Giáo dục công dân 7 - Trần Thị Kim Hoa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Kiến thức:

- Giúp HS hiểu thế nào là sống giản dị

- Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị

- Phân biệt được sống giản dị với xa hoa, cầu kì, phô trương hình thức, với luộm thuộm, cẩu thả

- Hiểu được ý nghĩa của sống giản dị

2. Kĩ năng:

- Biết thực hiện giản dị trong cuộc sống

3.thái độ:

- Quý trọng lối sống giản dị ; không đồng tình với lối sống xa hoa, phô trương, hình thức

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh ảnh, băng hình, câu chuyện, tình huống thể hiện lối sống giản dị.

- Tìm thêm một số câu thơ, câu ca dao hoặc tục ngữ nói về tính giản dị ở nhiều khía cạnh khác nhau.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp : sỉ số

2. Kiểm ttra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ học tập bộ môn

3.Bài mới :

 

doc 105 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1728Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo dục công dân 7 - Trần Thị Kim Hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qua moïi loãi nhoû cuûa baïn.
e. Nhaø Thu coù boá, meï, chò ñeàu laø giaùo vieân. Hoïc xong lôùp 12, Thu ñònh thi vaøo tröôøng Ñaïi hoïc sö phaïm.
* Noái:	1 - . . . . . . ; 	2 - . . . . . . ; 	3 - . . . . . . ; 	4 - . . . . . . ;
Caâu 3. Choïn 2 töø gaàn nghóa trong soá caùc töø sau ñaây ñeå ñieàn vaøo sô ñoà cho ñuùng vôùi yeâu caàu ñaõ hoïc.(0,5ñ)
- Töï ti
- Töï laäp
- Töï löïc
Töï tin
Caâu 4. Em ñoàng yù vôùi nhöõng yù kieán naøo sau ñaây ?(Ñuùng Ñ,sai S vaøo ¨)(1ñ)
	 A . Ngöôøi töï tin daùm töï quyeát ñònh vaø haønh ñoäng ¨
 B .Ngöôøi töï tin khoâng caàn hôïp taùc vôùi ai ¨
 C .Giöõ gìn truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình doøng hoï laø theå hieän loøng bieát ôn cha meï ,oâng baø ,toå tieân . ¨
 D . Trong gia ñình ,moãi ngöôøi chæ caàn hoaøn thaønh coâng vieäc cuûa mình .¨
II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 
 Caâu 1. Thế nào là Töï tin ? Laøm caùch naøo ñeå reøn luyeän tính töï tin ?(3ñ)
 Caâu 2. Thế nào là gia đình văn hóa ? Trong gia đình, mỗi người đều có thói quen, sở thích khác nhau. Theo em, làm thế nào để có sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình ? (3 điểm)
 ÑEÀ:II
I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm ) 
Caâu 1. Khoanh troøn chöõ caùi ñaàu caâu sau ñaây noùi veà loøng khoan dung?(0,5ñ)
A. Khoan dung laø tìm caùch che daáu khuyeát ñieåm cho baïn .
B. Khoan dung laø caùch xöû söï khoân ngoan vaø ñuùng ñaén.
C. Khoan dung laø saün saøng tha thöù taát ca ûcaùc loãi laàm cuûa ngöôøi khaùc .
D.Khoan dung laø nhu nhöôïc , laø khoâng coâng baèng.
Caâu 2 Noái caùc chuaån möïc ñaïo ñöùc ôû coät A vôùi caùc bieåu hieän cuûa noù ôû coät B cho 
phuø hôïp.(2ñ)
A
B
1. Xaây döïng gia ñình vaên hoaù
2. Giöõ gìn, phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï
3.Töï tin
4. Khoan dung
a. Nhaø Thu coù boá, meï, chò ñeàu laø giaùo vieân. Hoïc xong lôùp 12, Thu ñònh thi vaøo tröôøng Ñaïi hoïc sö phaïm
b . Trong giôø hoïc, An luoân tích cöïc phaùt bieåu xaây döïng baøi soâi noåi
c . Nam luoân soáng vui veû, côûi môû, boû qua moïi loãi nhoû cuûa baïn.
d. Minh luoân laøm toát coâng vieäc cuûa mình, khoâng ñeå thaày coâ vaø cha meï nhaéc nhôû
e. .Maëc duø gia ñình coù khoù khaên nhöng Haø vaãn coá gaéng chaêm hoïc, chaêm laøm, thöông yeâu, giuùp ñôõ oâng baø, cha meï.
* Noái:	1 - . . . . . . ; 	2 - . . . . . . ; 	3 - . . . . . . ; 	4 - . . . . . . ;
Caâu 3. Choïn 2 töø gaàn nghóa trong soá caùc töø sau ñaây ñeå ñieàn vaøo sô ñoà cho ñuùng vôùi yeâu caàu ñaõ hoïc.(0,5ñ)
- Töï ti
- Töï laäp
- Töï löïc
Töï tin
Caâu 4. Em ñoàng yù vôùi nhöõng yù kieán naøo sau ñaây ?(Ñuùng Ñ,sai S vaøo ¨)(1ñ)
	 A . Ngöôøi töï tin daùm töï quyeát ñònh vaø haønh ñoäng ¨
 B .Ngöôøi töï tin khoâng caàn hôïp taùc vôùi ai ¨
 C .Giöõ gìn truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình doøng hoï laø theå hieän loøng bieát ôn cha meï ,oâng baø ,toå tieân . ¨
 D . Trong gia ñình ,moãi ngöôøi chæ caàn hoaøn thaønh coâng vieäc cuûa mình .¨
II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 
 Caâu 1. Thế nào là Töï tin ? Laøm caùch naøo ñeå reøn luyeän tính töï tin ?(3ñ)
 Caâu 2. Thế nào là gia đình văn hóa ? Trong gia đình, mỗi người đều có thói quen, sở thích khác nhau. Theo em, làm thế nào để có sự hòa thuận và không khí đầm ấm, hạnh phúc trong gia đình ? (3 điểm)
 Ñaùp aùn 
	Chung cho caû hai ñeà 
I.TRẮC NGHIỆM: (4 điểm ) 
Caâu: 1 B (0,5ñ ) ; Caâu 2 (2ñ ) : 1-d ; 2-a ;3-c ;4- b ; 
Caâu 3 (0,5ñ): Töï tin –Töï laäp – Töï löïc 
Caâu 4 (1ñ) : a-Ñ ; b- S ; c- Ñ ; d –S.
II. TỰ LUẬN: (6 điểm) 
Caâu 1 (3ñ) -Töï tin laø tin töôûng vaøo khaû naêng cuûa baûn thaân ,chuû ñoäng trong moïi vieäc ,daùm töï quyeát ñònh vaø haønh ñoäng moät caùch chaéc chaén ,khoâng hoang mang dao ñoäng .Ngöôøi töï tin cuõng laø ngöôøi haønh ñoäng cöông quyeát ,daùm nghó ,daùm laøm .( 1,5ñ ) 
-Reøn luyeän tính töï tin baèng caùch chuû ñoäng ,töï giaùc hoïc taäp vaø tham gia caùc hoatj ñoäng cuûa taäp theå ,qua ñoù tính töï tin cuûa chuùng ta ñöôïc cuûng coá vaø naâng cao .( 1,5ñ ) 
 Caâu 2 ( 3ñ)Traû lôøi ñuùng khaùi nieäm veà gia ñình vaên hoaù (1,5ñ) 
 Giaûi quyeát tình huoáng (1,5ñ)
MA TRAÄN KIEÅM TRA HKI
Moân : GDCD 7
Baøi 
Möùc ñoä
Khoan dung 
XD gia ñình VH
Giöõ gìn vaø Doøng hoï 
Töï tin 
Toång coäng
Nhaän bieát
TN
1ñ đ
0,75đ
0,75ñ
0,5ñ
3ñ
TL
1,5 ñ
1,5ñ
Thoâng hieåu
TN
1ñ
1ñ
TL
1,5 ñ 
1,5ñ
Vaän duïng
TN
TL
1,5ñ
1,5đñ 
3ñ
Toång coäng
 1ñ
 3,75ñ
 0,75ñ
 4,5ñ
 10ñ
IV. BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM : 
.................................................................................................................................................. 
..................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 20	 Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH 
Tiết 19 
Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: 
- Tác dụng của sống và làm việc có kế hoạch
- Cách lập một bản kế hoạch
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch
- Biết sống và làm việc có kế hoạch
3. Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Tổ chức, luyện tập, thảo luận, sắm vai
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Bài tập tình huống, mẫu kế hoạch, kịch bản, tiểu phẩm, giấy khổ lớn, bút dạ
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra học kì I
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Cơm trưa mẹ đã dọn nhng An vẫn chưa về dù giờ tan học đã lâu. An về muộn với lý do đi mượn sách của bạn để làm bài tập. Cả nhà đang nghỉ trưa thì An ăn xong, vội vàng nhặt mấy quyển vở trong đống vở lộn xộn để đi học thêm. Bữa cơm tối cả nhà sốt ruột đợi An. An về muộn với lý do đi sinh nhật bạn. Không ăn cơm, An đi ngủ và dặn mẹ: “Sáng sớm mai gọi con dậy sớm để xem bóng đá và làm bài tập”.
Giáo viên đặt câu hỏi:
- Những câu từ nào chỉ về việc làm hàng ngày của An.
- Những hành vi đó nói lên điều gì?
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét, sau đó bổ sung vào bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :
Kẻ bảng kế hoạch trong SGK trang 36 SGK ra giấy khổ to treo lên để hs quan sát, phân tích.
Em có nhận xét gì về thời gian biểu từng ngày trong tuần của Hải Bình?
Gợi ý :
+ Nội dung giáo dục toàn diện: ở nhà trường, gia đình và XH.
+ Học văn hoá với các hoạt động khác.
+ Bản kế hoạch của Bình có hợp lí hay thiếu gì không, chỗ nào quá thừa ?
Em có nhận xét gì về tính cách của Hải Bình ? (Chú ý câu mở đầu: Ngay sau ngày khai giảng đã lên lịch làm việc, học tập)
Với cách làm việc có kế hoạch như Hải Bình thì sẽ đem lại kết quả gì ?
*Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh bản kế hoạch của Hải Bình với bạn Vân Anh.
Từ ưu nhược điểm của 2 bản kế hoạch, chúng ta có thể đưa ra phương án nào để tránh các nhược điểm trên ?
GV: Yêu cầu HS về nhà tự lập kế hoạch.
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của làm việc có kế hoạch
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận cả lớp :
(?) Sống và làm việc có kế hoạch có lợi ích gì và không có lợi khi làm việc không có kế hoạch?
(?) Trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch, chúng ta gặp những khó khăn gì?
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức 
Giáo viên nhắc lại hình thức và nội dung của một bản kế hoạch làm việc.
- Thời gian biểu từng ngày có nói đến nhiệm vụ học tập, tự học, hoạt động cá nhân, nghỉ ngơi giải trí. Tuy nhiên trong kế hoạch còn có những điểm chưa thật hợp lí như: Thiếu những việc làm cụ thể trong khoảng thời gian từ 11h30 – 14h, từ 17h – 19h.; lạo động giúp gia đình còn quá ít. Thiếu thời gian ăn, ngủ, thể dục.; xem ti vi nhiều.
- Là người có ý thức tự giác, có ý thức tự chủ. Chủ động làm việc một cách có kế hoạch không cần ai nhắc nhở.
- Hải Bình sẽ chủ động trong công việc;không lãng phí thời gian; hoàn thành công việc đến nơi, đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc.
* Bản kế hoạch của Vân Anh:
- Quy trình hoạt động từ 5h - 23h; nội dung công việc đầy đủ, cân đối, hợp lý, toàn diện, cụ thể, chi tiết.
* Bản kế hoạch của Hải Bình:
- Thiếu thời gian, khó nhớ, ghi công việc cố định, lặp đi lặp lại.
- HS thảo luận nội dung
Lợi: Rèn luyện được ý chí, nghị lực; tính kỷ luật, kiên trì; kết quả rèn luyện học tập tốt; thầy cô, cha mẹ yêu quý
Hại: Làm ảnh hởng đến người khác; làm việc tuỳ tiện; kết quả kém
- Phải tự kiềm chế hứng thú, ham muốn. phải đấu tranh với những cám dỗ bên ngoài
- Cột dọc là công việc trong tuần, cột ngang là công việc hàng ngày và phải đầy đủ thời gian làm việc, học tập, nghỉ ngơi giải trí đầy đủ nội dung, đảm bảo cân đối, toàn diện các hoạt động.
4. Hướng dẫn về nhà :
a. Bài vừa học :
Hình thức và nội dung của một bản kế hoạch làm việc.
Lợi ích khi làm việc có kế hoạch và tác hại khi làm việc không có kế hoạch.
b. Bài sắp học : SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TT) 
Lập một bản kế hoạch làm việc, học tập cho mình trong tuần.
Làm bài tập SGK
IV. BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM : 
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
Tuần 21 Bài 12 SỐNG VÀ LÀM VIỆC CÓ KẾ HOẠCH (TT) 
Tiết 20 
Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu: 
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch ?
- Kể được một số biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch
- Nêu được ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt những biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch với sống và làm việc thiếu kế hoạch
- Biết sống và làm việc có kế hoạch
3. Thái độ:
- Tôn trọng, ủng hộ lối sống và làm việc có kế hoạch, phê phán lối sống tùy tiện, không kế hoạch
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Tổ chức, luyện tập, thảo luận, sắm vai
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Bài tập tình huống, mẫu kế hoạch, kịch bản, tiểu phẩm, giấy khổ lớn, bút dạ
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi : Kiểm tra kế hoạch cá nhân của 2 em học sinh - Ghi điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài : GV nêu lại nội dung của tiết học trước và chuyển ý sang tiết thứ 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 2 : Bài học :
Từ quá trình tìm hiểu, GV chốt nội dung bài học :
Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
Yêu cầu khi lập một bản kế hoạch là gì?
Bản thân chúng ta phải có trách nhiệm gì khi lập và thực hiện kế hoạch?
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Kiểm tra kế hoạch cá nhân của HS.
Nhận xét. qua bản kế hoạch của một em xuất sắc nhất.
Hoạt động 4 : Tổ chức trò chơi :
Trò chơi “nhanh tay nhanh mắt”:
Hình thức : Trình bày trên bảng xem ai nhanh hơn. Có thể có sự tiếp sức giữa các bạn trong nhóm.
Câu hỏi :
1. Những điều có lợi khi làm việc có kế hoạch và có hại khi làm việc không có kế hoạch.
GV: Tuyên dương đội thắng cuộc
GV: Giải thích câu : Việc hôm nay chớ để ngày mai.
Hoạt động 5 : Củng cố, dặn dò :
Tổ chức trò chơi đóng vai :
1. Bạn Hạnh cẩu thả, tuỳ tiện, tác phong luộm thuộm, không có kế hoạch, kết quả học tập kém.
2. Bạn Minh cẩn thận, chu đáo, làm việc có kế hoạch, kết quả học tập tốt được mọi người quý mến.
GV kết luận : Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống của mỗi người. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu được đối với người lao động. Hs chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết quả tốt trong học tập, xứng đáng là con ngoan, trò giỏi.
- Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi công việc đợc thực hiện đầy đủ, có chất lượng
- Phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
- Cần biết sống và làm việc có kế hoạch; biết vượt khó, kiên trì, sáng tạo; biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
- HS trình bày bản kế hoạch cá nhân
- HS chia làm 2 đội chơi
Lợi: Rèn luyện được ý chí, nghị lực; tính kỷ luật, kiên trì; kết quả rèn luyện học tập tốt; thầy cô, cha mẹ yêu quý
Hại: Làm ảnh hởng đến người khác; làm việc tuỳ tiện; kết quả kém
- 4 nhóm theo tổ chuẩn bị nội dung, tiến hành sắm vai
1. Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
- Là biết xác định nhiệm vụ, sắp xếp những công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý để mọi công việc đợc thực hiện đầy đủ, có chất lượng.
2. Yêu cầu của kế hoạch:
Phải đảm bảo cân đối các nhiệm vụ: rèn luyện, học tập, lao động, hoạt động, nghỉ ngơi, giúp gia đình.
3.Ý nghĩa của làm việc có kế hoạch:
- Giúp chúng ta chủ động trong công việc
- Tiết kiệm đợc thời gian, công sức.
- Đạt kết quả cao trong cuộc sống
- Không cản trở, gây ảnh hởng đến ngời khác.
4.Trách nhiệm của bản thân:
- Cần biết sống và làm việc có kế hoạch
- Biết vợt khó, kiên trì, sáng tạo
- Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
4. Hướng dẫn về nhà :
a. Bài vừa học :
Lập kế hoạch học tập, làm việc 1 tuần
Nội dung bài học SGK / trang 36,37
b. Bài sắp học QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM
Đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”, quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý SGK
Sưu tầm tranh ảnh về các quyền trẻ em
IV. BỔ SUNG, RÚT KINH NGHIỆM : 
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 22 Bài 12 QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ
Tiết 21 GIÁO DỤC CỦA TRẺ EM VIỆT NAM
Ngày soạn : 
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Nêu được một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Nêu được bổn phận của trẻ em trong gia đình, nhà trường và xã hội
- Nêu được trách nhiệm của gia đình, Nhà nước và xã hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được các hành vi vi phạm quyền trẻ em
- Biết xử lí các tình huống cụ thể có liên quan đến quyền và bổn phận của trẻ em
- Biết thực hiên tốt quyền và bổn phận của trẻ em ; đồng thời biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của bạn bè. 
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận, diễn giải
III. TÀI LIỆU PHƯƠNG TIỆN:
- Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.
- Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ
IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
 Câu hỏi : Em hãy nêu lợi ích khi sống và làm việc có kế hoạch và trách nhiệm của bản thân ?
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở lớp 6
? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em được hưởng các quyền gì?
® Để hiểu rõ quyền của trẻ em được văn bản nào quy định, quy định như thế nào? Chúng ta học bài hôm nay.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung truyện đọc
GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận:
Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái diễn ra như thế nào? Những hành vi vi phạm pháp luật của Thái là gì?
Nhóm 2: Hoàn cảnh nào dẫn đến hành vi vi phạm của Thái? Thái đã không được hưởng những quyền nào?
Nhóm 3: Thái phải làm gì để trở thành người tốt?
Nhóm 4: Em có đề xuất ý kiến gì về việc giúp đỡ Thái của mọi người? Nếu em ở hoàn cảnh của Thái em sẽ xử sự như thế nào cho tốt?
Hoạt động 3: Tìm hiểu luật
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh Điều 59, 61, 65, 71 trong Hiến pháp 1992.
- Điều 5,6,7,8,10 trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
- Điều 37,41,55 trong Luật Dân sự
-Điều 36,37,93 trong Luật hôn nhân và gia đình
GV chốt : Các quyền trên đây của trẻ em là nói lên sự quan tâm đặc biệt của nhà nước ta. Khi nói được hưởng các quyền lợi thì chúng ta phải nghĩ đến nghĩa vụ, bổn phận của chúng ta đối với gia đình và xã hội. Nêu bổn phận của trẻ em với gia đình và xã hội.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi d trong SGK
Hoạt động 4: Rút ra bài học
GV nêu : Công ước LHQ về quyền trẻ em đã được VN tôn trọng và phê chuẩn năm 1990 và được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật của quốc gia. Chúng ta sẽ nghiên cứu nội dung của các quyền cơ bản đó.
Em hiểu quyền được bảo vệ là quyền như thế nào?
Quyền được chăm sóc?
Quyền được giáo dục là quyền như thế nào?
Bên cạnh việc được hưởng những quyền lợi trẻ em phải có bổn phận gì đối với gia đình, xã hội ?
Gia đình, nhà nước, xã hội có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ?
Hoạt động 5: Liên hệ thực tế tìm hiểu việc thực hiện các quyền trẻ em:
1. Ở địa phương em đã có những hoạt động gì để bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
2. Em và các anh chị em, bạn bè mà em quen biết còn có quyền nào chưa được hưởng theo quy định của pháp luật ?
3. Em và các bạn em có kiến nghị gì với cơ quan chức năng ở địa phương về biện pháp để bảo đảm thực hiện quyền trẻ em.
Hoạt động 6 : Luyện tập 
- GV lần lượt chữa.
- BT bổ trợ : Hs đóng vai theo tình huống
Trên đường đi học ngang qua chợ, 3 bạn Hoà, An, Thắng nhìn thấy bà bán nước đang xua đuổi 1 em bé tật nguyền, ăn xin. An kip thời can ngăn và cho em bé 10.000 đồng. Hoà chờ An và mắng : Mày dở hơi à, bỗng dưng mất tiền ăn quà. Còn Thắng đã đi từ lúc nào, như không có gì xảy ra.
GV: Tuyên dương, ghi điểm nhóm thực hiện tốt
- Hs nhớ lại :
- N1 - Quyền sống còn
- N2 - Quyền được bảo vệ
- N3 - Quyền phát triển 
- N4 - Quyền tham gia
- Học tập, khám bệnh, vui chơi, chăm sóc
- Thư ký của mỗi tổ viết ý kiến của các bạn vào giấy khổ lớn.
N1: Tuổi thơ của Thái: bất hạnh, phiêu bạt, tủi hờn, tội lỗi.
Thái đã vi phạm: lấy cắp xe đạp của mẹ nuôi, bỏ đi bụi đời, chuyên cướp giật.
N2: - Hoàn cảnh của Thái: Bố mẹ li hôn khi Thái 4 tuổi, bố mẹ đi tìm hạnh phúc riêng, ở với bà ngoại già yếu, làm thuê vất vả.
- Thái không được hưởng các quyền: được bố mẹ nuôi dưỡng chăm sóc, bảo vệ, dạy bảo, được đi học, được có nhà ở.
N3: Thái phải đi học, rèn luyện tốt, vâng lời cô chú trong trường giáo dưỡng, thực hiện tốt quy định của trường.
N4: Trách nhiệm của mọi người:
- Giúp Thái có điều kiện tốt trong trường giáo dưỡng để thực hiện tốt quy định của trường.
- Ra trường giúp Thái hoà nhập cộng đồng.
- Thái được đi học, có việc làm chính đáng để tự kiếm sống.
* Nếu là Thái: ở với mẹ nuôi, chịu khó làm việc có tiền để được đi học, không nghe theo kẻ xấu, vừa đi học, vừa đi làm để có cuộc sống yên ổn.
- Hs theo dõi
- Ảnh 1 - quyền d. Ảnh 2 - quyền b. Ảnh 3 - quyền a. Ảnh 4 - quyền c. Ảnh 5 - quyền c
1. Quyền bảo vệ:
Trẻ em có quyền có khai sinh, có quốc tịch, trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
2. Quyền được chăm sóc:
- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ,
3. Quyền được giáo dục:
- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ, được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, 
4. Bổn phận của trẻ em:
* Trong gia đình:
- Trẻ em phải chăm chỉ, tự giác học tập; phải yêu quý, kính trọng ông bà; ..
* Ngoài xã hội:
- Yêu quê hương đất nước; biết xây dựng và bảo vệ tổ quốc; .
5. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội
- Cha mẹ là người trước tiên chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, 
- Nhà nước và xã hội tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, 
- Hs trao đổi theo nhóm và đại diện trả lời câu hỏi 
- Hs làm bài tập a,d, đ trong SGK
- Hs xung phong nhận nhiệm vụ, trao đổi vài phút và thực hiện
1. Quyền bảo vệ:
Trẻ em có quyền có khai sinh, có quốc tịch, trẻ em được Nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, danh dự và nhân phẩm.
2. Quyền được chăm sóc :
- Trẻ em được chăm sóc, nuôi dạy để phát triển, được bảo vệ sức khoẻ, được sống chung với cha mẹ, được hưởng sự chăm sóc của các thành viên trong gia đình.
- Trẻ em tàn tật khuyết tật được nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồi chức năng.
- Trẻ em không nơi nương tựa được nhà nước, xã hội chăm sóc, nuôi dạy.
3. Quyền được giáo dục:
- Trẻ em có quyền được học tập, được dạy dỗ. 
- Trẻ em có quyền được vui chơi, giải trí, tham gia các hoạt động văn hoá, thể thao.
4. Bổn phận của trẻ em:
* Trong gia đình:
- Trẻ em phải chăm chỉ, tự giác học tập.
- Phải yêu quý, kính trọng ông bà, vâng lời bố mẹ
- Giúp đỡ gia đình
* Ngoài xã hội:
- Yêu quê hương đất nước
- Biết xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Tôn trọng và chấp hành pháp luật
- Thực hiện nếp sống văn minh
- Bảo vệ môi trường
- Không tham gia tệ nạn xã hội 
5. Trách nhiệm của gia đình, nhà nước, xã hội
- Cha mẹ hoặc người đỡ đầu chịu trách nhiệm về việc bảo vệ, chăm sóc, nuôi dạy trẻ em, tạo điều kiện tốt nhất cho sự phát triển trẻ em.
- Nhà nước và XH tạo mọi điều kiện tốt nhất để bảo vệ quyền lợi của trẻ em, có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục và bồi dưỡng các em trở thành người có ích cho đất nước.
GVKL : Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Đó là khẩu hiệu ghi nhận quyền trẻ em của UNESCO. Trẻ em như búp trên cành là sự

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo dục công dân 7- Trần Thị Kim Hoa - Trường THCS Hoàng Văn Thụ.doc