CHỦ ĐỀ 1: KHÁI NIỆM ĐIỆN TRỞ, ĐỊNH LUẬT ÔM
CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC
Bài 1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA CĐDĐ VÀO HĐT GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
2. Kĩ năng: Vẽ và sử dụng được đồ thị biễu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm; lắp đặt được các thí nghiệm.
3. Thái độ: Rèn cho hs tính cẩn thận, trung thực, ham học hỏi, yêu thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực của học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thong, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, tranh. Cho mỗi nhóm HS gồm: điện trở, 1 Ampe kế có GHĐ 1,5A, ĐCNN 0,1A; 1 Vôn kế có GHĐ 6V, ĐCNN 0,1V; nguồn điện 6V, 1 khoá K, các đoạn dây dẫn điện.
2. HS: Chuẩn bị trước bài mới.
ạch điện đèn led sáng.. C3: Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi: + Trong khi đóng mạch điện. + Trong khi ngắt mạch điện. *Nhận xét : Dòng điện xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín trong thời gian đóng hoặc ngắt mạch điện của nam châm điện, nghĩa là trong thời gian dòng điện của nam châm điện biến thiên. III. Hiện tượng cảm ứng điện từ: - Có nhiều cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện trong một cuộn dây dẫn kín. Dòng điện được tạo ra theo cách đó được gọi là dòng điện cảm ứng . - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ . Hoạt động 3: Hoạt động thực hành và ứng dụng: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho hs quan sát H31.2 , 31.4 và gọi hs đọc C4. Làm TN biểu diễn. Gọi hs trả lời câu C4? - Gọi hs đọc C5. Gọi hs trả lời? - Gọi hs đọc câu hỏi đầu bài. - Gọi hs trả lời? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Quan sát và đọc. - Quan sát. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. VẬN DỤNG: C4: Xuất hiện dòng điện cảm ứng. C5: Nhờ vào nam châm ta có thể tạo ra dòng điện. Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng và bổ sung: a. Mở rộng: Hiện tượng cảm ứng điện từ mở đường cho việc chế tạo máy phát điện và nhiều máy quan trọng khác có ứng dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất. * GDHN : Liên hệ với công việc thiết kế của kĩ sư điện, công nhân vận hành, sửa chữa các loại máy điện. b. Củng cố: - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? - Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? - Thế nào là hiện tượng cảm ứng điện từ ? c. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm lại các C. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Duyệt của tổ trưởng Ngày tháng 12 năm 2016 Phạm Thị Phương Duyệt của BGH Ngày tháng 12 năm 2016 Trần Văn Toàn Tuần: 17 Ngày soạn: 06/12/2016 Tiết: 33 Ngày dạy: 13/12/2016 Chủ đề 16: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ. Tiết 2: Bài 32: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG . I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Nêu được dòng điện cảm ứng xuất hiện khi có sự biến thiên của số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây kín. 2. Kĩ năng: Làm thành thạo TN. Giải được một số bài tập định tính về nguyên nhân gây ra dòng điện cảm ứng. 3. Thái độ: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, tích cực phát biểu, yêu thích môn học. 4. Xác định phẩm chất và năng lực hình thành: a. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực thực hành, năng lực phân tích, năng lực TN. b. Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1. Học liệu: SGK, SGV, Sách bài tập và giải bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Thiết bị và phương tiện dạy học: - GV: Dụng cụ TN : Dụng cụ thí nghiệm hình 32.1. - HS: Chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, pp nêu và giải quyết vấn đề, pp thảo luận, pp TN. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật lắng nghe. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? Nêu cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện? Dòng điện đó được gọi là dòng điện gì? GV: Đánh giá, ghi nhận điểm. - Giới thiệu bài mới: -Có những cách nào dùng NC để tạo ra dđ cảm ứng ? - Có yếu tố nào chung trong các trường hợp đã gây ra dđ cảm ứng? 2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Cho hs quan sát tranh H32.1, - Gọi hs đọc I. - H 31.1 vẽ về cái gì? - Đưa mô hình cuộn dây dẫn kín. - Hướng dẫn HS sử dụng mô hình và đếm số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây khi nam châm ở xa và khi lại gần cuộn dây. - Liệu có phải nhờ NC mà tạo ra được dòng điện không? - Kể tên 2 loại NC mà em biết? - Gọi hs đọc 1 của II. - Nêu mục đích TN? - Nêu dụng cụ, các bước TN? - Nêu dự đoán? - Làm TN biểu diễn. - Nêu hiện tượng TN? - Gọi hs trả lời C1? - Gọi hs đọc C2. - Gọi hs trả lời C2? - Làm TN kiểm tra. - So sánh kq với câu trả lời? - Qua TN em hãy rút ra NX? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Cho hs quan sát tranh H31.3. - Gọi hs đọc 2 của II. - Nêu dụng cụ, các bước TN? - Nêu dự đoán? - Làm TN biểu diễn. - Nêu hiện tượng TN? - Gọi hs trả lời câu C3? - Qua TN em rút ra được NX gì? - Khi đóng, ngắt mạch điện thì dđ trong mạch có cđộ thay đổi ntn?Từ trường của NCĐ thay đổi ntn? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Dòng điện xuất hiện như trên được gọi là gì? - Gọi hs đọc III. - Có những cách nào khi dùng NC để tạo ra dđ ? dđ đó được gọi là gì ? - Dòng điện xuất hiện như trên là ntn? Nó được gọi là gì? - Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng được gọi là gì? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Quan sát. - Đọc. - Trả lời. - Quan sát. - Chú ý lắng nghe. - Có. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát. - Đọc. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. I. Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây: - Xung quanh NC có một từ trường, chính từ trường gây ra dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. C1: + Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. + Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không đổi. + Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm. + Các đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng. Nhận xét 1: Khi đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu cuộn dây dẫn thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn tăng hoặc giảm (biến thiên) II. Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng C3: Khi số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây biến đổi (Tăng hay giảm) thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín. Nhận xét 2: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín đặt trong từ trường của một NC khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên . C4. Khi đóng (ngắt) mạch, I tăng (giảm), từ trường của NC mạnh (yếu) lên, số đường sức từ tăng (giảm) lên, số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây cũng tăng (giảm) lên => Xuất hiện dòng điện cảm ứng. *Kết luận : Trong mọi trường hợp, khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín biến thiên thì trong cuộn dây dẫn xuất hiện dđ cảm ứng. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành và ứng dụng: TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Cho hs quan sát H31.2 , 31.4 và gọi hs đọc C4. Làm TN biểu diễn. Gọi hs trả lời câu C4? - Gọi hs đọc C5. Gọi hs trả lời? - Gọi hs đọc câu hỏi đầu bài. - Gọi hs trả lời? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Quan sát và đọc. - Quan sát. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Đọc. - Trả lời. - Nhận xét, bổ sung. VẬN DỤNG: C5. Khi quay núm của đinamô, NC quay theo. Khi một cực của NC lại gần cuộn dây, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng, lúc đó xuất hiện dđ cảm ứng. Khi cực đó ra xa cuộn dây thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dâygiảm, lúc đó cũng xuất hiện dđ cảm ứng. C6: Tương tự C5 Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng và bổ sung: a. Mở rộng: *GDMT : - Dđ sinh ra từ trường và ngược lại. Điện trường và TT tồn tại trong một thể thống nhất gọi là điện từ trường. - Điện năng là nguồn năng lượng có nhiều ưu điểm : dễ sử dụng, dễ chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, dễ truyền tải đi xa nên ngày càng được sdụng phổ biến. - Việc sử dụng điện năng không gây ra các chất thải độc hại, các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nên đây là nguồn năng lượng sạch. * Các biện pháp GDBVMT : -Thay thế các phương tiện giao thông sử dụng động cơ nhiệt bằng các phương tiện giao thông sử dụng động cơ điện. -Tăng cường sản xuất điện năng bằng các nguồn năng lượng sạch : năng lượng nước, năng lượng gió, năng lượng Mặt Trời. b. Củng cố: - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ? c. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, làm lại các C. - Làm bài tập trong SBT. - Đọc có thể em chưa biết. - Chuẩn bị bài tiếp theo. Tuần: 17 Ngày soạn: 06/12/2016 Tiết: Ngày dạy: 17/12/2016 Chủ đề 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 1: ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học cho hs. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống các kiến thức cơ bản. Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 4. Xác định phẩm chất và năng lực hình thành: a. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1. Học liệu: SGK, SGV, Sách bài tập và giải bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Thiết bị và phương tiện dạy học: - GV: Các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập. - HS: Chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, pp nêu và giải quyết vấn đề, pp thảo luận. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật lắng nghe. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động. - Kiểm tra bài cũ: - Có những cách nào có thể dùng nam châm để tạo ra dòng điện ? Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng là gì ? GV: Đánh giá, ghi nhận điểm. - Giới thiệu bài mới: Để củng cố và khắc sâu hơn những kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập. 2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nêu hệ thống câu hỏi: 1. Nêu mqh giữa CĐDĐ với HĐT và điện trở của dây? 2. Phát biểu định luật ôm? Viết hệ thức, giải thích ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng? 3. Nêu đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và đoạn mạch //? 4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Nêu rõ sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố đó? 5. Viết công thức tính điện trở? 6. Biến trở là gì? Nêu hoạt động của biến trở? 7. Nêu ý nghĩa của số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện? Viết công thức tính công suất điện? giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức? 8. Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công? Giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Trả lời. - I = Trong đó I là CĐDĐ (A); U là HĐT (V) ; R là điện trở (Ω) - Đoạn mạch song song: I = I1 + I2; U = U1 = U2; Rtđ = - Trả lời - Trả lời. - Trả lời. - Số oat ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường. - Dòng điện có mang năng lượng vì nó có khả năng thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dđ gọi là điện năng. - Nhận xét, bổ sung. I. Ôn tập: 1. CĐDĐ tỉ lệ thuận với HĐT và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 2. Định luật ôm: CĐDĐ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT đặt vào 2 đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. 3. Đoạn mạch nối tiếp : I = I1 = I2 ; U = U1 + U2; Rtđ = R1 + R2 4. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào 3 yếu tố: Tỉ lệ thuận với chiều dài, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào vật liệu làm dây. R = 5. 6. Là điện trở có thể thay đổi trị số và có thể đượcsử dụng để điều chỉnh CĐDĐ trong mạch. 7. Công thức tính công suất điện: P = U . I Hay P = I2.R ; Trong đó: P: công suất tiêu thụ (W) U: Hđt giữa 2 đầu dụng cụ điện (V) I: Cđdđ chạy qua dụng cụ điện (A) 8. Công của dđ sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác trong đoạn mạch đó. A = P .t = U .I . t Công thức tính công của dòng điện : A = U.I.t Trong đó: A: Công của dđ (J) P: Công suất của đoạn mạch (W) t: Thời gian dđ chạy qua (s) 1 Jun = 1 W . 1 s = 1V . 1A . 1s. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành và ứng dụng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ bài tập 1: Cho một mạch điện gồm hai điện trở mắc nối tiếp nhau. R1 = 15Ω, Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 6V, cđdđ là 0,5A. a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b. Tính điện trở R2. - Gọi hs tóm tắt? - Gọi hs lên bảng làm? - Treo bảng phụ bài tập 2. - Gọi hs tóm tắt? - Cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện lên bảng làm. - Treo bảng phụ bài tập 3. - Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta làm gì? - Gọi hs tóm tắt? - Gọi hs trả lời ? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Đọc. - Tóm tắt: R1= 5 U = 6V I = 0,5A Tìm: Rtđ = ? R2 = ? - Lên bảng làm. - Đọc. - Tóm tắt. Tóm tắt: R1=15 R2= R3 =30 UAB = 12V Tìm:Rt đ = ? I1 = ? A, I2 = ? A, I3 = ? A - Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng làm. - Đọc. - Trả lời. - Tóm tắt - Nhận xét, bổ sung. II. Bài tập Bài 1: Rtđ của đoạn mạch là: Rtđ = 12 R2 là: Rtđ = R1 + R2 ® R2 = Rt đ – R1= 12- 5= 7 Bài 2: ĐT tương đưong của đoạn mạch MB: 15 ĐT tương đương của đoạn mạch AB: RAB = R1 + R23 =15 +15 = 30 Cđdđ qua các điện trở: I1= IMB = IAB = 0,4A UMB = IMB. RMB = 0,4A.15= 6V I2 = 0,2A I3 = 0,2A Bài 3: a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch: Giá tri điện trở R2: R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5(Ω) b/ Chiều dài dây quấn dùng làm biến trở: Đáp số: a/ R = 20Ω b/ l = 75 m Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng và bổ sung: Mở rộng: b. Củng cố: Phát biểu định luật ôm? Viết hệ thức, giải thích ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng? Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công? Giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức? c. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài, xem lại bài tập. - Làm bài tập SBT. - Chuẩn bị các bài đã học để ôn tập tiếp. Duyệt của tổ trưởng Ngày tháng 12 năm 2016 Phạm Thị Phương Duyệt của BGH Ngày tháng 12 năm 2016 Trần Văn Toàn Tuần: 18 Ngày soạn: 13/12/2016 Tiết: 34 Ngày dạy: 20/12/2016 Chủ đề 17: ÔN TẬP HỌC KÌ I Tiết 2 : ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố và hệ thống các kiến thức cơ bản đã học cho hs. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống các kiến thức cơ bản. Vận dụng các kiến thức đã học giải các bài tập và giải thích các hiện tượng có liên quan. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, hợp tác nhóm, yêu thích môn học. 4. Xác định phẩm chất và năng lực hình thành: a. Năng lực: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ. b. Phẩm chất: Trung thực, nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học. II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 1. Học liệu: SGK, SGV, Sách bài tập và giải bài tập, thiết kế bài giảng. 2. Thiết bị và phương tiện dạy học: - GV: Các kiến thức cơ bản và các dạng bài tập. - HS: Chuẩn bị trước bài. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: PP thuyết trình, pp nêu và giải quyết vấn đề, pp thảo luận. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật lắng nghe. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Hoạt động 1: Hoạt động khởi động. - Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định luật ôm? Viết hệ thức, giải thích ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng? Công của dòng điện là gì? Viết công thức tính công? Giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức? GV: Đánh giá, ghi nhận điểm. - Giới thiệu bài mới: Để củng cố và khắc sâu hơn những kiến thức đã học, hôm nay chúng ta cùng đi ôn tập. 2. Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT - Nêu hệ thống câu hỏi: 1. Nêu mqh giữa Q, I, R và t ? 2. Phát biểu định luật Jun len Xơ? Viết hệ thức của định luật? Giải thích ý nghĩa và nêu đơn vị các đại lượng trong công thức? 3. Để đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, ta cần phải tuân theo những quy tắc nào? 4. Vì sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng? Hãy nêu các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng? 5. Nam châm là gì? Kể tên các dạng thường gặp. Nêu các đặc tính của nam châm. . 6. Lực từ là gì? Từ trường là gì? Cách nhận biết từ trường? 7. Từ phổ là gì? Đường sức từ là gì? 8. Nêu từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua. Phát biểu quy tắc nắm tay phải ? - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Trả lời. - Q = I . R . t . Trong đó : Q:Nhiệt lượng toả ra trên ở dây dẫn (J) I: Cđdđ chạy qua dd (A) R: Điện trở của dd (W) t: Thời gian dđ chạy qua dây dẫn (s). - Khi tiếp xúc với mạng điện gia đình cần lưu ý cẩn thận. - Đảm bảo cách điện giữa người và nền nhà trong khi sửa chữa. - Nối đất cho vỏ kim loại của các dụng cụ điện. - Các biện pháp tiết kiệm điện năng: - Cần phải lựa chọn, sử dụng các dụng cụ thiết bị điện có công suất phù hợp. - Chỉ sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện trong tgian cần thiết. - Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút). - Các dạng nam châm thường gặp: kim nam châm, nam châm thẳng, nam châm hình chữ U. - Cách nhận biết từ trường: Người ta dùng kim nam châm (nam châm thử) để nhận biết từ trường. Nếu nơi nào gây ra lực từ lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. - Từ phổ cho ta một hình ảnh trực quan về từ trường. Có thể thu được bằng cách rắc mạt sắt lên tấm bìa đăt trong từ trường rồi gõ nhẹ . + Phần từ phổ ở bên ngoài ống dây có dòng điện chạy qua giống như từ phổ bên ngoài của 1 thanh NC. Đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua là những đường cong khép kín, trong lòng ống dây đst là những đường thẳng //. - Nhận xét, bổ sung. I. Ôn tập: 1. Q tỉ lệ thuận với I, R, t. 2. - Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dd và thời gian dòng điện chạy qua. - Nếu nhiệt lượng toả ra trên dd tính theo đơn vị calo thì hệ thức của định luật Jun – Len- xơ là: Q = 0,24 I2Rt 3. Quy tắc: - Chỉ làm TN với HĐT dưới 40V. - Sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện đúng tiêu chuẩn. - Phải mắc cầu chì cho mỗi dụng cụ điện để ngắt mạch tự động khi đoản mạch. - Ngắt điện trước khi sửa chữa. 4. Cần phải tiết kiệm điện năng vì: - Giảm chi tiêu cho gia đình. - Các dụng cụ và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn. - Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm. - Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất. 5. Đặc tính của NC: + NC có 2 cực: một cực là cực Bắc (kí hiệu N, sơn màu đỏ), một cực là cực Nam (kí hiệu S, sơn màu xanh hoặc trắng ). + Hai NC đặt gần nhau thì tương tác với nhau: Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau. 6. Lực tác dụng lên kim nam châm gọi là lực từ. Từ trường: Môi trường xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại từ trường có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần đó. 7. Đường sức từ là hình ảnh cụ thể của từ trường ,là hình dạng sắp xếp của các mạt sắt trên tấm bìa trong tư trường. Ở bên ngoài nam châm đường sức từ là những đường cong có chiều xác định đi ra từ cực Bắc và đi vào cực Nam . 8. Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong ống dây. Hoạt động 3: Hoạt động thực hành và ứng dụng: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ bài tập 1: - Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta làm gì? - Gọi hs tóm tắt? - Gọi hs lên bảng làm? - Treo bảng phụ bài tập 2. Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun sôi 2,5ℓ nước từ nhiệt độ 200C thì mất thời gian là 14 phút 35 giây. a. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 42000J/kg.K. b. Mỗi ngày đun sôi 5ℓ nước với các điều kiện như trên thì trong 30 ngày sẽ phải trả bao nhiêu tiền cho việc đun nước này. Cho rằng mỗi kWh là 800 đồng. - Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta làm gì? - Gọi hs tóm tắt? - Cho các nhóm thảo luận. - Gọi đại diện lên bảng làm. - Gọi hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, chốt lại. - Đọc. - Trả lời. - Tóm tắt: - Lên bảng làm. b/ Cđdđ trong mạch chính: - Vì điện trở dd coi như mắc nối tiếp với đoạn mạch AB, nên cđdđ qua dd và đoạn mạch AB là bằng nhau: Id = IAB = IMN - HĐT giữa hai đầu đoạn mạch AB: UAB = IABRAB = 0,584.360 = 210 (V) Vì Đ1//Đ2 nên: U1 = U2 = UAB = 210V - Đọc. - Trả lời. - Tóm tắt. - Thảo luận theo nhóm. - Lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung. II. Bài tập Bài 1: a/ - Điện trở của dây dẫn làm bằng đồng: - Điện trở tương đương của đoạn mạch AB: - Điện trở tương đương của đoạn mạch MN: RMN = Rd + RAB = 17 + 360 = 377(Ω) Đáp số: a/ RMN = 377Ω b/ U1 = U2 = 210V Bài 2: Giải: a. Nhiệt lượng nước thu vào để nóng lên từ 200C → 1000C. Q = m.C.(t2 – t1) = 2,5.4200.(100 – 20) = 840000 (J) Nhiệt lượng tỏa ra của bếp: Qb = P.t = 1000. 875 = 875000 (J) Hiệu suất của bếp: b. Điện năng tiêu thu của bếp trong 30 ngày: A = P.t.2.30 = 1000.875.2.30 = 52500000 (J) = 14,6 (kWh) Tiền điện phải trả cho bếp: T = A.800 = 14,6. 800 = 11667 đồng Hoạt động 4: Hoạt động mở rộng và bổ sung: Mở rộng: b. Củng cố: Phát biểu định luật Jun - Lên - Xơ? Viết hệ thức, giải thích ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng? Nêu từ trường của ống dây có dòng đ
Tài liệu đính kèm: