Giáp án dạy hè Toán 7

A. MỤC TIÊU:

- *Kiến thức : Ôn tập cho học sinh kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa,. Ôn tập về ƯCLN, BCNN của 1 nhóm số và cách tìm ƯCLN, BCNN,

 *Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . Biết tìm ƯCLN, BCNN thành thạo

 *Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt

B.CHUẨN BỊ .

C.TIẾN TRÌNH DẠY

I. Lý thuyết

 -Nhắc lại các phép toán về số tự nhiên

 -Cách tìm ƯC,BC,ƯCLN,BCNN

 

doc 22 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáp án dạy hè Toán 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,BC,ƯCLN,BCNN
II. Bài tập
Bài 1 :Tính
a) 204 - 84 : 12
= 204 -7 = 197
b) 15.23 + 4.32 - 5.7
= 15.8 + 4.9 - 5.7
= 120 + 36 - 35 = 12
c) 56 : 53 + 23.22 = 
= 53 + 25 = 125 +32 = 157
d) 164.53 + 47.164
= 164 (53 + 47)
= 164 .100 = 16400
Bài 2:Tìm x
a) 219 - 7(x+1) = 100
ị7(x+1)=219-100(tìm ST)
ị x + 1 = 119 : 7 (tìm TS)
ị x = 17 - 1 (tìm SH)
ị x = 16
b) (3x - 6) . 3 = 34
Cách 1:
ị3(x - 2) . 3 = 34 (t/c pp)
ị (x-2).32=34 (qui tắc x lũy thừa)
ịx-2=32 =9 (qui tắc chia lũy thừa)
ị x = 9 + 1 (tìm SBT)
ị x = 11
Cách 2: 3x - 6 = 34 : 3
ị 3x - 6 = 33 = 27
ị 3x = 27 + 6 = 33
ị x = 33 : 3 = 11
Bài 3:Điền vào ô trống
a
6
150
28
50
b
4
20
15
50
ƯCLN (a,b)
2
10
1
50
BCNN (a, b)
12
300
420
50
ƯCLN(a,b). BCNN(a,b)
24
3000
420
2500
a.b
24
3000
420
2500
Bài 4 : Một số sách nếu xếp mỗi chồng 10 quyển ;12 quyển ;15 quyển đều vừa đủ.Tính số sách đó biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150
Giải
Gọi số sách là a quyển ị a ẻ BC (10; 12; 15) và
100 Ê a Ê 150
ị BC (10;12;15) = {0; 60; 120; 180}
ị số sách là: 120 quyển
Bài 5 : Tìm STN min biết chia số đó cho 5 dư 4; cho 6 dư 5; cho 7 dư 6
Giải:
Gọi số đó là a ị
1 + a = BCNN(5; 6; 7)= 5 . 6.7 = 210
ị a = 210 - 1 = 209
Vậy số đó là 209
Bài 6:Có 96 cái kẹo và 36 cái bánh được chia đều ra các đĩa .Hỏi có thể chia nhiều nhất ra bao nhiêu cái đĩa.Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu cái bánh Bao nhiêu cái kẹo
Giải
Gọi số đĩa là a; Ta có 96: a; 36a
	ị a là ƯCLN (96; 36) = 12
	ị chia nhiều nhất thành 12 đĩa
	 Mỗi đĩa có: 	96: 12 = 8 (kẹo)	
	36: 12 = 3 (bánh)
Bài 7: Một lớp học khi xếp hàng 2;hàng 3;hàng 4;hàng 8 đều vừa đủ hàng .Biết rằng số HS lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60.Tính số HS của lớp
Giải
Số học sinh của lớp đó ẻ BC (2;3;4;8) và nằm trong khoảng từ 35 đ 60,
BCNN (2;3;4;8) = 24
Các BC khác (2;4;8) là 
24.0 = 0; 24.1 = 24;
24 . 2 = 48; 24.3 = 72
Vì 35 < 48 < 60 ị số học sinh của lớp 6C là 48. 
Bài 8: Thực hiện phép tính
a) 457.7-(9292 - 4927) : 45 + 272	=3831
b) 1023 + 45 (27180 - 90.302)-137:135	=854
c) 1024 : 25 + 140 : (38 + 25) - 723 : 721	=-15
d) 2037 - 37.18 - 232 + (1714-306): 4 =1194
e) 36.33 - 105.11 + 22.15 =363
f) 98.42 - {50. [(18-23) : 2 + 32]} =3416
Bài 9: Tìm x ẻZ biết:
a) 231 - (x - 6) = 1339 : 13	x=134
b) 2448 : 24 = 119 - (x - 6)	x=23
c) 275 - (113 - x) - 63 = 158	x= 59
d) (52 + 32) x + (52 - 32) x - 50 = 102 x=3
e) (x + 4) (x + 1)	x=0 ; x=2
f) (2x + 7) (x + 2)	x=1 ;x=-1
g) 3x (x - 1) 	x=4 ; x=2
Bài 10. Luyện kỹ năng vẽ hình:
Cho 2 tia phân biệt chung gốc OX và OY (không đối nhau)
- Vẽ đường thẳng aa' cắt 2 tia đó tại A, B (ạ0)
- Vẽ điểm M nằm giữa 2 điểm A, B, vẽ tia OM
- Vẽ tia ON là tia đối của tia OM
a. Chỉ ra những đoạn thẳng trên hình vẽ
b. Chỉ ra 3 điểm thẳng hàng trên hình vẽ
Bài 11:Trên tia Ox vẽ hai điểm A;B sao cho OA=2cm ;OB=4cm
	a)Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không?Vì sao?
	b)So sánh OA và AB
	c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao
Chứng minh
a)O A	 B
Vì:	A, B = Ox	 A nằm 
	OA = 2cm	ị giữa O
	OB = 4cm	 và B (DH3)
b) ị	OA + AB = OB
	2 + AB = 4	AB = 2cm
Vậy OA = AB = 2cm
c) A là trung điểm của OB vì: A ẻ OB và OA = AB
Vậy A là trung điểm của OB
Bài 12 :Cho hai tia đối nhau Ox và O x' .Trên tia O x vẽ điểm A sao cho OA=2cm >trên tia O x' vẽ điểm B sao cho OB=2cm .Hỏi O có là trung điểm của đoạn thẳng AB không ?Vì sao?
Chứng minh
x B O A x'
Vì Ox, Ox' là 2 tia đối nhau; A ẻ Ox; B ẻ Ox'
ị O nằm giữa AB (DH4)
OA = OB = 2cm
ị O là trung điểm AB
Bài 13:Gọi O là giao điểm của hai đường thẳng xx' và yy/ .Trên xx/ vẽ đoạn thẳng CD=3cm.Trên yy/ vẽ đoạn thẳng E F=5cmSao cho O là trung điểm của mỗi đoạn thẳng ấy
Chứng minh
o
D
 E
y 	 x'
F
C
x	 
 y'
Bài 14) Điền vào chỗ trống để được câu đúng 
Nếu AM + MB = AB thì ..
Mỗi điểm trên đường thẳng là  của hai tia đối nhau.
Hai đường thẳng phân biệt hoặc song song hoặc.
Bài 15) Các câu sau đúng hay sai 
Câu
Đ
S
1
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm
2
Nếu điểm M cách đều hai điểm A và B thì M là trung điểm của đoạn thẳng AB
3
Hai tia cùng nằm trên một đường thẳng thì đối nhau
4
Hai tia đối nhau cùng nằm trên đường thẳng
Bài 16: 1. Vẽ tia Oy 
 2. Vẽ hai điểm M, N trên tia Oy với OM = 4 cm, ON = 8 cm.
 3. Chứng minh điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ON
Bài 17) Cho đoạn thẳng CD = 7cm 
 M là trung điểm của đoạn thẳng CD. Tính DM?
Bài 18) Cho 12 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Qua 2 điểm vẽ một đường thẳng. Tính số đường thẳng? 
Bài 19. Đúng hay sai:
a. Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa 2 điểm A, B (s)
b. Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều 2 điểm A, B (đ)
c. Trung điểm của đoạn thẳng AB và điểm cách đều 2 điểm A, B (s)
d. Hai tia phân biệt là 2 tia không có điểm chung
e. Hai tia đối nhau cùng nằm trên 1 đường thẳng (đ)
f. Hai tia cùng nằm trên 1đường thằng thì đối nhau (s)
g. Hai đường thẳng phân biệt thì cắt nhau hoặc song song (đ)
III.Bài về nhà
Bài 1: Điền vào chỗ trống để được câu đúng 
Trong ba điểm thẳng hàng.nằm giữa hai điểm còn lại
Có một và chỉ một đường thẳng đi qua. 
Nếu.thì AM + MB = AB
Bài 2: Các câu sau đúng hay sai 
Câu
Đ
S
1
Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B 
2
Nếu điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A và B 
3
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song
4
Hai tia phân biệt là hai tia không có điểm chung
Bài 3) 1. Vẽ tia Ox 
 2. Vẽ hai điểm A, B trên tia Ox sao cho OA = 3 cm, OB = 6 cm.
 3. Tính độ dài đoạn thẳng AB?
 4. A có là trung điểm đoạn thẳng OB không? vì sao?
Bài 4) Vẽ đoạn thẳng MN = 9 cm 
 Vẽ trung điểm I của MN
 Tính độ dài đoạn thẳng IN
Bài 5) Cho 10 điểm. Nối hai điểm được một đoạn thẳng. Tính số đoạn thẳng? 
Bài 6 : a)Tính : ( 20 . 44 +12.24 -48 .23 ) : 82
 b) Tìm x biết : 2x -138 =23.32 
Bài 7 :Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi thăm quan bằng ô tô Tính số HS thăm quan biết rằng nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe đều không dư một ai
Bài 8: Một mảnh đất hình chữ nhật kích thước 75m;và 105m.Chia mảnh đất đó thành các mảnh nhỏ hình vuông bằng nhau sao cho mảnh đất được chia hết không còn thừa mảnh nào .Tính độ dài cạnh lớn nhất của hình vuông
Bài 9: a)Tìm số x sao cho :1992 + 2x3 3
	 b)Tìm số tự nhiên n sao cho : 2n +5 n+1
Bài 10 Tính hợp lý (nếu có thể)
Bài 11:. Tìm x:
Bài 12 :Tìm x biết:
a) (10.x +5).4=100
b) 1024 =45:23+ 2.x 	c) 9x-1 =38.9
Tuần2: ôn tập về chia hết- Phép chia có dư 
	So sánh phân số
A. Mục tiêu:
*Kiến thức : Ôn tập cho học sinh kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết; tính chất; so sánh phân số. 
 	*Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . 
	*Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập . Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt
B.CHUẩN Bị .
c.tiến trình dạy 
I. Lý thuyết
	-Nhắc lại dấu hiệu chia hết
II. Bài tập
Bài 1 Điền vào chỗ trống
	 2 Û c ẻ...	 5 Û c ẻ...
	 3 Û (a+b+c)...	 9 Û (a+b+c)...
Bài 2. Điền dấu (x) vào ô thích hợp
Đúng
Sai
a) Nếu tổng 2 số 4 và 1 trong 2 số 4 thì số còn lại 4
b) Nếu mỗi số hạng của tổng 3 thì tổng 3
c) Nếu 1 thừa số của tích 6 thì tích 6
Bài 3. Gọi P là tập hợp các SNT. Điền ký hiệu ẻ hoặc thích hợp vào ô vuông
	a. 747 o P	235 o P	97 o P
	b. a = 835.123 + 318;	a o P	
	c. b = 5. 7. 11 + 13. 17;	b o P (vì là số chẵn)
	d. c = 2. 5. 6 - 2. 29	c o P (vì c = 2)
Bài 4::Điền Đúng(Đ) hoặc sai (S) vào ô trống các khẳng định sau
1/ Nếu mỗi số hạng của tổng không chia hết cho 7 thì tổng không 
chia hết cho 7 
2/ Số chia hết cho 2 là hợp số
3/ Số có chữ số tận cùng là 0 thì chia hết cho 5
4/ Số chia hết cho 3 thì có tổng các chữ số chia hết cho 3
Bài 5 :Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
1/ Cho a 5 , b 5 ( a>b) thì :
A . a+b 5 	B . a+b 10	C. a-b 15 D .a+b5 
 2/Cho S=12+14 +16 thì :
 A. S 2	B. S 8	C. S 4	 D. S 2
Bài 6: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng
1) 
Số thích hợp trong ô trống là:
A: 12; B:16; C:12
2) 
Số thích hợp trong ô trống là
A: -1; B:1; C: -2
Bài 7: Đúng hay sai 
1) 
2) 
3) 
Bài 8: So sánh hai phân số
a) và 
b) và 
HD:
a)
b) 
Có: 
Bài 9: So sánh:
a) 830 và 3220 Có:
b) 277 và 815
c) 2105 và 535
	2105 = (23)35 = 835 > 535
Hướng giải: - Đưa về 2 luỹ thừa cùng cơ số; nếu m > n thì am > an
- Đưa về 2 luỹ thừa cùng số mũ; nếu a > b thì am > bm
Bài 10 
a) 3 Û 5 + * + 8 3
 Û 13 + * 3
 Û *ẻ{2;5; 8}
b) * ẻ {0; 9}
c) * ẻ [5}
d) 9810
Bài 11 
a) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 3 là 10002 (vì 1+0+0+0+0+2=33
b) Số nhỏ nhất có 5 chữ số chia hết cho 9 là 10008 (vì 1+0+0+0+0+8=99)
2/ Về nhà
Bài 1:Nếu m và n là số dư của a và b khi chia cho 9 thì số dư của tích a.b khi chia cho 9 bằng số dư của tích mn khi chia cho 9 
Bài 2:Thay x bởi chữ số nào để:
a) 12+ chia hết cho 3
b) chia hết cho 3
Bài 3:Thay x bởi chữ số nào để:
a) 12+ chia hết cho 3
b) chia hết cho 3
Tuần3: ôn tập các phép tính số nguyên;phân số
	 ôn tập về góc , số đo góc, cộng góc, 
	tia phân giác, đường tròn,tam giác 
A. Mục tiêu:
*Kiến thức : Khắc sâu các tính chất của bất đẳng thức, quy tắc chuyển vế.chuyển vế. HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. Các phép tính về phân số và tính chất.
 *Kỹ năng:Tính toán nhanh ;chính xác . Bước đầu tập cho HS suy luận đơn giản 
*Vận dụng: Biết vận dụng các kiến thức vào giải bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. Vận dụng giải các bài tập thực tế tốt
B.CHUẩN Bị .
c.tiến trình dạy 
i/Lý thuyết
II/Bài tập
Bài 1: Tính hợp lý:
a) 3784 + 23 - 3785 - 15
= (3784 - 3785) + (23 - 15) = -1 + 8= 7
b) 21+22+23+24-11-12-13-14
= (21-11) + (22-12) + (23-13) + (24-14)
= 10 +10 + 10 +10 = 40
Bài 2:Tính nhanh
a) 324 + [112 - (112 + 324)]
= 324 - 324 = 0
b) (-257) - [(-251+156) - 56]
= (-257) + 257 - 156 +56 = -100
c) 5+ (42 - 15 + 17) -(42 +17)
= 5 + 42 - 15 +17 - 42 - 17 
= -10
d) (768 - 39) - 768 = -39
e) (-1579) - (12 - 1579) = -12
Bài 3: Thực hiện phép tính 
a) 97 - 150 - 47 = (97 - 47) - 150 
= 50 - 150 = -100
b) 284 - 75 - 25 = 284 -(75 +25) 
= 284 - 100 = 184
c) 97 - 150 - 47
d) 284 - 75 - 25 
Bài 4:Tính giá trị của biểu thức
 C=
Bài 5: Tìm x ẻZ biết 
a/
b/ 
c/
 x=2
Bài 6:“Điền vào ô trống các phát biểu sau để được câu đúng”
a) Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ..... của hai nửa mặt phẳng ...
b) Mỗi góc có một .... số đo của góc bẹt là....
c)Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì ...
d) Nếu .... thì góc xOy +yOz = xOz
e) Nếu xOt = tOy = xOy/2 thì ....
Bài 7: Điền Đ) đúng, (S) sai vào ô trống:
a) Góc là hình tạo bởi 2 tia cắt nhau
b) nêu Oy là tia phân giác của xOz thì xOy =yOz
c) nếu xOt =tOy thì Ot là tia phân giác của xOy
d) Hai góc kề nhau là 2 góc có một cạnh chung
e) Tam giác MNP là hình gồm 3 đoạn thẳng MN, NP,MP
g) Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
a) S 
b) Đ
c) S 
d) S
e) S 
g) Đ
Bài 7: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy = 400, xOz =1200.
a) Trong 3 tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại?
b) Tính yOz
c) Vẽ Ot là tia phân giác của yOz tính zOt; xOt?
d) Oy là tia phân giác của xOt không ? Vì sao?
HD
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có xOy < xOz (400 <1200)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
- 1 HS khác lân bảng làm câu b
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên xOy + yOz = xOz
=> yOz = xOz - xOy = 1200 - 400 = 800
1 HS đứng tại chỗ nêu cách tính 
c) Vì Ot là tia phân giác của yOz nên
zOt = tOy = zOy/2 = 800/2 = 400
- Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chưad tia Oz ta có zOt< zOx
=> zOt +tOx = zOx
=>tOx = zOx - zOt = 1200 -400 = 800
d) Theo chứng minh trên ta có 
xOy =yOt = 400 = xOt/2
=> Oy là tia phân giác của xOt.
Bài 9: Vẽ 2 góc kề bù x0y và y0x’ biết x0y = 130 0. Gọi 0t là tia phân giác của x0y. Tính x’0t
HD:
+Vì x0y kề bù với x0y nên x’0y + x0y =1800 ; mà x0y = 1300 => x’0y = 1800 -1300 = 500
+Vì 0t là tia phân giác của x0y nên x0t = y0t = x0y/2 = 1300/2 = 650 
+ x’0t = x’0y + y0t = 500 + 650 = 1150 (Vì tia 0y nằm giữa 2 tia 0x, 0t).
Bài 10: Vẽ hai góc kề bù x0y, y0x’.
Biết x0y = 1000, gọi 0t là tia phân giác của x’0y. Tính x’0t, x0t’, t0t’.
HD:
Vì 0t là tia phân giác của x0y =>
y0t = 1/2 x0y = 1/21000 = 500 
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x’, 0t.
=> x’0t là tia phân giác của x’0y => y0t = x’0t = 1/2x’0y = 1/2 800 = 400
- Vì tia 0y nằm giữa 2 tia 0t và 0t’.
=> t0t’ = t0y + y0t’ = 500 + 400 = 900 
 1 HS đọc đề bài.
Bài 11: Giải: Tia 0z, 0y cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x mà 
x0y < y0z (300 < 800)
=> tia oy nằm giữa 2 tia 0x và 0z 
- Tia 0m là tia phân giác x0y => m0y = x0y/2 = 300 /2 = 150 
- Tia 0n là tia phân giác y0z => y0n = y0z/2 = y0z/ 2= (800 - 300)/2 = 250 
Mà tia 0y nằm giữa 2 tia 0m và 0n => m0n = m0y + y0n.
m0n = 150 + 250 = 400 
Bài 12: Trong những câu trả lời sau em hãy chọn câu đúng
Tia Ot là tia phân giác của góc xOy khi:
a) xoT = yOt 
b) xOt + tOy = xOt 
c) xOt + tOy = xOy và xOt = tOy 
d) xOt = yOt = xOy/2
Bài 13: Tìm câu đúng (Đ); sai (sai) trong các câu sau
a) Góc bẹt là góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau
b) Góc 600 và 400 là hai góc phụ nhau 
c) Tia phân giác của xOy là tia tạo với 2 cạnh Ox và Oy hai góc bằng nhau
d) Nếu tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc thì aOb +bOc =cOa
e) Nếu xOy = yOz = xOz/2 thì Oy là tia phân giác của xOz
g) Tam giác DEF là hình gồm 3 đoạn thẳng DE,DF,EF
III. Bài về nhà
Bài1:)
Thế nào là tia phân giác của một góc
- Vẽ xOy =800, vẽ tia phân giác Ot của xOy
- Nêu hình ảnh thực tế về góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt 
Bài 2: Trên cùng một nửa mp bờ chứa tia Ox vẽ tia Ot , Oy sao cho xOt = 250 . xOy = 500 
a) Tia Ot có nằm giữa 2 tia Ox và Oy không ?
b) So sánh xOt và Toy 
c) Tia Ot coá là tiaphan giác của xOy không ? Vì sao?
Bài 3: Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho xOy =450 ; xOz =1350 
a) Trong 3 tia Ox, Oy,Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại? Vì sao?
b) Tính yOz?
c) Vẽ tia phân giác Ot của yOz tính zOt và tOx
d) Tia Oy có là tia phân giác của xOt không? Vì sao?
Bài 4: Thực hiện các phép tính 
a, (-5). 8.(-2).3
b, 3.(-4)2+2.(-5)-20
125- (-75) + 32 – (48+32)
Bài 5: a, Tính |19|, |-25|, |0|
b, Tìm số đối của các số: -7, 0, 10
Bài 6: Tìm số nguyên x, biết
a, -13x = -39
b, 2x – (-17) = 15
c, |x-2| = 3
Tuần4: ôn tập cá dạng toán về số nguyên,
 	 phân số,một số bài toán về hỗn số,
 số thập phân, phần trăm
 	 Kiểm tra chất lượng,chữa bài kiểm tra
A. Mục tiêu:
Kiến thức cơ bản: HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số.
	Các phép tính về phân số và tính chất.
 Tiếp tục củng cố kiến thức trọng tâm của chương. Hệ thống 3 bài toán cơ bản về phân số 
Kỹ năng cơ bản
Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x.
Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho HS 
Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố.
Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bài toán thực tiễn
B/ Chuẩn bị:
c.tiến trình dạy 
I. Lý thuyết
II. Bài tập
Bài 1: Khoanh tròn vào câu a,b,c hoặc d nếu nó đúng:
1) Muốn tìm của b ta tính:
a) :b	b) b : 	c) b. 	d)1: 
2) của x bằng , x bằng:
a) 	b) 	c) 	d) 
3) Một cuốn sách giá bìa 10 000 đ, giảm giá 10% thì còn:
a) 9000 đ	b) 11 000 đ	c) 9900 đ	d) 9990 đ
4) Khoảng cách 2 điểm trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách thật là 10 km. Tỉ lệ xích của bản đồ là:
a) 	b) 	c) 	d) 
5 ) Tỉ số của m và 75cm là :
a) 	b) 	c) 	d) 100
 6) Tỉ số phần trăm của hai số a và b là:
a) . 100%	b) %	c) . 100% 	d) %
7) Từ ab = cd ta có:
a) = 	b) =	c) = 	d) 
8) 60% của 12 bằng:
a) 7,2	b) 6,5	c) 	d) 0,2
Giá trị của biểu thức A= là:
a) 	b) 	c) -	d) - 
10) So sánh rồi điền vào ô trống của dấu nào trong các dấu sau đây:
a) >	b) =	c) <
Bài 2: Khoanh tròn vào câu a,b,c hoặc d nếu nó đúng:
1) Một cuốn sách giá bìa 10 000 đ, giảm giá 10% thì còn:
a) 9900 đ	b) 9000 đ	c) 11 000 đ	d) 9990 đ
2 ) Tỉ số của m và 75cm là :
a) 100	b) 	c) 	d) 	
 3) Tỉ số phần trăm của hai số a và b là:
a) . 100%	b) . 100% 	c) %	d) %
4) Từ ab = cd ta có:
a) = 	b) =	c) 	d) = 	
5) Khoảng cách 2 điểm trên bản đồ là 1 cm, khoảng cách thật là 10 km. Tỉ lệ xích của bản đồ là:
a) 	b) 	c) 	d) 
6) của x bằng , x bằng:
a) 	b) 	c) 	d) 
7) Giá trị của biểu thức A= là:
a) -	b) -	c) 	d) 
8) So sánh rồi điền vào ô trống của dấu nào trong các dấu sau đây:
a) >	b) =	c) <
9) 60% của 12 bằng:
a) 7,2	b) 6,5	c) 	d) 0,2
10) Muốn tìm của b ta tính:
a) :b	b) b . 	c) b: 	d) 1: 
Bài 3: Khoanh tròn câu a, b, c hoặc d nếu nó đúng:
1. Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz
 a) Khi tia Oy nằm giữa hai tia còn lại.
 b) Khi tia Ox nằm giữa hai tia còn lại.
 c) Khi góc xÔz lớn hơn góc xÔy.
2. Nếu góc xÔy + yÔz = xÔz thì:
 a) Tia Ox nằm giữa 2 tia còn lại.
 b) Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.
 d) Tia nào nằm giữa cũng đúng.
3. Biết xÔy = 30o, yÔz = 60o, ta có:
 a) Tia Ox là tia phân giác của yÔz.
 b) Tia Oy là tia phân giác của yÔz.
 c) Tia Oz là tia phân giác của yÔz.
 d) Cả ba câu trên đều sai.
4. Để đo góc một cách chính xác trên mặt đất ta dùng:
 a) Thước đo góc dùng để vẽ góc.
 b) Dây dọi.
 c) Giác kế.
 d) Giác kế và dây dọi.
5.Trong hình bên, ABM là góc của:
 a) DABM	
 b) DANB	
 c) DBNA
 d) Cả 3 câu trên đều đúng. 
6. Hai góc kề nhau khi chúng có:
 a) Chung cạnh.
 b) Chung đỉnh.
 c) Chung đỉnh và chung cạnh.
 d) Cả 3 câu trên đều sai.
7.Tia Om nằm giữa hai tia Oy, Oz ta có:
 a) Tia Oy và Oz nằm ở hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa tia Om.
 b) yÔm + mÔz = yÔz
 c) Tia Oy và tia Om nằm cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz.
 d) Cả 3 câu trên đều đúng.
8. Cho 3 tia chung gốc OA, OB và OC. Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC khi:
 a) Điểm B nằm giữa điểm A và điểm C.
 b) Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
 c) Điểm B nằm ở miền trong của góc AOC.
 d) Ba điểm A, B, C thẳng hàng và điểm B nằm giữa 2 điểm A và điểm C.
9. Với 3 điểm A, B, C bất kì, ta có:
 a) AB + BC < AC. 
 b) AB + BC > AC.
 c) AB + BC > AC.
 d) AB + BC < AC.
10. Để vẽ được một hình, ta cần ít nhất:
 a) Một điểm.
 b) Hai điểm.
 c) Ba điểm.
 d) Nhiều điểm.
Bài 4: Hãy điền vào chỗ chấm để được phát biểu đúng.
Góc..................là có 2 cạnh là hai tia đối nhau.
Góc 350 và góc .............. là hai góc phụ nhau.
Góc nhọn là góc có số đo..................................................................................................................
Hai góc có tổng số đo là 1800 gọi là hai góc.............................. ...................
Hai góc kề nhau là hai góc có ........... một cạnh, hai cạnh còn lại....................................................
Nếu xÔm =mÔy = xÔy thì tia .............. là tia phân giác của góc ...........
Tam giác PQR là hình gồm ..........................khi ......................................
Hình gồm các điểm cách A một khoảng 5cm gọi là .......................................................................
Nếu aÔc và cÔb là hai góc kề bù và aÔc = 550 thì cÔb =.............
 Nếu 2 tia Om, On nằm cùng trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa và aÔm = 1000, aÔn=700 thì tia ................ nằm giữa hai tia.....................................
Bài 5: Khi trả tiền mua một cuốn sách theo đúng giá bìa, Oanh được cửa hàng trả lại 1200 đồng vì đã được khuyến mại 10%. Vậy Oanh đã mua cuốn sách với giá bao nhiêu?
Bài làm:
Giá bìa của cuốn sách là:
1200: 10% = 12000 đồng
Số tiền Oanh đã mua cuốn sách là
12000 - 1200 - 10800đ
(hoặc 12000.90% = 10800đ)
Bài 6: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45 m.Tính diện tích của hình chữ nhật đo?
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
45 m : 2 = 22,5 m
Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là
 Chiều rộng
Chiều rộng hình chữ nhật là:
Chiều dài hình chữ nhật là:
Diện tích hình chữ nhật là:
Bài 7: Học kỳ I, số HS giỏi của lớp 6D bằng 2/7 số HS còn lại. Sang học kỳ II số HS giỏi tăng thêm 8 bạn (số HS cả lớp không đổi) nên số HS giỏi bằng 2/3 số còn lại. Hỏi học kỳ I lớp 6D có bao nhiêu HS giỏi?
Bài giải:
Học kỳ I số HS giỏi bằng 2/7 số HS còn lại = 2/9 số HS cả lớp
Học kỳ II, số HS giỏi = 2/3 số HS còn lại = 2/5 số HS cả lớp
Phân số chỉ số HS đã tăng là
Số HS cả lớp
Số HS cả lớp là :
Số HS giỏi HKI của lớp là
Bài 8: Chứng minh:
Bài giải:
có : 
III. Bài kiểm tra
A Trắc nghiệm khách quan : ( 3điểm) - Chọn đáp án đúng: 
Câu1: của -1,6 là : 
 A . 12 ; 	 B . -12 ; 	 C . -1,2 ; 	 D . 4,8 
Câu 2 :của x là 20 : số x là : 
 A . 20 ; 	 B . 30 ; 	 C . 40 ; 	 D . 60
Câu 3 : Số nghịch đảo của là : 
 A . ; 	 B . 1 ; 	 C . ; 	 D . 
Câu 4 : Kết quả của phép tính ; là :
 A. -1 ; 	B . ; 	 C . 1 ;	 D . 
Câu 5 : Trong các phân số sau: Phân số nhỏ nhất là: 
 A 	; 	 B . ; 	C ; 	 D 
Câu 6 :Từ đẳng thức - 4 . 14 = -7 .8 có cặp phân số bằng nhau là 
 A . ; B . ; C . ; D . 
Câu 7 : Để là số nguyên (aẻZ), cần có:
A. a 2 	 B. a 3	 C. a 6	 D.Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 8 : khi đổi ra phân số ta được :
 A. B . 	 C . D . 
Câu 9 : Điền dấu > ; < ; = ; vào ô trống
Câu 10 : Nếu thì.
 A. B. C. D . cả 3 câu trên đều đúng
Câu 11 : Điền dấu "x" thích hợp vào ô trống
stt
câu
đúng
sai
1
Tia phân giác của góc x0y là tia tạo với hai cạnh 0x và 0y hai góc bằng nhau
2
Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC, CA
3
Hình gồm các điểm cách I một khoảng bằng 3cm là đường tròn tâm I bán kình 3cm
4
Góc 600 và góc 400 là hai góc phụ nhau
5
Nếu 0z là tia phân giác của góc x0y thì góc x0z = góc z0y
6
Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông
B/ Tự luận ( 7điểm ):
Bài 1: Tìm x biết : 
a/ 
b/ 
Bài 2 : Tính giá trị biểu thức 
 a/ A= ; 
b/ B = 
 Bài 3: Một trường THCS có 3020 học sinh. Số học sinh lớp 6 bằng 0,3 số học sinh toàn trường . Số học sinh khối 7 bằng số học sinh toàn trường. Số học sinh khối 8 bằng 
tổng số học sinh khối 6 và khối 7. Tính số học sinh khối 9.
 Bài 4 : Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia 0x xác định hai tia 0y và 0t sao cho 
 góc x0y = 300 ; góc x0t =700.
 a/ Tính góc y0t ? Tia 0y có là tia phân

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12271845.doc