1 đến 26.4 - Đọc và nghiên cứu bài:”Lực điện từ” ? Nam châm có tác dụng từ lên dòng điện hay không? ? Biết làm thí nghiệm để xác định điều trên? ? Nắm nội dung của quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện? Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n : 20/12/2016 Ngµy gi¶ng : /12/ 2016 Tiết 32 - Bài 27 - LỰC ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Mô tả được thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đường sức từ, khi biết chiều đường sức từ và chiều dòng điện. * Kĩ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện. Vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm. *Thái độ: Cẩn thận, trung thực, yêu thích môn học * Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1 nam châm chữ U;1 nguồn điện 12 V 1dây dẫn AB bằng đồng 1 biến trở loại 20W –2A 1 công tắc, 1 giá thí nghiệm III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (5’) HS: Mô tả thí nghiệm ơ xtét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ? ĐVĐ: Từ nội dung kiểm tra bài cũ ta thấy dòng điện tác dụng lực lên nam châm, ngược lại nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? Các em dự đoán thế nào? - Hs theo dõi vấn đề và dự đoán: Nam châm tác dụng lực lên dòng điện đặt trong từ trường của nó. HĐ2: TN về tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. (10’) GV: Yêu cầu hs quan sát hình vẽ trong sgk. Gọi đại diện 1 hs cho biết để tiến hành TN cần những dụng cụ gì ? GV : Yêu cầu hs thảo luận trả lời C1. GV: Quan sát hs lắp mạch điện. Lưu ý để thanh đồng nằm sâu trong lòng nam châm chữ U và không chạm vào nam châm. GV: Thông báo: Lực quan sát thấy trong TN gọi là lực điện từ. Y/c hs tự rút ra KL. HS: Tìm hiểu sơ đồ trong sgk. Đại diện 1 hs phát biểu. - Hs theo dõi tiến hành TN và qs hiện tượng trả lời C1 - Từ TN đã làm mỗi cá nhân rút ra kết luận - Hs tiếp thu và ghi chép vào vở. I. tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện. 1.Thí nghiệm: (Bảng phụ H27.1) a) Tiến hành - Mắc mạch điện theo sơ đồ. - Đoạn dây dẫn AB nằm trong từ trường của một nam châm. b) NX: Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó. 2. Kết luận Từ trường tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường (không // với đường sức từ). Lực đó gọi là lực điện từ (kí hiệu: ) HĐ3: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.(20’) - Chuyển ý: Từ kết quả các nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút hoặc bị đẩy ra ngoài 2 cực của nam châm tức là chiều của lực điện từ trong TN của các nhóm khác nhau? Theo các em chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Cần làm TN như thế nào để kiểm tra điều đó? - GV hướng dẫn hs thảo luận tiến hành TN kiểm tra và sửa chữa nếu cần. - Yc hs tiến hành làm TN để kiểm tra. ? Qua 2 TN chúng ta rút ra được kết luận gì? - GV chốt kiến thức, ghi bảng, yc hs ghi vở. - Yc hs đọc thông báo ở mục 2: quy tắc bàn tay trái. - GV treo H27.2 yc hs kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái và đứng tại chỗ trả lời. - Sau đó cho hs vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động của dây dẫn AB trong TN đã quan sát được ở trên. - Hs theo dõi vấn đề. - Hs nêu dự đoán - Hs có thể nêu cách tiến hành TN kiểm tra - Hs tiến hành làm TN theo nhóm - Hs nêu kết luận chung - Hs theo dõi và ghi vở. - Cá nhân hs tìm hiểu quy tắc bàn tay trái trong sgk - Hs theo dõi hướng dẫn của Gv để ghi nhớ và vận dụng quy tắc ngay tại lớp,1 hs đứng tại chỗ trả lời. - HS vận dụng để kiểm tra II. chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái. 1.Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a, Thí nghiệm - TH1: Đổi chiều dòng điện chạy qua dây dẫn AB - TH2: Đổi chiều đường sức từ của nam châm. ị AB chuyển động theo chiều ngược với chiều ở TN1. b) Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc: Chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều đường sức từ. 2. Quy tắc bàn tay trái Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 900 chỉ chiều của lực điện từ. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (8’) - GV hướng dẫn hs lần lượt làm các câu C2, C3, C4. - Gọi hs lên bảng làm vào bảng phụ, dưới lớp làm vào nháp, theo dõi nhận xét bổ sung. (Yc hs chỉ ra được cách làm) - GV chốt lại. - HS hoạt động cá nhân, đại diện lên bảng làm vào bảng phụ gv đã chuẩn bị. - Hs theo dõi ghi vở. III. Vận dụng C2: Trong đoạn dây dẫn AB dòng điện đi từ B Þ A. C3: Đường sức từ của NC có chiều từ dưới đi lên trên. C4: Củng cố: ? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? ? Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy phát biểu quy tắc bàn tay trái? HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm bài tập 27.1 đến bài 27.5 ở SBT. - Đọc và nghiên cứu nội dung bài 28: Động cơ điện một chiều ? Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều Rút kinh nghiệm: Ngµy so¹n : 20/ 12/2016 Ngµy gi¶ng : /12/ 2016 Tiết 33 - Bài 28 - ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Mô tả được các bộ phận chính, giải thích được hoạt động của động cơ điện một chiều. Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện. Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động. * Kĩ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ. Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều *Thái độ: Có tác phong cẩn thận, chính xác. * Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ 1 mô hình động cơ điện một chiều, có thể hoạt động được với nguồn điện 12V 1 nguồn điện 12V III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 5’) HS1: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì ? Phát biểu quy tắc bàn tay trái? HS2: Làm bài tập 27.3 ở sbt ? Có lực từ tác dụng lên cạnh BC của khung dây không? Vì sao? GV chốt lại khi dây dẫn đặt song song với đường sức từ thì không có lực từ tác dụng lên dây dẫn. ĐVĐ: Nếu có liên tục dòng điện vào trong khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển động quay trong từ trường của nam châm, như thế ta sẽ có 1 động cơ điệnbài mới. HĐ2: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo và HĐ của động cơ điện một chiều. ( 20’) - Yc hs đọc sgk phần 1 kết hợp với quan sát mô hình chỉ ra các bộ phận của động cơ điện một chiều - GV chốt lại và ghi bảng. - Cá nhân hs đọc sgk kết hợp với qs mô hình trả lời I. nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều 1, Các bộ phận chính của động cơ điện một chiều + Khung dây dẫn + Nam châm + Cổ góp điện * Tìm hiểu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. - Yc hs đọc phần thông báo và nêu nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều. - Yc hs trả lời câu C1 - Tiếp tục thực hiện C2. - Yc hs làm TN kiểm tra dự đoán(C3) ? Qua phần I hãy nhắc lại các bộ phận chính của động cơ điện một chiều? Nó hoạt động theo nguyên tắc nào? - GV chốt lai kết luận - Hs đọc phần thông báo và trả lời. - Cá nhân hs thực hiện C1: Vận dụng quy tắc bàn tay trái - HS nêu dự đoán hiện tượng xảy ra. - Các nhóm tiến hành TN kiểm tra dự đoán - HS đứng tại chỗ nhắc lại. - Hs ghi vào vở 2, Hoạt động của động cơ điện một chiều Dựa trên tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. C1. C2. C3.Tiến hành TN => Khung dây quay. 3, Kết luận - Bộ phận đứng yên được gọi là Stato: Nam châm. - Bộ phận quay (rôto): Khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. - Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện đi qua khung, dưới tác dụng của lực điện từ khung dây sẽ quay. Nội dung tích hợp môi trường - Khi động cơ điện một chiều hoạt động, tại các cổ góp (chỗ đưa điện vào roto của động cơ) xuất hiện các tia lửa điện kèm theo không khí có mùi khét. Các tia lửa điện này là tác nhân sinh ra khí NO, NO2, có mùi hắc. Sự hoạt động của động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến hoạt động của các thiết bị điện khác (nếu cùng mắc vào mạng điện) và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần đó. - Biện pháp bảo vệ môi trường: + Thay thế các động cơ điện một chiều bằng động cơ điện xoay chiều. + Tránh mắc chung động cơ điện một chiều với các thiết bị thu phát sóng điện từ. HĐ3: Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện. (5') ? Khi hoạt động động cơ chuyển hoá năng lượng từ dạng nào sang dạng nào? - Gv chốt lại và ghi bảng. (Còn một phần nhiệt năng) - Điện năng chuyển hoá thành cơ năng. - Hs theo dõi, ghi vở. III. phát hiện sự biến đổi năng lượng trong động cơ điện Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hoá thành cơ năng. HĐ4: Vận dụng – Củng cố (13’) - GV tổ chức cho hs làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào vở học tập - GV hướng dẫn hs trao đổi trên lớp rồi thống nhất đáp án ? - Cá nhân hs trả lời vào vở, hs tham gia thảo luận trên lớp hoàn thành các câu hỏi đó. C6: Vì nam châm điện tạo ra từ trường mạnh hơn. IV.Vận dụng C5: Quay ngược chiều kim đồng hồ. C6: Vì nam châm vĩnh cửu không tạo ra từ trường mạnh nh nam châm điện. C7:Động cơ điện xoay chiều như: quạt điện, động cơ trong máy khâu, máy bơm, tủ lạnh, máy giặt ..... Động cơ một chiều có mặt trong phần lớn các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em. HĐ5: Củng cố-Hướng dẫn về nhà (2’) Nêu nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều? So sánh với động cơ điện kĩ thuật? - Học bài và làm bài tập 28 ở SBT - Đọc trước bài 30. Bài tập vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải và quy tắc bàn tay trái. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 20 /12/2016 Ngày giảng : /12/2016 Tiết 34 - BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ trong ống dây khi biết chiều dòng điện và ngược lại. Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) khi biết hai trong 3 yếu tố trên. * Kĩ năng: Rèn kỹ năng suy luận lôgíc, vận dụng được kiến thức vào thực tế. *Thái độ: Hăng say học tập. Tích cực phát huy tinh thần học tập tích cực. * Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm II. CHUẨN BỊ - Máy chiếu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra (8’) HS1: Quy tắc nắm tay phải dùng để làm gì? Hãy phát biểu lại quy tắc đó? HS2: Quy tắc bàn tay trái dùng để làm gì? Hãy phát biểu lại quy tắc đó? Sau khi hs trả lời xong, gv gọi hs dưới lớp nhận xét, bổ sung, sau đó gv chốt lại. I. Các kiến thức cần nhớ 1, Đường sức từ của NC và ống dây có dòng điện chạy qua. - Đường sức từ của NC - Đường sức từ của ống dây 2, Quy tắc bàn tay trái 3, Quy tắc nắm tay phải 4, Kí hiệu dòng điện và chiều dòng điện: HĐ2: Bài tập. (30’) Bài 1: Vẽ được đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. a) S N b) c) K A B - Hs1: Chiều đường sức từ đi vào ở cực S (Nam) đi ra ở cực N (Bắc) Hs2 : - Hs3: Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc nắm bàn tay phải đi vào ở cực S (Nam) đi ra ở cực N (Bắc) Bài 1:Vẽ đường sức từ của nam châm thẳng, nam châm hình chữ U và của ống dây có dòng điện chạy qua. a) b) c) K A B Bài 2: (SGK-82) ? Bài tập đề cập đến những vấn đề gì? ? Chúng ta cần sử dụng những kiến thức nào để giải bài này? - Gv chốt lại qt nắm tay phải, xđ từ cực của ống dây khi biết chiều đường sức từ, tương tác giữa 2 nam châm. - Xác định chiều đường sức từ và tên các từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua. - Nam châm bị hút vào ống dây HS trả lời Bài 2: (SGK-82) Treo thanh nam châm gần một ống dây. Đóng mạch điện. a) Nam châm bị hút vào ống dây b) Đổi chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì nam châm bị đẩy sau đó xoay đi và khi cực Bắc của nam châm hướng về phía đầu B của ống dây, thì nam châm bị hút vào ống dây. Bài 3: (SGK-83) Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện, chiều đường sức từ và tên các cực của nam châm. - GV chiếu nội dung bài 2 trên máy chiếu,gọi 2 Hs đọc bài ? Nêu yc bài tập? Bài tập cho biết điều gì? - Y/c hs hoạt động cá nhân làm vào phiếu, gv gọi 3 em lên bảng làm. - GV yc hs nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại bài giải mẫu, yc hs hoàn thành vào vở. - Hs đọc bài và trả lời - HS làm bài và trình bày vào phiếu học tập, 3 hs lên bảng thực hiện - Hs theo dõi, nhận xét, bổ sung, hoàn thành vào vở. Bài 3: (SGK-83) a) S Å N b) S N c) Bài 4: (SGK-83) - Treo tranh nội dung bt3, yc 1 đến 2 hs đọc - Gọi 1 hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào bảng nháp - Gv gọi hs dưới lớp nhận xét, bổ sung - Gv chốt lại, yc hs hoàn thành vào vở. - Gv đưa mô hình của khung dây đặt trong từ trường của nam châm giúp hs hình dung mặt phẳng của khung dây (H30.3) tương ứng với khung dây mô hình. -HS qs, đọc nội dung bài tập 3. - 1 hs lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào bảng nháp. - Hs dưới lớp nhận xét, bổ sung. - Hs hoàn thành vào vở - Hs theo dõi mô hình của khung dây Bài 4: (SGK-83) a, bảng phụ: A B c D N S C O O’ F1 F2 b, Cặp lực F1, F2 làm cho khung quay theo ngược chiều kim đồng hồ c, Khi lực F1, F2 có chiều ngược lại. Muốn vậy, phải đổi chiều dòng điện trong khung hoặc đổi chiều từ trường. HĐ3: Hướng dẫn về nhà (2’) ? Rút ra các bước chung khi giải bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái? Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập Nắm vững các qui tắc và kiến thức về nam châm. Làm các bài tập có ở SBT từ bài 30.3, 30.4, 30.5. Xem trước bài 31: “Hiện tượng cảm ứng điện từ” Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : 22 /12/2016 Ngày giảng : /12/2016 Tiết 35: Bài 30 - HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Làm được thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dòng điện cảm ứng. Mô tả được cách làm xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. * Kĩ năng: Quan sát và mô tả chính xác hiện tượng xảy ra *Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, chấp hành đúng các quy tắc về an toàn trong sử dụng các thiết bị điện trong thí nghiệm. * Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ 1 cuộn dây có gắn bóng đèn LED; NC điện; Một nguồn; 1 thanh nam châm,1 thanh nam châm có trục quay vuông góc III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 5’) ? Sử dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều chuyển động của khung dây trong từ trường. ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện, phải dùng nguồn điện là pin hoặc ácquy. Có trường hợp nào không dùng pin hoặc acquy mà vẫn tạo ra dòng điện được không? HĐ2: Cấu tạo và hoạt động của điamô ở xe đạp. (5’) - Y/c HS quan sát hình 31.1 SGk và quan sát đi namô đã tháo vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của đinamô GV: Bộ phận nào làm cho đèn xe đạp phát sáng? Y/c HS dự đoán hoạt động của bộ phận chính nào của đinamô gây ra dòng điện. - Dựa vào dự đoán của hs gv đặt vấn đề sang phần 2. - Hs quan sát hình và chỉ ra các bộ phận chính. HS: Đèn xe đạp sáng nhờ điamô xe đạp (Nam châm) HS: Thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời câu hỏi của giáo viên. I. Cấu tạo và hoạt động của điamô ở xe đạp 1. Cấu tạo Gồm 1 NC và một cuộn dây. 2. Hoạt động: Khi quay núm của điamô thì NC quay theo => đèn sáng. HĐ3: Tìm hiểu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện . (20’) * Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo ra dòng điện - Y/c hs đọc TN 1, nêu dụng cụ cần thiết, và các bước tiến hành TN. - GV phát dụng cụ và y/c các nhóm thực hiện theo nhóm, lưu ý cuộn dây dẫn phải được nối kín, động tác nhanh, dứt khoát - Gọi đại diện nhóm mô tả TN tương ứng yc của C1, Các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung. - Y/c HS đọc C2 nêu dự đoán và thực hiện TN kiểm tra dự đoán theo nhóm. ? Qua 2 lần thực hiện TN các em có nhận xét gì? - GV chốt lại * Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo ra dòng điện: - Tương tự GV cho HS đọc thông tin ở SGK nắm dụng cụ và cách thực hiện đối với TN 2; GV HD cách mắc dụng cụ và cách quan sát cho HS - HD HS thảo luận C3 ?Qua TN 2 em có nhận xét gì - Cá nhân đọc SGK TN1, nắm dụng cụ và cách thực hiện. - Các nhóm nhận dụng cụ , nhóm trưởng hd các bạn trong nhóm làm TN. - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Hs đọc và nêu dự đoán, sau đó các nhóm làm TN để kiểm tra dự đoán - HS nêu nhận xét - HS đọc SGK nắm thông tin - HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm - HS thảo luận C3 - HS lại nêu nhận xét - HS theo dõi và ghi vở I. Dùng nam châm để tạo ra dòng điện 1.Dùng nam châm vĩnh cửu. - TN1: C1: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: + Di chuyển NC lại gần cuộn dây. + Di chuyển NC ra xa cuộn dây. C2: Trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Nhận xét 1: Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây đó hoặc ngược lại. 2. Dùng nam châm điện TN 2: C3: Dòng điện xuất hiện: + Trong khi đóng mạch điện của NC điện. + Trong khi đóng mạch điện của NC điện. Nhận xét 2: Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hay ngắt mạch điện của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điên của nam châm biến thiên. HĐ4: Tìm hiểu hiện tượng cảm ứng điện từ. (5') - Gv thông báo cho HS hiện tượng cảm ứng điện từ ? Qua TN1 và TN 2 em cho biết khi nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng ? -Y/c HS trả lời C4: hs nêu dự đoán, gv làm TN cho cả lớp qs - HS nêu lại hai trường hợp trên. - HS trả lời, xem gv biểu diễn TN kiểm tra. III. Hiện tượng cảm ứng điện từ Dòng điện xuất hiện trong trường hợp như trên gọi là dòng điện cảm ứng, và hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng là hiện tượng cảm ứng điện từ. HĐ4: Vận dụng - củng cố. (8’) GV: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện. - Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì ? Ngoài hai cách trong sgk, có thể nêu thêm các cách khác như cho NC điện chuyển động, cho nam châm quay trước cuộn dây. HS : Thảo luận trả lời - Cho NC chuyển động tương đối với ống dây và ngược lại. Toàn lớp, suy nghĩ câu trả lời của giáo viên. - Dòng điện cảm ứng IV. Vận dụng C4: Trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng xuất hiện. C5: Nhờ nam châm ta có thể tạo ra dòng điện cảm ứng. HĐ5: Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài theo ghi nhớ + vở ghi - Đọc phần có thể em chưa biết - Ôn tập lại kiến thức từ đầu năm hoc - Làm các bài tập trong SBT từ 31.2, 31.3, 31.4. Rút kinh nghiệm: Ngày soạn Ngày giảng: 29/12/2016 KIỂM TRA HỌC KỲ I- Đề chung của PGD Ngày soạn : 25 /12/2016 Ngày giảng : 29/12/2016 Tiết 37 Bài 31 - ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG I. MỤC TIÊU * Kiến thức: Xác định được có sự biến đổi (tăng hay giảm) của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện. Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Kĩ năng: Vận dụng được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng để giải thích và dự đoán những trường hợp cụ thể, trong đó xuất hiện hay không xuất hiện dòng điện cảm ứng. * Thái độ: Rèn tính nghiêm túc, rèn tinh thần hợp tác trong nhóm. * Năng lực: Quan sát, suy luận và sử dụng thuật ngữ vật lý, làm thí nghiệm II.CHUẨN BỊ 1 thanh nam châm có trục quay vuông góc với thanh, 1 trục quay quanh trục kim nam châm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1) Ổn định tổ chức 2) Bài dạy Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Nội dung ghi bảng HĐ1: Kiểm tra ( 8’) ? Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong cuộn dây dẫn kín. ? Có trường hợp nào mà NC chuyển động so với cuộn dây mà trong cuộn dây không xuất hiện dòng điện cảm ứng. HĐ2: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. (10’) - Y/c Hs đọc thông tin ở SGK GV thông báo thêm trả lời C1 - Gv hướng dẫn Hs thảo luận C1 để rút ra nhận xét về sự biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây. - Gv chốt lại nội dung nhận xét 1 và ghi bảng, yc hs theo dõi và ghi vở. ? Khi đưa một cực của NC lại gần hay xa đầu một cuộn dây dẫn kín thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng. Vậy sự xuất hiện
Tài liệu đính kèm: